Dựa vào đặc điểm của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào

Lớp 7

Sinh học

Sinh học - Lớp 7

Sinh học hay sinh vật học [tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học] là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật [ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống], cách thức các cá thể và loài tồn tại [ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng].

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :]]

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

BÀI 22: TÔM SÔNG

Bài 2 trang 76 sgk Sinh 7

Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

Lời giải:

Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:

- Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng do thị giác kém phát triển, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.

- Tôm kiếm ăn vào buổi chập tối nên đây là thời gian đánh bắt tốt nhất

- Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển nên có thể nhận biết thức ăn ở khoảng cách xa vì vậy mồi đánh bắt cần có mùi mạnh như: thính gạo, ngô, dứa hay mít.

Xem toàn bộ Soạn Sinh 7: Bài 22. Tôm sông

Câu 3: Trang 76 - sgk Sinh học 7

Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?

Xem lời giải

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

Các câu hỏi tương tự

Câu 2: Trang 76 - sgk Sinh học 7

Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?


Câu 2: 

  • Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân iãn ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 22: Tôm sông

Từ khóa tìm kiếm Google: cách bắt tôm sông, câu 2 bài 22 sinh học 7, giải câu 2 bài 22 sinh học 7, gợi ý câu 2 bài 22 sinh học 7

Ỉn

- Do có khứu giác khá phát triển nên tôm thường bị đánh bắt bằng cách dùng thính để dẫn dụ.

- Đôi khi có thể dùng ánh sáng để dẫn dụ do tôm có thị giác khá tinh nhạy.

Trả lời hay

5 Trả lời 17:24 23/08

  • Batman

    Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

    Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.

    Trả lời hay

    3 Trả lời 17:23 23/08

    • Cự Giải

      Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

      Trả lời hay

      1 Trả lời 17:23 23/08

      • Người Sắt

        Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:

        – Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.

        – Thời gian tôm kiếm ăn thường là buổi chiều, lúc chạng vạng tối.

        – Khứu giác tôm khá phát triển nhờ có đôi râu nhạy cảm, vì vậy khi chuẩn bị mồi đánh bắt cần chọn loại có mùi mạnh: thính thơm, xác cá phân hủy hoặc dứa thơm.

        Trả lời hay

        1 Trả lời 17:25 23/08

        • Video liên quan

          Chủ Đề