Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024

Phong tục cưới hỏi của người Việt Nam rất phong phú như dạm ngõ, lễ hỏi, thành hôn… Mỗi tục lệ đều có một ý nghĩa riêng của nó.

Trong đó, một trong những nghi lễ rất được chú trọng chính là lễ nạp tài. Dù đã được nghe rất nhiều nhưng bạn hiểu ý nghĩa lễ nạp tài là gì không? Trong buổi lễ gồm những món sính lễ gì? Số tiền nạp tài bao nhiêu là hợp lý? Cùng Tony Wedding tìm hiểu về nghi thức trên nhé.

1. LỄ NẠP TÀI LÀ GÌ?

Từ xưa đến nay, trong phong tục cưới của người Việt luôn có một lễ nghi không thể thiếu là nạp tài. Tuỳ theo vùng miền mà lễ nạp tài có tên gọi khác nhau. Ở miền Trung thường gọi là Lễ Nát, còn miền Bắc là Lễ Đen.

Đây là một hình thức mà nhà trai mang sính lễ và tiền trao cho nhà gái trong đám hỏi hoặc đám cưới.

XEM NGÀY CƯỚI HỎI TỐT 2023

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024

Trọn gói ngày cưới

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024

Trọn gói ngày cưới

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024

2. Ý NGHĨA CỦA LỄ NẠP TÀI

Lễ nạp tài được coi như một lời cảm ơn của nhà trai đối với nhà gái khi đã sinh thành, nuôi dưỡng cô dâu. Và đã chấp thuận cho hạnh phúc của đôi vợ chồng trẻ.

Trước kia, Lễ nạp tài trong lễ hỏi là sự thách cưới của nhà gái đối với nhà trai. Nhà gái sẽ yêu cầu nhà trai đáp ứng những sính lễ và số tiền nếu muốn cưới con gái của họ.

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024
Sính lễ ngày cưới

Nhưng ngày nay, với phần sính lễ cưới và tiền thách cưới sẽ tuỳ vào điều kiện của nhà trai. Tiền nạp tài được xem là khoản mà bên nhà trai đóng góp cho nhà gái để lo chi phí tổ chức đám hỏi. Trong lễ rước dâu phần sính lễ này cung với trang sức, tiền họ hàng hai bên tặng cho cô dâu và chú rể làm vốn liếng sau này để xây dựng tương lai.

3. TIỀN NẠP TÀI BAO NHIÊU LÀ HỢP LÝ?

Tiền nạp tài bao nhiêu thường là do thoả thuận của hai họ nhà trai và nhà gái. Theo các nguyên tắc truyền thống ở miền Nam thường theo số chẳn như 2,4,6… Còn miền Bắc theo số lẻ như 3,5,7…

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024
Lễ nạp tài

Sẽ có nhiều gia đình thích những con số may mắn như 6.800.000, 8.800.000, 9.900.000… có những ý nghĩa về may mắn, tài lộc.

Thực tế hiện nay tuỳ theo điều kiện mỗi gia đình mà tiền nạp tài cũng khác nhau. Từ 3 triệu, 5 triệu, đến 50 triệu, 100 trăm triệu và hơn.

Ngoài tiền nạp tài thì hai bên gia đình thường chuẩn bị thêm những phong bao lì xì cho dàn bưng quả nam và bưng quả nữ. Số tiền này cũng tuỳ kinh tế gia đình từ 200.000 trở lên. Vì theo quan niệm đây là tiền mua duyên nên cũng phải có.

4. SÍNH LỄ TRONG LỄ NẠP TÀI

Lễ nạp tài cần sính lễ gì luôn là thắc mắc của bất kì cặp đôi sắp cưới. Theo truyền thống, mâm lễ nạp tài đám cưới thường có những sính lễ sau:

4.1 TRẦU CAU

Đây là mâm lễ không thể thiếu trong ngày cưới. Với ý nghĩa “Miếng trầu là đầu câu chuyện” nên trong lễ nạp tài luôn phải có trầu cau. Trong mâm quả cưới trầu cau bạn có thể dán chữ Hỷ cho đẹp mắt.

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024

GỢI Ý 25 MẪU MÂM QUẢ NGÀY CƯỚI BA MIỀN NAM, TRUNG, BẮC

4.2 BÁNH PHU THÊ

Bánh phu thê hay còn gọi là bánh xu xê, là lễ vật tượng trưng cho tình cảm vợ chồng. Ngoài loại bánh này tuỳ theo vùng miền có thể thay thế bánh kem hoặc bánh cốm.

4.3 HEO QUAY HOẶC XÔI

Cũng theo từng phong tục vùng miền mà bạn có thể chọn mâm quả phù hợp. Heo trong mâm lễ được chọn là loại heo sữa không quá lớn, quay nguyên con, heo được gói bằng giấy, phủ trang trí những phụ kiện bắt mắt.

Xôi thì sẽ được làm theo khuôn hình vuông hoặc trái tim. Với màu cam, đỏ rực rỡ với chữ Hỷ bên trên.

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024
Sính lễ ngày cưới

4.4 RƯỢU VÀ TRÀ

Rượu và trà được đặt chung một mâm lễ để đi theo cặp. Chúng được gói bằng giấy kính đỏ và dán chữ hỷ. Rượu thường là rượu tây vì mẫu mã trông sang trọng hơn.

4.5 TRÁI CÂY

Mâm quả trái cây ông bà xưa hay chọn theo ngủ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ tương đương lời chúc Phú, Quý, Thọ, Khang, Ninh. Mâm trái cây đôu khi được trang trí kèm hoa tươi.

Đối với gia đình có điều kiện có thể chọn mâm trái cây được kết Rồng, Phụng rất công phu.

4.6 TRANG SỨC CƯỚI

Trang sức cưới truyền thống được sử dụng là vàng với đầy đủ vòng cổ, kiềng, vòng tay, nhẫn, bông tay… Nhưng hiện tay các cặp đôi trẻ thích kiểu dáng của vàng trắng với thiết kế hiện đại.

Cưới vợ miền tây cần bao nhiêu tiền năm 2024
Sính lễ ngày cưới

5. CÁCH BÀY TRÍ MÂM QUẢ LỄ NẠP TÀI

Các món lễ vật thường được sắp đặt công phu, chỉn chu vào mâm quả, sau đó phủ vải lên trên. Riêng heo quay sẽ có mâm riêng do kích thước lớn. Có thể phủ vải đỏ lên phần thân.

Tiền nạp tài sẽ được bỏ vào bao lì xì đỏ có chữ Hỷ to, đặt chung với mâm trầu cau. Nhưng nếu số tiền lớn có thể đặt riêng mâm hoặc chung mâm trang sức.

Xem thêm:

TRÌNH TỰ ĐÁM HỎI CHI TIẾT TỪ A – Z

Bài phát biểu trong lễ rước dâu cho họ nhà trai, nhà gái

Xem thêm video PHÓNG SỰ CƯỚI tại YOUTUBE của Tony Wedding

Với những chia sẻ về sính lễ trong lễ ăn hỏi và tiền nạp tài mà Tony Wedding muốn gửi đến bạn. Hy vọng sau bài viết này sẽ giúp bạn hiểu về phong tục lễ nạp tài của Việt Nam.

Thách cưới miền tây bao nhiêu tiền?

Tiền thách cưới miền Trung có thể dao động từ 10 triệu đến 50 triệu đồng, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và thỏa thuận của hai bên gia đình. Tiền thách cưới miền Tây có thể dao động từ 20 triệu đến 150 triệu đồng, tùy thuộc vào từng gia đình và địa phương.

Đám cưới miền Tây có bao nhiêu lễ?

Theo truyền thống bao đời, phong tục đám cưới miền Tây sẽ bao gồm lục lễ với lễ theo thứ tự lễ dạm ngõ, lễ thông gia, lễ cầu tân, lễ ăn hỏi, lễ vu quy và cuối cùng là lễ phản bái. Sáu nghi lễ này được thực hiện theo thời gian thế nào, trình tự ra sao?

Hủ tục thách cưới là gì?

Tục thách cưới là một phong tục cổ xưa trong văn hoá cưới xin truyền thống của người Việt. Ngày xưa, để có thể lấy được vợ thì gia đình trai phải đáp ứng các yêu cầu về sính lễ do gia đình gái đặt ra. Nếu không đáp ứng đủ các yêu cầu trên thì gia đình gái sẽ từ chối cưới.

Heo dùng hèo Nam là gì?

Ở Đồng bằng sông Cửu Long, trước đây người ta vẫn dắt cả con heo (lợn) để sang nộp tài, gọi là heo đứng. Tuy nhiên, có nhiều gia đình vì điều kiện đi lại khó khăn nên quy thành tiền gọi là heo nằm. Hiện nay, rất hiếm gia đình nộp tài heo đứng nữa mà tất cả tính hết vào tiền sính lễ.