Danh sách sinh viên Đại học Công nghiệp TP hcm

Tăng cường nhận thức của sinh viên về ESG trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng và Đầu tư

Ngày 26/12, Tọa đàm “Tăng cường nhận thức của sinh viên về ESG trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng và Đầu tư” do Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức đã diễn ra với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu về ESG đến từ các ngân hàng thương mại, doanh nghiệp, công ty chứng khoán và tổ chức Oxfam Việt Nam.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trường đại học, học viện và viện hàn lâm là các cơ sở giáo dục bậc cao đào tạo các bậc đại học và sau đại học, mang tính mở. Chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, danh giá với nhà tuyển dụng, phạm vi ảnh hưởng của trường và thành tích cựu sinh viên tạo nên danh tiếng của trường đại học. Việt Nam đã có nhiều cột mốc về đào tạo bậc cao trong lịch sử, từ trường đại học đầu tiên tại Việt Nam mang tên Quốc tử giám được thành lập từ năm 1076, đến đại học theo thiết chế hiện đại đầu tiên của Việt Nam cũng như các nước Bán đảo Đông Dương được thành lập từ năm 1907, tên Viện Đại học Đông Dương (Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay).[1]

Mô hình đại học tại Việt Nam tập trung phát triển các trường đại học chuyên ngành, đa ngành độc lập với trung tâm giáo dục của cả nước là Hà Nội.[2] Mô hình một hệ thống đại học tập hợp nhiều trường đại học thành viên ít được phát triển hơn tại Việt Nam. Đối với các trường đại học công lập có hai cơ chế hoạt động chính đó là nhà nước kiểm soát và tự chủ. Với cơ chế tự chủ các trường đại học sẽ được quyền chủ động về vấn đề nhân sự, chương trình đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học và tài chính vì vậy nhà nước giảm ngân sách cấp cho nhóm trường này.[3][4]

Học viện hay viện hàn lâm là mô hình giáo dục được phát triển từ đại học, ra đời sau này. So với đại học, học viện và viện hàn lâm chú trọng nghiên cứu hơn. Viện hàn lâm là cơ sở giáo dục bậc cao cấp cao nhất, thành viên của viện hàn lâm thường bao gồm những cá nhân xuất chúng trong những lĩnh vực có liên quan, những người được các thành viên khác bầu chọn, hoặc được chính phủ bổ nhiệm, chỉ đào tạo bậc sau đại học. Giá trị văn bằng được cấp bởi đại học và học viện là tương đương nhau.

Danh sách các trường đại học công lập[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên trường đại học Tên viết tắt Mã tuyển sinh Nhóm ngành đào tạo Năm thành lập Trụ sở Cơ sở Website Tự chủ tài chính[5]
1 Trường ĐH An ninh Nhân dân T04 ANS An ninh 1963 TP. Thủ Đức [1]
2 Trường ĐH Bách Khoa
(ĐHQG TP.HCM)
HCMUT QSB Khoa học Kỹ thuật và Quản lý Công nghiệp 1957 Quận 10 TP. Bến Tre, TP. Thủ Đức [2]
3 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm HUFI DCT Đa ngành
(Thế mạnh về Khoa học và Công nghệ Thực phẩm)
1982 Q. Tân Phú [3]
4 Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM IUH Đa ngành
(Thế mạnh Kinh tế Công nghiệp và Kỹ thuật Công nghiệp)
1957 Q. Gò Vấp TP. Quảng Ngãi [4]
5 Trường ĐH Công nghệ Thông tin
(ĐHQG TP.HCM)
UIT QSC Công nghệ Thông tin và Khoa học máy tính 2006 TP. Thủ Đức TP. Bến Tre [5]
6 Trường ĐH Cảnh sát Nhân dân T05 CCS An Ninh 1976 Quận 7 [6]
7 Trường ĐH Giao thông Vận tải Phân hiệu tại TP.HCM UTC2 GSA Giao thông vận tải và Kỹ thuật 1990 TP. Thủ Đức (Trụ sở chính Hà Nội) [7]
8 Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM UT GTS Giao thông vận tải và Kỹ thuật 2001 Q. Bình Thạnh Quận Bình Thạnh, Quận 2, Quận 12, TP. Vũng Tàu [8]
9 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
(ĐHQG TP.HCM)
HCMUS QST Khoa học tự nhiên và Công nghệ 1947 Quận 5 TP. Bến Tre, TP. Thủ Đức [9]
10 Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
(ĐHQG TP.HCM)
HCMUSSH QSX Khoa học Xã hội, Ngoại ngữ, Văn hóa và Báo chí 1955 Quận 1 TP. Bến Tre, TP. Thủ Đức [10]
11 Trường ĐH Kinh tế – Luật
(ĐHQG TP.HCM)
UEL QSK Kinh tế, Luật và Kinh doanh Quản lý 2000 TP. Thủ Đức TP. Bến Tre, Quận 1 [11]
12 Trường ĐH Kinh tế TP.HCM UEH KSA Kinh tế, Tài chính và Kinh doanh Quản lý 1976 Quận 3 Quận 1, Quận 6, Quận 8, Quận 10, Q. Phú Nhuận, H. Bình Chánh [12]
13 Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM UAH KTS Xây dựng và Thiết kế 1926 Quận 3 TP. Cần Thơ, TP. Đà Lạt, TP. Thủ Đức [13]
14 Trường ĐH Lao động – Xã hội cơ sở 2 ULSA2 DLS Kinh tế và Công tác xã hội 1999 Quận 12 (Trụ sở chính Hà Nội) [14]
15 Trường ĐH Luật TP.HCM ULAW LPS Luật, Hành chính và Quản lý 1987 Quận 4 TP. Thủ Đức [15]
16 Đại học Mở OU MBS Đa ngành 1990 Quận 3 Quận 1, Q. Gò Vấp [16]
17 Đại học Mỹ thuật TP.HCM MT MTS Mỹ thuật và Thiết kế 1954 Q. Bình Thạnh [17]
18 Đại học Ngoại thương Cơ sở 2 FTU2 NTS Kinh tế quốc tế và Tài chính 1993 Q. Bình Thạnh (Trụ sở chính Hà Nội) [18]
19 Đại học Ngân hàng TP.HCM HUB NHS Tài chính, Ngân hàng và Kinh doanh Quản lý 1976 Quận 1 TP. Thủ Đức [19]
20 Đại học Nông Lâm TP.HCM NLU NLS Đa ngành

(Thế mạnh về các ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp và Thú y)

1955 TP. Thủ Đức [20]
21 Phân hiệu Đại học Nội vụ Hà Nội HUHA2 DNV Luật - Quản lý nhà nước - Quản trị văn phòng - Lưu trữ học - Chính sách công 2017 Q. Gò Vấp (Trụ sở chính Hà Nội) [21]
22 Đại học Quốc tế
(ĐHQG TP.HCM)
HCMIU QSQ Đa ngành định hướng quốc tế 2003 TP. Thủ Đức Quận 3 [22]
23 Đại học Sài Gòn SGU SGD Đa ngành 1972 Quận 5 Quận 1, Quận 3, Quận 7 [23]
24 Đại học Sân khấu – Điện ảnh TP.HCM SKDAHCM DSD Nghệ thuật sân khấu 1998 Quận 1 [24]
25 Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM HCMUTE SPK Đa ngành

(Thế mạnh về các ngành Khoa học Kỹ thuật)

1962 TP. Thủ Đức [25]
26 Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao UPES STS Sư phạm thể thao 1976 Quận 5 [26]
27 Đại học Sư phạm TP.HCM HCMUE SPS Sư phạm 1957 Quận 5 Quận 3, Quận 1, TP. Thuận An [27]
28 Đại học Thể dục Thể thao TP. HCM USH TDS Thể thao 1976 TP. Thủ Đức [28]
29 Đại học Thủy lợi cơ sở 2 TLUS TLS Thủy lợi 1976 Q. Bình Thạnh (Trụ sở chính Hà Nội) [29] Lưu trữ 2019-07-06 tại Wayback Machine
30 Đại học Trần Đại Nghĩa TDNU VPH[6], ZPH[7] Kỹ thuật quân sự 1975 Q. Gò Vấp [30]
31 Đại học Tài chính – Marketing UFM DMS Kinh tế, Tài chính và Kinh doanh Quản lý 1976 Quận 7 Q. Tân Bình, TP. Thủ Đức, Q. Phú Nhuận [31]
32 Đại học Tài nguyên – Môi trường HCMUNRE DTM Đa ngành

(Thế mạnh về Quản lý Tài nguyên - Môi trường)

1976 Q. Tân Bình TP. Biên Hòa, Quận 10 [32]
33 Đại học Tôn Đức Thắng TDTU DTT Đa ngành 1997 Quận 7 Q. Bình Thạnh (Ban Cao đẳng), TP. Long Xuyên, TP. Cà Mau, TP. Bảo Lộc, TP. Nha Trang [33] Lưu trữ 2017-09-20 tại Wayback Machine
34 Đại học Việt Đức VGU Đa ngành

(Thế mạnh về Kỹ thuật Công nghiệp theo tiêu chuẩn CHLB Đức)

2008 Quận 3 TP. Thủ Đức, TX. Bến Cát [34]
35 Đại học Văn hóa TP.HCM HUC VHS Văn hóa và du lịch 1976 TP. Thủ Đức TP. Thủ Đức [35]
36 Đại học Y Dược TP.HCM UMP YDS Y và Dược 1947 Quận 5 Quận 1, Quận 8, Q. Phú Nhuận [36] Lưu trữ 2014-09-09 tại Wayback Machine
37 Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch PNT TYS Y và Dược 1988 Quận 10 [37]
38 Khoa Y
(ĐHQG TP.HCM)
QSY Y và Dược 2009 TP. Thủ Đức TP. Dĩ An [38]
39 Khoa Chính trị - Hành chính
(ĐHQG TP.HCM)
SPAS QSH Khoa học chính trị, Quản trị và quản lý 2018 TP. Thủ Đức TP. Thủ Đức [39]

Danh sách các học viện[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên trường đại học Tên viết tắt Mã tuyển sinh Nhóm ngành đào tạo Thành lập Trụ sở Cơ sở Website
1 Học viện Cán bộ TP.HCM HCA HVC Luật - Quản lí nhà nước - Xây dựng Đảng và chính quyền - Chính trị học - Công tác xã hội 1965 Q. Bình Thạnh Quận 3 [40]
2 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở 2 PTIT BVS Kinh tế, Viễn thông và Điện tử 1953 Quận 1 (Trụ sở chính Hà Nội) TP. Thủ Đức [41]
3 Học viện Hàng không Việt Nam VAA HHK Hàng không 2006 Q. Phú Nhuận Q. Tân Bình, TP. Cam Ranh [42] Lưu trữ 2021-08-05 tại Wayback Machine
4 Học viện Hành chính cơ sở phía Nam NAPA HCS Hành chính học và Quản lý nhà nước 1959 Quận 10 (Trụ sở chính Hà Nội) [43]
5 Học viện Kỹ thuật Mật mã cơ sở phía Nam ACT KMA An toàn thông tin 1995 Q. Tân Bình (Trụ sở chính Hà Nội) [44]
6 Học viện Kỹ thuật Quân sự cơ sở 2 MTA KQH Kỹ thuật 1966 Q. Tân Bình (Trụ sở chính Hà Nội) [45]
7 Nhạc viện HCMCONS NVS Âm nhạc 1956 Quận 1 [46]
8 Phân viện miền Nam Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam VYA HTN Công tác thanh thiếu niên 1976 TP. Thủ Đức (Trụ sở chính Hà Nội) [47]

Danh sách các trường đại học tư thục[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên trường đại học Tên viết tắt Mã tuyển sinh Nhóm ngành đào tạo Thành lập Trụ sở Website
1 Đại học Công nghệ TP.HCM HUTECH DKC Đa ngành 1995 Q. Bình Thạnh [48]
2 Đại học Công nghệ Sài Gòn STU DSG Đa ngành 1997 Quận 8 [49]
3 Đại học Gia Định GDU Đa ngành 2007 Quận 7 [50] Lưu trữ 2022-05-06 tại Wayback Machine
4 Đại học Văn Lang VLU DVL Đa ngành 1995 Quận 1 [51]
5 Đại học FPT FPT Đa ngành 2006 TP. Thủ Đức (Trụ sở chính Hà Nội) [52]
6 Đại học Hoa Sen HSU HSU Đa ngành 1991 Quận 1 [53]
7 Đại học Hùng Vương HVUH DHV Đa ngành 1993 Quận 5 [54]
8 Đại học Kinh tế – Tài chính UEF Kinh tế, Tài chính và Kinh doanh Quản lý 2007 Q. Bình Thạnh [55]
9 Đại học Ngoại ngữ – Tin học HUFLIT DNT Đa ngành 1992 Quận 10 [56]
10 Đại học Nguyễn Tất Thành NTT Đa ngành 1999 Quận 4 [57]
11 Đại học Quốc tế Hồng Bàng HIU Đa ngành 1997 Q. Bình Thạnh [58] Lưu trữ 2021-08-12 tại Wayback Machine
13 Đại học Quốc tế Sài Gòn SIU Đa ngành 2007 TP. Thủ Đức [59]
14 Đại học Văn Hiến VHU DVH Đa ngành 1999 Quận 3 [60]

Danh sách các trường đại học do nước ngoài quản lý[sửa | sửa mã nguồn]

STTTên trường đại họcTên tiếng AnhTên viết tắtNhóm ngành đào tạoNăm thành lậpTrụ sởCơ sở
1 Đại học RMIT
Việt Nam
RMIT University Vietnam RUVN Đa ngành 2000 Melbourne, Victoria (Úc) Nam Sài Gòn, Quận 7
2 Đại học Fulbright
Việt Nam
Fulbright University Vietnam FUV Đa ngành 2016 Needham, Massachusetts (Hoa Kỳ) Quận 7
3 Đại học Greenwich Vietnam University Of Greenwich Vietnam Greenwich Vietnam Đa ngành 2009 Greenwich, England (Vương quốc Anh) Quận Tân Bình
4 Đại học Swinburne Vietnam (Cơ sở TP.HCM) Swinburne University of Technology Vietnam Swinburne Vietnam Đa ngành 2021 Swinburne (Úc) Quận Tân Bình

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt Nam
  • Danh sách trường đại học công lập tại Việt Nam
  • Danh sách trường đại học và cao đẳng tại Đà Nẵng
  • Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cổng thông tin tuyển sinh - Bộ Giáo dục và Đào tạo
  • Cổng thông tin điện tử bộ giáo dục và đào tạo

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Trường học Việt Nam thời Pháp thuộc”.
  2. ^ “Ngành Giáo dục Hà Nội tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu cả nước”. Cổng thông tin điện tử Chính phủ.
  3. ^ “Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển”.
  4. ^ “Đại học lo bị bỏ rơi khi tự chủ”. Báo Giáo dục. 28 tháng 11 năm 2018.
  5. ^ Mục tự chủ tài chính đã liệt kê bao gồm các trường đã tự chủ hoặc có kế hoạch tự chủ; tự chủ tài chính chỉ là một phần của mô hình đại học công lập tự chủ.
  6. ^ Hệ quân sự
  7. ^ Hệ dân sự