Công ty hàn quốc đánh giá

[Thanhuytphcm.vn] - Trưa 11/7, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường đã tiếp ông Han Sang Deog, Phó Tổng Giám đốc điều hành Samsung Engineering Hàn Quốc.

Chào mừng ông Han Sang Deog và các cộng sự đến thăm và làm việc tại TPHCM, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường cho rằng điều này chứng tỏ sự quan tâm của ông đến hoạt động kinh doanh hiện nay và các kế hoạch phát triển của Samsung Engineering Hàn Quốc trong thời gian tới.

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường cho hay, tháng 3 vừa qua, Chủ tịch UBND TP đã tiếp Thứ trưởng Bộ Môi trường Hàn Quốc đến làm việc và đề xuất các dự án hợp tác trong lĩnh vực cải thiện xử lý nước thải, rác thải đô thị; cách ứng phó với biến đổi khí hậu,... “Và hôm nay là phía Công ty Samsung Engineering. Điều này thể hiện sự nhất quán từ các cấp quản lý đến các nhà đầu tư Hàn Quốc và phía Hàn Quốc đang tập trung đẩy mạnh với Việt Nam, trong đó có TPHCM” - Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường nhấn mạnh.

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường cho rằng, vấn đề về tăng trưởng xanh và bền vững hiện đang là một trong những ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trong những năm qua, chính quyền cùng người dân thành phố luôn triển khai nhiều hoạt động, chương trình nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát triển tăng trưởng xanh của thành phố, trong đó vấn đề xử lý nước thải là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu.

TPHCM là một đô thị lớn với dân số trên triệu người nhưng hiện hệ thống xử lý nước thải, rác thải chưa đồng bộ. Mỗi ngày, thành phố có gần 3 triệu m3 nước thải nhưng chỉ khoảng 12,6% lượng nước thải này được xử lý tại 3 nhà máy của thành phố. Thành phố đã lên kế hoạch xây dựng thêm các nhà máy xử lý nước thải với mục tiêu đến năm 2025 khoảng 80% tổng lượng nước thải của thành phố sẽ được thu gom và xử lý đạt chuẩn trước khi thải ra môi trường.

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường hoan nghênh và đánh giá cao việc Công ty Samsung Engineering chủ động bày tỏ nguyện vong tham gia vào các dự án của thành phố, đặc biệt các dự án về nhà máy xử lý nước thải. Đánh giá cao nền tảng công nghệ và nguồn lực của Tập đoàn Samsung nói chung, Công ty Samsung Engineering nói riêng, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường cho biết, để tìm hiểu thêm thông tin về các dự án xử lý nước thải này, Công ty có thể liên hệ trao đổi với Sở Xây dựng và các sở, ngành khác như Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư để được cung cấp thông tin và hướng dẫn thêm.

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường phát biểu tại buổi tiếp

Dự kiến vào tháng 9 này, TPHCM sẽ tổ chức Diễn đàn Kinh tế Thành phố với chủ đề: Tăng trưởng xanh: Hành trình hướng tới giảm phát thải bằng không. Tại sự kiện, Thành phố sẽ trình bày rõ nét về các kế hoạch của mình cũng như lắng nghe các ý kiến, đề xuất từ các chuyên gia về lĩnh vực này. Thành phố trân trọng mời đại diện phía Samsung tham dự Diễn đàn và chia sẻ thêm về vấn đề này.

Thông tin về đoàn, Phó Tổng Giám đốc điều hành Samsung Engineering Hàn Quốc Han Sang Deog cho biết, vào tháng 10 năm ngoái, công ty đã mở văn phòng đầu tư tại TPHCM và bày tỏ mong muốn được hợp tác với TPHCM trên lĩnh vực môi trường, xử lý nước thải nhằm mang lại môi trường trong sạch cho sự phát triển của TP.

Công ty Samsung Engineering thuộc Tập đoàn Samsung đang hoạt động với 3 ngành nghề chính là hóa dầu, môi trường và công nghiệp nặng; riêng lĩnh vực môi trường chủ yếu tập trung vào các dự án cấp nước, xử lý nước thải, chất thải rắn, đốt rác phát điện… Với thế mạnh này, công ty mong muốn đầu tư, cung cấp giải pháp môi trường gồm nhà máy xử lý nước thải đô thị; xử lý chất thải rắn theo hình thức đốt điện.

Amkor - một doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc, được biết đến là một trong những tập đoàn công nghiệp bán dẫn hàng đầu thế giới.

Cả Samsung và Apple đều là khách hàng của công ty này. Hiện, doanh nghiệp này đang xây dựng nhà máy chất bán dẫn trị giá 1,6 tỉ USD tại KCN Yên Phong II-C [huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh]. Đây là nhà máy lớn nhất, hiện đại nhất của tập đoàn Amkor trên toàn cầu.

Nói về lý do lựa chọn tỉnh Bắc Ninh để xây dựng nhà máy lớn nhất trên thế giới của cả tập đoàn, đại diện Amkor cho biết, đó là bởi tỉnh Bắc Ninh có môi trường đầu tư tốt, cơ sở hạ tầng, mạng lưới vận hành liên quan đến điện, nước, thông tin liên lạc đồng bộ, cùng những điều kiện cần thiết để nuôi dưỡng nhân tài, nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật cao, nhất là sự hỗ trợ tích cực từ phía lãnh đạo tỉnh và các cơ quan, địa phương sở tại.

Nhà máy Amkor Bắc Ninh dự kiến hoàn công vào tháng 9 và tiến hành sản xuất thử từ tháng 10.2023. Ảnh: Vân Trường

"Nhà máy của chúng tôi đang được triển khai xây dựng đúng tiến độ, dự kiến hoàn công vào tháng 9.2023, để đến cuối tháng 10.2023 sẽ đưa vào sản xuất thử", đại diện tập đoàn đến từ Hàn Quốc cho biết.

Không chỉ Amkor, Bắc Ninh là điểm đến hấp dẫn đối với nhiều doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc khác.

Thống kê cho thấy, hiện, Hàn Quốc hiện đứng đầu trong 39 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh với 960 dự án, tổng vốn đầu tư đạt trên 14,34 tỉ USD, chiếm 60% tổng vốn đầu tư nước ngoài toàn tỉnh, tạo việc làm cho trên 150 nghìn lao động.

Bên cạnh đó, có trên 6.400 người Hàn Quốc đang làm việc và sinh sống tại tỉnh Bắc ninh, chiếm 48% số lao động người nước ngoài tại tỉnh.

Năm 2022, các doanh nghiệp Hàn Quốc nộp ngân sách 10.461 tỉ đồng, chiếm khoảng 34,5% nguồn thu ngân sách toàn tỉnh.

Bên trong nhà máy sản xuất linh kiện điện tử của 1 doanh nghiệp Hàn Quốc trong KCN ở Bắc Ninh. Ảnh: Vân Trường

Nói về bí quyết hút FDI, đặc biệt là từ các nhà đầu tư Hàn Quốc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn cho rằng: “Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự nỗ lực cải cách không ngừng của các thế hệ lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh đã tạo nên thế và lực, những tiềm năng và môi trường đầu tư kinh doanh của tỉnh được xếp trong top đầu cả nước”.

Theo ông Vương Quốc Tuấn, tỉnh Bắc Ninh hiện có 16 khu công nghiệp tập trung được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, với tổng diện tích trên 6.397 ha.

Trong đó có 10 khu đi vào hoạt động, diện tích trung bình một khu công nghiệp là 399 ha. Tuy là tỉnh có diện tích nhỏ, nhưng tổng diện tích các khu công nghiệp cũng như quy mô trung bình 1 khu công nghiệp của Bắc Ninh đều ở mức cao.

Nhà máy Samsung Bắc Ninh. Ảnh: Báo Bắc Ninh

Các khu công nghiệp của Bắc Ninh được đầu tư đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tạo sức hấp dẫn, thu hút được nhiều nhà đầu tư lớn đến từ 38 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Từ đầu năm 2020 đến nay, tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng và tập trung cải thiện môi trường đầu tư, nhất quán với quan điểm thu hút đầu tư có chọn lọc, theo định hướng "2 ít, 3 cao" [tỉnh ưu tiên các dự án sử dụng ít đất, ít lao động; suất vốn đầu tư cao, đóng góp ngân sách cao và hàm lượng công nghệ cao].

Có bao nhiêu công ty Hàn Quốc ở Việt Nam?

Hiện có khoảng 8.000 doanh nghiệp Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó khoảng 250 doanh nghiệp Hàn Quốc đang hoạt động tại khu vực miền Trung Việt Nam.

Hàn Quốc có công ty gì?

Danh sách của Forbes năm 2020.

Tên của công ty công nghệ lớn nhất ở Hàn Quốc là gì?

Samsung - Tập đoàn công nghệ tốt nhất Hàn Quốc Và cuối cùng trong danh sách là tập đoàn đa quốc gia lớn nhất Hàn Quốc - Samsung. Tập đoàn này hiện sở hữu rất nhiều công ty con, chuỗi hệ thống bán hàng và đa số các văn phòng đại diện, hầu hết đều đang hoạt động dưới tên thương hiệu Samsung.

Lượng người Hàn bao nhiêu 1 tháng?

Hiện tại, các lao động nước ngoài tại Hàn Quốc được trả mức lương tối thiểu là 1.300.000 – 1.600.000 KRW/tháng, tương đương với 27 – 30 triệu đồng. Thời gian làm việc trung bình của người lao động nước ngoài là 8 tiếng/ngày và 5 ngày/tuần.

Chủ Đề