Đánh giá luật kinh tế học viện ngân hàng

TPO - Chiều 15/9, Học viện Ngân hàng công bố điểm chuẩn vào trường. Theo đó, ngành lấy điểm cao nhất là Luật Kinh tế (28,05 điểm).

Năm nay, ngành lấy điểm cao nhất của Học viện Ngân hàng là Luật Kinh tế (28,05 điểm). Ngành học lấy điểm chuẩn thấp nhất là Kế toán và Quản trị kinh doanh với 24 điểm.

Nhiều ngành của Học viện Ngân hàng có mức điểm chuẩn từ 26 điểm trở lên như Kinh doanh quốc tế lấy 26,5 điểm; Công nghệ thông tin lấy 26,2 điểm. Ngoài ra, ngành Ngôn ngữ Anh và Kinh tế lấy 26 điểm. Cụ thể như sau:

Học viện Ngân hàng phân viện Bắc Ninh lấy điểm trúng tuyển ngành Tài chính và Kế toán là 22 điểm, ngành Ngân hàng 21,5 điểm.

Mọi đối tượng trên toàn quốc có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (hệ tập trung, hệ giáo dục thường xuyên), trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề.

Tổ hợp xét tuyển:

A00 (Toán, vật Lí, Hóa học)

A01 (Toán, vật Lí, tiếng Anh)

D01 (Toán, ngữ Văn, tiếng Anh)

D07 (Toán, Hóa học, tiếng Anh)

– Xét tuyển căn cứ kết quả học tập trung học phổ thông & năng lực ngoại ngữ.

Chuẩn đầu ra cho sinh viên:

Kiến thức:

Sinh viên được trang bị kiến thức vững chắc về ứng dụng công nghệ thông tin và hệ thống thông tin quản lý vào hoạt động tại các tổ chức ngân hàng, tài chính và các doanh nghiệp khác.

Kỹ năng:

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng phân tích thiết kế, tổ chức phát triển và quản lý, khai thác các hệ thống thông tin trong thực tiễn. Sinh viên cũng có khả năng tham gia xây dựng chính sách và chỉ đạo thực thi công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại các tổ chức tài chính, ngân hàng cũng như tại doanh nghiệp nói chung.

Cơ hội nghề nghiệp:

Kỹ sư, Cử nhân ngành Hệ thống thông tin quản lý có thể đảm nhận công việc trong một cơ quan, xí nghiệp. Trong các lĩnh vực thiết kế và quản lý một hệ thống thông tin kinh tế phục vụ cho các hoạt động quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh dựa trên nền tảng Công nghệ thông tin và Truyền thông... Phân tích hệ thống, tích hợp hệ thống; Quản trị viên Hệ thống thông tin trong cơ quan, xí nghiệp; Lập trình viên Cơ sở dữ liệu; Nhân viên đào tạo và hướng dẫn nhân viên ở các bộ phận quản lý dự án trong các hướng ngành: giáo dụng điện tử, thương mại điện tử, chính phủ điện tử, các hệ thống thông tin địa lý (GIS); Nghiên cứu viên, giảng viên.

Xem chi tiết

Tài chính - Ngân hàng

Tài chính Ngân hàng

1 tháng

Tài chính Ngân hàng

1 tháng

Thời gian đào tạo: 8 học kỳ.

Khối lượng kiến thức: 135 tín chỉ.

Đối tượng tuyển sinh:

– Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển:

Học viện Ngân hàng áp dụng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.

– Xét tuyển dựa trên kỳ thi THPT Quốc gia:

Mọi đối tượng trên toàn quốc có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (hệ tập trung, hệ giáo dục thường xuyên), trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề.

Tổ hợp xét tuyển:

A00 (Toán, vật Lí, Hóa học)

A01 (Toán, vật Lí, tiếng Anh)

D01 (Toán, ngữ Văn, tiếng Anh)

D07 (Toán, Hóa học, tiếng Anh)

– Xét tuyển căn cứ kết quả học tập trung học phổ thông & năng lực ngoại ngữ.

Xem chi tiết

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh

1 tháng

Quản trị kinh doanh

1 tháng

Thời gian đào tạo: 8 học kỳ.

Khối lượng kiến thức: 135 tín chỉ.

Đối tượng tuyển sinh:

– Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển:

Học viện Ngân hàng áp dụng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.

– Xét tuyển dựa trên kỳ thi THPT Quốc gia:

Mọi đối tượng trên toàn quốc có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (hệ tập trung, hệ giáo dục thường xuyên), trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề.

Tổ hợp xét tuyển:

A00 (Toán, vật Lí, Hóa học)

A01 (Toán, vật Lí, tiếng Anh)

D01 (Toán, ngữ Văn, tiếng Anh)

D07 (Toán, Hóa học, tiếng Anh)

– Xét tuyển căn cứ kết quả học tập trung học phổ thông & năng lực ngoại ngữ.

Xem chi tiết

Kinh doanh quốc tế

Kinh doanh thương mại

1 tháng

Kinh doanh thương mại

1 tháng

Thời gian đào tạo: 8 học kỳ.

Khối lượng kiến thức: 135 tín chỉ.

Đối tượng tuyển sinh:

– Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển:

Học viện Ngân hàng áp dụng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.

– Xét tuyển dựa trên kỳ thi THPT Quốc gia:

Mọi đối tượng trên toàn quốc có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (hệ tập trung, hệ giáo dục thường xuyên), trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề.

Tổ hợp xét tuyển:

A00 (Toán, vật Lí, Hóa học)

A01 (Toán, vật Lí, tiếng Anh)

D01 (Toán, ngữ Văn, tiếng Anh)

D07 (Toán, Hóa học, tiếng Anh)

– Xét tuyển căn cứ kết quả học tập trung học phổ thông & năng lực ngoại ngữ.

Mục tiêu đào tạo:

Chương trình được thiết kế để đào tạo và cung ứng nhân lực trình độ cử nhân ngành Kinh doanh quốc tế. Sinh viên tốt nghiệp chương trình có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên – xã hội, có kỹ năng thực hành nghề nghiệp ở mức cơ bản, có khả năng làm việc độc lập và sáng tạo.

Chuẩn đầu ra cho sinh viên:

Kiến thức:

Kiến thức về kinh tế – xã hội, hoạt động doanh nghiệp, quản trị kinh doanh, quản trị các nguồn lực phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp có hoạt động gắn liền hoặc liên quan đến lĩnh vực kinh doanh quốc tế.

Kiến thức để tham gia các hoạt động nghiên cứu, hoạch định chính sách trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế.

Kỹ năng:

Chủ động tìm hiểu và vận dụng quy định luật pháp Việt Nam và quốc tế áp dụng trong hoạt động của doanh nghiệp.

Thực hiện nghiên cứu thị trường, cạnh tranh ngành, khách hàng, phân đoạn thị trường... trong điều kiện kinh doanh quốc tế.

Cơ hội nghề nghiệp:

Chuyên viên quản trị thương mại quốc tế, xuất nhập khẩu, quản trị kinh doanh quốc tế, quản trị đầu tư quốc tế, quản trị logistics kinh doanh quốc tế, quản lý bán hàng quốc tế.

Chuyên viên hải quan.

Chuyên viên các văn phòng đại diện thương mại của nước ngoài tại Việt Nam, cơ quan ngoại giao, cơ quan thương mại của Việt Nam ở nước ngoài;

Chuyên viên nghiên cứu, hoạch định chính sách thương mại quốc tế tại các cơ quan quản lý Nhà nước;

Giảng dạy, nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh quốc tế.