Chương 4: cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường kinh tế chính trị

CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1.1. Nguyên nhân hình thành

2.1.2. Giá cả và lợi nhuận độc quyền

2.1.3. Tác động của độc quyền

2.2. Đặc điểm của độc quyền

2.2.1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

2.2.1.1. Khái niệm tổ chức độc quyền

2.2.1.2. Nguyên nhân hình thành tổ chức độc quyền

2.2.1.3. Các hình thức tổ chức độc quyền

2.2.1.4. Biểu hiện mới của tập trung sản xuất và tổ chức độc quyền

2.2.2. Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt

2.2.2.1. Khái niệm tư bản tài chính và tài phiệt

2.2.2.2. Vai trò

2.2.2.3. Biện pháp thống trị

2.2.2.4. Các biểu hiện mới

2.2.3. Xuất khẩu tư bản

2.2.3.1. Khái niệm xuất khẩu tư bản

2.2.3.2. Nguyên nhân và chiều hướng

2.2.3.3. Các hình thức xuất khẩu tư bản

2.2.3.4. Chủ thể và mục tiêu

2.2.3.5. Các biểu hiện mới

2.2.4. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn độc quyền

2.2.4.1. Bản chất

2.2.4.2. Nguyên nhân hình thành sự phân chia thế giới giữa các tổ chức độc quyền

2.2.4.3. Biện pháp

2.2.4.4. Các biểu hiện mới

2.2.5. Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các đại cường quốc

2.2.5.1. Bản chất và biểu hiện

2.2.5.2. Nguyên nhân hình thành

2.2.5.3. Hậu quả

2.2.5.4. Các biểu hiện mới

3. ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.1. Bản chất

3.2. Nguyên nhân ra đời

3.3. Các biểu hiện

3.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

3.4.1. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản

3.4.2. Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản

3.4.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

CHƯƠNG 4CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGA/ MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNGChương 4 cung cấp hệ thống tri thức về mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyềnvà lý luận về độc quyền và độc quyền nhà nước trên cơ sở hững luận điểm lý luận củaV.I. Lênin sau khi sinh viên đã được trang bị hệ thống tri thức lý luận cốt lõi của C.Máctrong các chương trước. Thơng qua đó, sinh viên có thể hiểu được bối cảnh nền kinh tếthé giới đang có những đặc trưng mới và hình thành được tư duy thích ứng với bối cảnhthế giới ln có nhiều thách thức.B/ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG4. 1 Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trườngMột số khái niệmCạnh tranh là sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất hàng hóa tư nhânnhằm giành giật lấy điều kiện sản xuất và tiêu thụ hồng hóa thuận lợi nhất để thu lợinhuận tối đa.Có 2 loại cạnh tranh là cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngànhTrong nền kinh tế thị trường dưới tác động của quy luật giá trị thặng dư đã thúc đấyq trình tích tụ và tập trung tư bản. Khi tập trung tư bản phát triển đến một mức độ nhấtđịnh đã dẫn đến độc quyềnĐộc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, năm trong tay phần lớn việcsản xuất và tiêu thụ một loại hang hóa, định ra giá cả độc quyền và thu lợi nhuận độcquyền cao.Như vậy độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do nhưng độc quyền không thủ tiêuđược cạnh tranh tự do mà trái lại còn làm cho cạnh tranh gay gắt hơnHay có thể nói trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh và độc quyền tồn tại xen kẽlẫn nhau- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyênd- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các tổ chức độc quyền- Cạnh trong nội bộ các tổ chức độc quyền4.2 Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường4.2.1 Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 4.2.1.1 Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyềnNguyên nhân hình thành độc quyền Sự phát triển của LLSX Tiến bộ kỹ thuật, công nghệ và sự áp dụng rộng rãi những thành tựu của khoa học,kỹ thuật mới trong 30 năm cuối thế kỷ XIX Tác động của các quy luật kinh tế thị trường TBCN làm biến đổi cơ cấu kinh tế xãhội Quy luật cạnh tranh Khủng hoảng kinh tế năm 1873 Sự phát triển hệ thống tín dụngLợi nhuận độc quyềnLợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, di sự thống trịcủa các tổ chức độc quyênGiá cả độc quyềnLà giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóaGiá cả độc quyền cao khi bá và giá cả độc quyền thấp khi muaGiá cả độc quyền là một hình thức biểu hiện của giá trị hang hóa trong giai đọn độcquyềnTác động của độc quyền đối với nền kinh tế- Những tác động tích cực+ Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt độngkhoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật+ Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bảnthân các tổ chức độc quyền+ Độc quyền tao được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theohướng sản xuất lớn, hiện đại- Những tác động tiêu cực+ Độc quyền làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dung và xãhội + Độc quyền có thể kìm hàm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tếxã hội+ Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế- xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo4.2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong CNTBMột là: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền•Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tư bản, nắm trong tay phần lớnviệc sản xuất một loại hàng hóa nào đó, định giá cả độc quyền và thu lợi nhuậnđộc quyền cao.•Các tổ chức độc quyền phát triển từ thấp đến cao dưới các hình thức Cartel Cyndicast Trust ConsortiumCartel là hình thức tổ chức độc quyền dựa trên sự ký kết hiệp định giữa các doanhnghiệp thành viên để thỏa thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêuthụ, kỳ hạn thanh tốn… cịn việc sản xuất và kinh doanh vẫn do bản thân mỗi thành viênthực hiệnCyndycast là hình thức tổ chức độc quyền, trong đó có một ban quản trị chung đảmnhiệm việc mua bán, còn sản xuất vẫn là công việc độc lập của mỗi thành viên. Mục đichcủa Cyndycast là thống nhất đầu mối mua và bán hàng hóaTrust là một hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, các thành viên mất tính độc lập cả lưuthơng lẫn sản xuất, họ là những cổ đông hưởng lợi tức cổ phần. Điều hành sản xuất, muabán là do một ban quản trị đảm nhận.Consortium: Là sự liên kết giữa các nhà tư bản ở các ngành khác nhau nhưng có liênquan đến nhau về kinh tế và kỹ thuật [liên kết dọc]. Điều hàng sản xuất kinh doanh domột nhà tư bản tài chính khống chế.Conglomerat: Là sự kết hợp của hang chục các hang vừa và nhỏ khơng có sự liên quantrực tiếp hoặc dịch vụ cho sản xuất. Mục đích chủ yếu của tổ chức này là thu lợi nhuận từkinh doanh chứng khoánỞ các nước tư bản phát triển hiện nay bên cạnh các tổ chức độc quyền lớn lại ngày càngxuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trị quan trọng trong nền kinh tế.Nguyên nhân là do + Việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cho phép tiêu chuẩn hóa và chun mơnhóa sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ thống gia cơng+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những thế mạnh của nó đó là; nhạy cảm đối vớinhững thay đổi trong sản xuất, linh hoạt ứng phó với sự biến động của thị trường, mạnhdạn đầu tư vào những ngành mới….Hai là: Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế•Q trình tích tụ và tập trung tư bản trong công nghiệp đã thúc đẩy q trình tíchtụ và tập trung tư bản trong ngân hàng.•Cạnh tranh là phá sản các ngân hàng nhỏ, chỉ cịn lại một số ít ngân hàng lớnthống trị. Vai trị của ngân hàng thay đổi Khơng chỉ đơn thuần là một trung gian trong việc thanh toán và tín dụng. Do nắm được phần lớn tư bản tiền tệ trong xã hội, ngân hàng có quyền lực vạnnăng, chi phối các hoạt động kinh tế - xã hội. Quan hệ giữa tư bản độc quyền với tư bản ngân hàng đã có sự thay đổi. Hai bênđều quan tâm đến hoạt động của nhau, tìm cách thâm nhập vào nhau. Hình thành nên một loại tư bản mới: Tư bản tài chính Tư bản tài chính là thâm nhập, dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyềntrong ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp.Sự phát triển của tư bản tài chính đã dẫn đến hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chiphối tồn bộ đời sống kinh tế- chính trị của xã hội tư bản. Đó là hệ thống tài phiệt chiphối sâu sắc nền kinh tếBa là: Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến•Xuất khẩu tư bản là mang tư bản ra nước ngoài để chiếm đoạt giá trị thặng dư vàcác nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.•Ở các nước tư bản phát triển. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, năng suấtlao động tăng, thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung tư bản, đã dẫn đến hiện tượng“thừa tương đối” tư bản, cần tìm nơi đầu tư có tỉ suất lợi nhuận cao. Trong khi đóở các nước kém phát triển lại rất thiếu tư bản, khoa học- kỹ thuât lạc hậu, nguồnnhân lực và nguồn nguyên liệu rẻ. Các nước phát triển xuất khẩu tư bản “thừa”sang các nước kém phát triểnBốn là: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền Năm là: Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản4.2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền Nhà nước trong CNTB4.2.2.1 Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền Nhà nước trong CNTB•Sự phát triển của LLSX dẫn đến tích tụ và tập trung tư bản, tập trung sản xuất, quymô sản xuất ngày một lớn, cơ chế thị trường không thể tự điều tiết, do đó cần phảicó một trung tâm điều khiển nền kinh tế đang ngày càng được xã hội hóa•Sự phát triển của phân cơng lao động xã hội làm xuất hiện nhiều ngành nghề mớicó vai trị quan trọng đối với nền kinh tế nhưng các tổ chức độc quyền tư nhân lạikhông thể hoặc không muốn kinh doanh vì vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ítlợi nhuận. Ví dụ giao thơng vận tải, y tế, an ninh quốc phịng, giáo dục đào tạo•Mâu thuẫn cơ bản của CNTB•Sự tích tụ và tập trung tư bản cao dẫn đến mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền.•Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế4.2.2.2 Bản chất của độc quyền Nhà nước trong CNTB•CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tưnhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chể thống nhấtnhằm mục đích phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy choCNTB.•Nhà nước tư sản biểu hiện như một chủ sở hữu tư bản, một nhà tư bản xã hội,đồng thời lại là người quản lý xã hội bằng pháp luật tư sản với bộ máy bạo lực tolớn.4.2.2.3 Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền Nhà nước trong CNTB•Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước.•Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước.•Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.4.2.2.4 Vai trò lịch sử của CNTB Chuyển nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa; chuyển SX nhỏthành SX lớn. Phát triển LL SX. Thực hiện xã hội hóa sản xuất.  Xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động. Thiết lập nền dân chủ tư sản – xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thểcá nhân.

Video liên quan

Chủ Đề