Đánh giá khoa học lớp 4 bài 11

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn giải SGK Khoa học lớp 4 Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn đầy đủ và rõ ràng dưới đây.

Quan sát và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 1 trang 24]

Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.

Trả lời:

Hình 1: Phơi khô

Hình 2: Đóng hộp thức ăn

Hình 3: Để thức ăn trong tủ lạnh

Hình 4: Ướp lạnh

Hình 5: Làm mắm

Hình 6: Làm mứt

Hình 7: Làm dưa muối

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 1 trang 25]

1. Theo em, vì sao những cách làm trên lại giữ được thức ăn lâu hơn?

Trả lời:

Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển nên dễ bị hư hỏng. Bảo quản thực phẩm làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào. Do đó, các thức ăn giữ được lâu hơn.

2. Gia đình bạn thường bảo quản thức ăn bằng cách nào? Cho ví dụ.

Trả lời:

Gia đình bạn thường bảo quản thức ăn bằng cách:

+ Ướp lạnh: giữ thức ăn trong tủ lạnh: thịt, cá, rau,...

+ Phơi khô: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, …

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Soạn Khoa Học 4 Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn đầy đủ nhất file PDF hoàn toàn miễn phí.

Giáo án Khoa học lớp 4

Giáo án Khoa học 4 bài 11 kiến thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp các em học sinh nhanh chóng kể được các cách bảo quản thức ăn. Đồng thời, nêu ví dụ vê một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng; nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.

Giáo án Khoa học 4 bài 10

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

  • Nêu được các cách bảo quản thức ăn.
  • Nêu được bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày.
  • Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.

II. Đồ dùng dạy- học:

  • Các hình minh hoạ trang 24, 25/SGK [phóng to nếu có điều kiện].
  • Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
  • 10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang.

III. Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

  • Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
  • Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
  • Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín?
  • GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

- Hỏi: Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào?

- Đó là các cách thông thường để bảo quản thức ăn. Nhưng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản, các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó.

Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn.

Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

Cách tiến hành:

  • GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
  • Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 /SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau:
    • Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?
    • Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
    • Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?

- 3 HS trả lời. HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn.

- HS trả lời:
+ Cất vào tủ lạnh
+ Phơi khô
+ Ướp muối

- HS thảo luận nhóm

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu được các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu được bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày.
- Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản,
cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ trang 24, 25/SGK [phóng to nếu có điều kiện].
- Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
- 10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên
bảng trả lời câu hỏi:

- 3 HS trả lời. HS dưới lớp nhận xét câu trả
lời của bạn.

- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh
an toàn thực phẩm?
- Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và
quả chín?
- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Hỏi: Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị
hỏng gia đình em làm thế nào?

- HS trả lời:
+ Cất vào tủ lạnh

- Đó là các cách thông thường để bảo quản + Phơi khô

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

thức ăn. Nhưng ta phải chú ý điều gì trước + Ướp muối
khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức
ăn đã bảo quản, các em cùng học bài hôm
nay để biết được điều đó.
Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn.
Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức
ăn.
Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và tổ chức
cho HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
minh hoạ trang 24, 25 /SGK và thảo luận
theo các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn
trong các hình minh hoạ?

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.

+ Gia đình các em thường sử dụng những
cách nào để bảo quản thức ăn?
+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích
gì?
- GV nhận xét các ý kiến của HS.
Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn
được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng
và ôi thiu. Các cách thông thường có thể
làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ
thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy
khô hoặc ướp muối.
Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo
quản và sử dụng thức ăn.
Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học
của các cách bảo quản thức ăn.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các
nhóm theo thứ tự.
+ Nhóm: Phơi khô.
+ Nhóm: Ướp muối.

+ Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm,
ướp lạnh bằng tủ lạnh.
+ Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, …
+ Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị
mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ

sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

+ Nhóm: Ướp lạnh.
+ Nhóm: Đóng hộp.
+ Nhóm: Cô đặc với đường.

- HS thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo
các câu hỏi sau vào giấy:

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận và các nhóm có cùng tên bổ sung.

+ Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo
quản theo tên của nhóm?
+ Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo - HS trả lời:
quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu
* Nhóm: Phơi khô.
ở tên của nhóm?
+ Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng,
miến, bánh đa, mộc nhĩ, …
+ Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa
sạch, bỏ phần ruột. Các loại rau cần chọn
loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch
để ráo nước và trước khi sử dụng cần rửa

lại.
* Nhóm: Ướp muối.
+ Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, …
+ Trước khi bảo quản phải chọn loại còn
tươi, loại bỏ phần ruột; Trước khi sử dụng
cần rửa lại hoặc ngâm nước cho bớt mặn.
* Nhóm: Ướp lạnh.
+ Tên thức ăn: Cá, thịt, tôm, cua, mực, các
loại rau, …
+ Trước khi bảo quản phải chọn loại còn
tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng,
để ráo nước.
* Nhóm: Đóng hộp.
+ Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, …
GV kết luận:

+ Trước khi bảo quản phải chọn loại còn
tươi, rửa sạch, loại bỏ ruột.

- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản,
phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, * Nhóm: Cô đặc với đường.
nát, úa, … sau đó rửa sạch và để ráo nước.
+ Tên thức ăn: Mứt dâu, mứt nho, mứt cà
- Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn [đối rốt, mứt khế, …
với loại ướp muối].

+ Trước khi bảo quản phải chọn quả tươi,
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai đảm đang
không bị dập, nát, rửa sạch, để ráo nước.
nhất ?”
Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo
quản một số thức ăn mà gia đình mình áp
dụng.
Cách tiến hành:
- Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn
bị và chậu nước.
- Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc
thi: Ai đảm đang nhất ? và 1 HS làm trọng
tài.
- Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt
rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô
để sử dụng.
- GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát
và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ.

- Tiến hành trò chơi

- GV nhận xét và công bố các nhóm đoạt
giải.

- Cử thành viên theo yêu cầu của GV

3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS hăng hái tham gia
xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết trang 25 / SGK.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các
bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên.

- Tham gia thi

Chủ Đề