Danh sách các khu công nghiệp miền Nam

Thế nào là khu công nghiệp?

Theo quy định của pháp luật, khu công nghiệp được định nghĩa là khu vực có vị trí địa lý và diện tích xác định. Khu công nghiệp thành lập với mục đích sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất. Khu công nghiệp được thành lập thỏa đúng điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định 82/2018/NĐ-CP. 

Các loại hình khu công nghiệp

Có nhiều loại hình khu công nghiệp khác nhau, như khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái…

Khu chế xuất: Khu chế xuất tập trung cung cấp dịch vụ cho các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu. Lưu ý, khu chế xuất sẽ được áp dụng quy định ngăn cách với bên ngoài như quy định đối với khu phi thuế quan. 

Khu công nghiệp hỗ trợ: là khu công nghiệp tập trung sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ. Các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ như: linh kiện, giày da, may mặc… Danh sách sản phẩm hỗ trợ được quy định trong phụ lục của Nghị định số 111/2015/NĐ-CP 

Khu công nghiệp sinh thái: là khu công nghiệp gồm các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên. Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp sinh thái cân bằng giữa yếu tố hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng môi trường cũng như ảnh hưởng xã hội của các doanh nghiệp.

Danh sách các khu công nghiệp ở Việt Nam, khu vực phía Bắc

STT Tên Khu công nghiệp Địa phương Diện tích năm 2020
1 KCN Song Khê – Nội Hoàng Bắc Giang 150
2 KCN Lương Sơn Hòa Bình 72
3 KCN Mai Sơn Sơn La 150
4 KCN Lương Sơn Thái Nguyên 150
5 KCN Sông Công 2 Thái Nguyên 250
6 KCN Phù Ninh Phú Thọ 100
7 KCN Long Bình An Tuyên Quang 200
8 KCN Đông Phố Mới Lào Cai 100
9 KCN phía Đông Nam Điện Biên 60
10 KCN Thanh Bình Bắc Kạn 70
11 KCN Bình Vàng Hà Giang 100
12 KCN phía Nam Yên Bái Yên Bái 100
13 KCN Đồng Bành Lạng Sơn 207
14 KCN Đề Thám Cao Bằng 100
15 KCN Quế Võ III Bắc Ninh 303.8 (Giai đoạn 1)
16 KCN Nam Sơn – Hạp Lĩnh Bắc Ninh 200
17 KCN Yên Phong II Bắc Ninh 300
18 KCN Quế Võ II Bắc Ninh 200
19 KCN Thuận Thành Bắc Ninh 200
20 KCN Tân Trường Hải Dương 198
21 KCN Nam Sách Hải Dương 62
22 KCN Phúc Điền Hải Dương 82
23 KCN Việt Hoà Hải Dương 47
24 KCN Phú Thái Hải Dương 72
25 KCN Cộng Hoà Hải Dương 300
26 KCN Tàu thuỷ Lai Vu Hải Dương 212
27 KCN Minh Quang Hưng Yên 153
28 KCN thị xã Hưng Yên Hưng Yên 60
29 KCN Minh Đức Hưng Yên 200
30 KCN Vĩnh Khúc Hưng Yên 200
31 KCN Đò Nống – Chợ Hỗ Hải Phòng 150
32 KCN Nam Cầu Kiền Hải Phòng 100
33 KCN Tràng Duệ Hải Phòng 150
34 KCN Tàu thủy An Hồng Hải Phòng 30
35 KCN Đông Mai Quảng Ninh 200
36 KCN Tàu thủy Cái Lân Quảng Ninh 70
37 KCN Hà Nội Đài Tư Hà Nội 40
38 KCN Quang Minh Hà Nội 343
39 KCN Thạch Thất Quốc Oai Hà Nội 148
40 KCN Đông Anh Hà Nội 300
41 KCN Sóc Sơn Hà Nội 300
42 KCN Khai Quang Vĩnh Phúc 262
43 KCN Chấn Hưng Vĩnh Phúc 80
44 KCN Bá Thiện 2 Vĩnh Phúc 327
45 KCN An Hòa Thái Bình 400
46 KCN Đồng Văn II Hà Nam 323
47 KCN Châu Sơn Hà Nam 170
48 KCN Ascendas – Protrade Hà Nam 300
49 KCN Liêm Cần – Thanh Bình Hà Nam 200
50 KCN Liêm Phong Hà Nam 200
51 KCN ITAHAN Hà Nam 300
52 KCN Đồng Văn I Hà Nam 300
53 KCN Mỹ Trung Nam Định 150
54 KCN Bảo Minh Nam Định 150
55 KCN Thành An Nam Định 105
56 KCN Hồng Tiến (Ý Yên I) Nam Định 150
57 KCN Nghĩa An (Nam Trực) Nam Định 150
58 KCN Ý Yên II (Ý Yên) Nam Định 200
59 KCN Gián Khẩu Ninh Bình 262
60 KCN Khánh Phú Ninh Bình 334
61 KCN Phúc Sơn Ninh Bình 134
62 KCN Khánh Cư Ninh Bình 170
63 KCN Kim Sơn Ninh Bình 200
64 KCN Tam Điệp II Ninh Bình 386
65 KCN Tam Điệp I Ninh Bình 64
66 KCN Bỉm Sơn, Bắc Khu A Thanh Hóa 450
67 KCN Lam Sơn Thanh Hoá 200
68 KCN Cửa Lò Nghệ An 50
69 KCN Hạ Vàng Hà Tĩnh 100
70 KCN Gia Lách Hà Tĩnh 100

Danh sách các khu công nghiệp ở Việt Nam, khu vực miền Trung và Tây Nguyên

STT Tên Khu công nghiệp Địa phương Diện tích năm 2020
1 KCN Bắc Đồng Hới Quảng Bình 150
2 KCN Quán Ngang Quảng Trị 140
3 KCN Tứ Hạ Thừa Thiên – Huế 100
4 KCN Phong Thu Thừa Thiên – Huế 100
5 KCN Hoà Cầm 2 Đà Nẵng 150
6 KCN Hoà Ninh Đà Nẵng 200
7 KCN Thuận Yên Quảng Nam 230
8 KCN Đông Quế Sơn Quảng Nam 200
9 KCN Phổ Phong Quảng Ngãi 140
10 KCN Phú Tài Bình Định 350
11 KCN Long Mỹ Bình Định 120
12 KCN Cát Trinh Bình Định 370
13 KCN Bình Nghi – Nhơn Tân Bình Định 370
14 KCN Nhơn Hội Bình Định 1050
15 KCN Nhơn Hòa Bình Định 320
16 KCN Hoà Hội Bình Định 340
17 KCN Đông Bắc Sông Cầu Phú Yên 105
18 KCN An Phú Phú Yên 100
19 KCN Hòa Tâm Phú Yên 150
20 KCN Nam Cam Ranh Khánh Hoà 200
21 KCN Bắc Cam Ranh Khánh Hoà 150
22 KCN Du Long Ninh Thuận 410
23 KCN Hàm Kiệm I Bình Thuận 147
24 KCN Hàm Kiệm II[3] Bình Thuận 433
25 KCN Phan Thiết I Bình Thuận 58
26 KCN Phan Thiết II Bình Thuận 47
27 KCN Hòa Phú Đắk Lăk 100
28 KCN Tây Pleiku Gia Lai 200
29 KCN Hòa Bình Kon Tum 100
30 KCN Phú Hội Lâm Đồng 174
31 KCN Nhân Cơ Đắk Nông 100

05, khu vực miền Nam

STT Tên Khu công nghiệp Địa phương Diện tích năm 2020
1 KCN Sonadezi Châu Đức Bà Rịa – Vũng Tàu 2287
2 KCN Hiệp Phước TP. HCM 2000
3 KCN Tân Phú Trung TP. HCM 590
4 KCN Đông Nam TP. HCM 342,53
5 KCN Phước Đông Tây Ninh 3158
6 KCN Tân Phú Đồng Nai 60
7 KCN Ông Kèo Đồng Nai 300
8 KCN Bàu Xéo Đồng Nai 500
9 KCN Lộc An – Bình Sơn Đồng Nai 500
10 KCN Long Đức Đồng Nai 450
11 KCN Long Khánh Đồng Nai 300
12 KCN Giang Điền Đồng Nai 500
13 KCN Dầu Giây Đồng Nai 300
14 KCN Mỹ Phước 3 Bình Dương 1000
15 KCN Xanh Bình Dương Bình Dương 200
16 KCN An Tây Bình Dương 500
17 KCN Nam Đồng Phú Bình Phước 150
18 KCN Tân Khai Bình Phước 700
19 KCN Minh Hưng Bình Phước 700
20 KCN Đồng Xoài Bình Phước 650
21 KCN Bắc Đồng Phú Bình Phước 250
22 KCN Long Hương Bà Rịa – Vũng Tàu 400
23 KCN Phú Hữu TP. Hồ Chí Minh 162
24 KCN Trâm Vàng Tây Ninh 375
25 KCN Cầu Tràm (Cầu Đước) Long An 80
26 KCN Mỹ Yên – Tân Bửu – Long Hiệp Long An 340
27 KCN Nhật Chánh Long An 122
28 KCN Đức Hòa III Long An 2300
29 KCN Thạnh Đức Long An 256
30 KCN An Nhật Tân Long An 120
31 KCN Long Hậu Long An 425
32 (bao gồm 3 giai đoạn)
33 KCN Tân Thành Long An 300
34 KCN Nam Tân Tập Long An 200
35 KCN Bắc Tân Tập Long An 100
36 KCN Tàu thuỷ Soài Rạp Tiền Giang 290
37 KCN An Hiệp Bến Tre 72
38 KCN Sông Hậu Đồng Tháp 60
39 KCN Bình Minh Vĩnh Long 162
40 KCN Hưng Phú 2 Cần Thơ 226
41 KCN Bình Long An Giang 67
42 KCN Bình Hòa An Giang 150
43 KCN Thạnh Lộc Kiên Giang 100
44 KCN Rạch V­ợt Kiên Giang 100
45 KCN Sông Hậu Hậu Giang 150
46 KCN Trần Đề Sóc Trăng 140
47 KCN Đại Ngãi Sóc Trăng 120
48 KCN Trà Kha Bạc Liêu 66

Các khu công nghiệp ở khu vực khác nhau sẽ có mức giá khác nhau 

– Khu vực 1: gồm các khu công nghiệp thuộc các tỉnh thành Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu

Mức giá: 190 USD/ tháng

– Khu vực 2: gồm các tỉnh thành: Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Việt Trì – Phú Thọ, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Thừa Thiên Huế, ngoại ô Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt, Phan Thiết, Đồng Nai, Cần Giờ, ngoại ô Bình Dương, ngoại ô Bà Rịa – Vũng Tàu, Bến Tre

Mức giá: 168 USD/ tháng

– Khu vực 3: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lào Cai, Thái Nguyên, Hòa Bình, Nam Định, Hà Nam, Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Tiền Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau

Mức giá: 147 USD/ tháng

Lựa chọn khu công nghiệp WHA khi đầu tư vào Việt Nam

Là khu công nghiệp trọng điểm phía Bắc WHA sở hữu diện tích đất lớn, có kinh nghiệm hợp tác với nhiều doanh nghiệp đa quốc gia được nhiều đơn vị lựa chọn. WHA cung cấp nhà xưởng cùng trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ đa ngành nghề kinh doanh. WHA có chính sách giá và hỗ trợ linh hoạt, phù hợp với đa dạng đơn vị đầu tư đang có nhu cầu thuê nhà xưởng.