Dung dịch acid hx nồng độ 0,05m có độ điện ly α = 10%. vậy hằng số điện ly của acid hx là:

21:13:0215/09/2021

Vậy độ điện li là gì? hằng số phân li là gì các tính ra sao? hằng số phân li thuộc vào yếu tố nào?chúng ta sẽ biết qua bài viết dưới đây.

I. Độ điện li

- Độ điện li α [anpha] của chất điện li là tỉ số giữa số phân tủ phân li ra ion [n] và tổng số phân tử hòa tan [n0].

 

* Ví dụ: Độ điện li của CH3COOH trong dung dịch nồng độ 0,043M là 0,02 hay 2%, nghĩa là: Trong dung dịch này cứ 100 phân tử CH3COOH hòa tan có 2 [=n] phân tử phân tử phân li ra ion, còn lại 98 [=n0] phân tử không phân li ra ion, vậy:

Như vậy, theo định nghĩa về độ điện li thì chất điện li mạnh có α = 1, chất điện li yêu có 0  1.              2, Chất điện li mạnh có độ điện li   = 1.    3, Chất không điện li có độ điện li  = 0.              4, Chất điện li yếu có độ điện li   = 1.   5, Chất điện li yếu có độ điện li  0<  

  • GV: TrÇn ThÞ Ngäc Trêng THPT Hng Yªn Câu 14:  Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau : a. NaCl.     b. Ba[OH]2.c. HNO3.       d. HgCl2. e. Cu[OH]2.      f. MgSO4. A.  a, b, c, f. B.  a, d, e, f. C.  b, c, d, e. D.  a, b, c, e. Câu 15: Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu được dd A chứa số mol ion SO4  là: 2­ A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,05 mol. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam Al2[SO4]3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+ A. 102,6 gam. B. 68,4 gam. C. 34,2 gam. D. 51,3 gam. Câu 17:  Cho 2 dung dịch axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng? A.   HNO 3  >  HClO . H+ � B.   � � �HNO3  >  H HClO . C.   NO 3   
  • GV: TrÇn ThÞ Ngäc Trêng THPT Hng Yªn Câu 29: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong  dung  dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H 2  [đktc]. Phần 2 nung trong không khí đến khối l ượng không đổi thu được 2,84 gam  chất rắn. Khối l ượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là : A. 2,4 gam.  B. 3,12 gam.  C. 2,2 gam.  D. 1,8 gam. Câu 30: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 0,86.10­3M. Tính độ điện li  của phân tử CH3COOH trong nước coi sự phân li của H2O là không đáng kể ? A. 2% B. 0,02%. C. 98%. D. Không xác định được.   Câu 31: Dung dịch HNO2 0,1M có Ka = 4.10­4. Nồng độ mol/lít của ion H+ là: A. 5,3.10­3M. B. 6.10­3 M. C. 6,1.10­3 M. D. 6,8.10­3 M. Câu 32: CH3COOH có hằng số phân li Ka = 1,8. 10­5. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li bằng: A. 1,33 . B. 1, 32. C. 1,31. D. 1,30. Câu 33: Một dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li Ka của axit là bao nhiêu?   A. 1,766.10­5  B. 1,744.10­5    C. 1,799.10­5               D. 1,788.10­5 1. Dung dịch HNO2 0,1M có Ka = 4.10­4. Nồng độ mol/lít của ion H+ là: A. 5,3.10­3M. B. 6.10­3 M. C. 6,3.10­3 M. D. 6,8.10­3 M. Ôn tập: Sự điện li – axit – bazơ ­ pH Bài 1. Cho các chất sau: H2O, SO2 , Br2, H2CO3, C2H6, Ca[HCO3]2, Ba[OH]2, NaClO, Mg[OH]2, C6H6, C2H5OH,  CH3COOH, C6H12O6, CaO. Những chất nào là chất điện li. Bài 2. Cho các chất : HCl, NaOH, HClO4, HNO3, Ba[OH]2, H2SO4, HI, H2CO3, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3,  HNO2, H3PO4, KOH, Cu[OH]2, NaHCO3, HgCl2, Mg[OH]2.             a] Chất nào là chất điện li mạnh? Viết phương trình điện li.           b] Chất nào là chất điện li yếu? Viết  phương trình điện li. Bài 3. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO 3  và d mol Cl­ .          Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng khối lượng muối trong dung dịch. Bài 4. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+ [0,1 mol] và Al3+[0,2 mol]  cùng 2 loại anion là Cl­[x mol] và SO 24 [y  mol]. Tính x, y . Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất rắn.
  • GV: TrÇn ThÞ Ngäc Trêng THPT Hng Yªn Bài 5. Cho các chất và ion sau: Na , CH3COOH, NH 4 , CO 32 + , HCO 3 , HSO 4 , K , Cl­ , Cu2+, CH3COO­, SO 24 , F­,  + H2O,  H 2 PO 4− , NH3, CH3COONH4, ClO­. Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron­stêt các chất, ion nào là axit, bazơ,  lưỡng tính hay trung tính?  Bài 6. Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau :         NH 4 , ClO­, HClO , CH3COO­ , S2­ , H2CO3. Bài 7. Cho các phản ứng sau:  a] Ba[OH]2 + HNO3. b] CuSO4 + KOH. c] HCl + AgNO3. d] Al[OH]3 + HCl. e] HNO3 + CaCO3. f] Al[OH]3 + NaOH. a] Hoàn thành các phản ứng ở dạng pt phân tử, pt ion và pt ion thu gọn. b] Xác định phản ứng axit bazơ theo Bron – stet. Bài 8. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hoà hết 200 ml dung dịch X chứa Ba[OH]2 0,5M và  NaOH 1M. [Coi Ba[OH]2 điện li hoàn toàn cả hai nấc]. Bài 9. Cho 400 ml dung dịch A gồm HCl 0,05M và H2SO4 0,025M tác dụng với 0,6 lít dd KOH 0,05M thu được dung  dịch B. Xác định pH của dd B. [ĐS: pH = 2]. Bài 10. Cho 40 ml dung dịch H2SO4 0,375M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,16M và KOH 0,04M thu  được dd X.  a] Tính pH của dung dịch X. [Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc]. [ĐS: pH = 12] b] Nếu cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. Bài 11. Trộn 100 ml dd X gồm NaOH 0,04M và KOH 0,06M với 200 ml dd Y chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,1M thu  được dd Z. a] Xác định pH của dd Z. b] Phải pha loãng dd Z bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 3. c] Phải pha loãng dd Z bằng bao nhiêu lít nước để thu được dd có pH = 2. d] Để trung hòa hết dd Z cần dùng hết bao nhiêu ml dd X chứa NaOH 0,1M và Ba[OH]2 0,2M. Bài 12. Cho 400 ml dd A chứa H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M tác dụng với 600 ml dd B gồm NaOH 0,1M và KOH  0,05M thu được dd Z. a] Xác định pH của dd Z. b] Phải pha loãng dd Z bằng bao nhiêu lít nước để thu được dd có pH = 4. c] Cô cạn dung dịch Z đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn. Tính m? d] Để trung hòa hết dd Z ở trên thì cần dùng hết bao nhiêu ml dd H2SO4 2M. Bài 13. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba[OH]2 có nồng  độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba[OH]2 điện li hoàn toàn  cả hai nấc. Bài 14. Trộn 300 ml dung dịch có chứa NaOH 0,1mol/l và Ba[OH]2 0,025 mol/l với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ  x mol/l, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x. Coi Ba[OH]2 và H2SO4 phân li  hoàn toàn ở 2 nấc. Bài 15. X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ nào về  thể tích để được dd Z có pH = 2.  [ĐS: VX : VY = 3 : 2] Bài 16. Cho V1 lít dd HCl có pH = 5 vào V2 lít dd KOH có pH =9, xác định tỉ lệ V1 : V2 để thu được dd có pH = 8. [ĐS: V1 : V2 = 9 : 11] Phản ứng trao đổi ion – Muối Bài 1: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng sau [nếu xảy ra]: 1, Al2[SO4]3 + NaOH 8, AgNO3 + NaCl 2, CaSO3 + HCl 9, CaCO3 + K2SO4 3, Ca[HCO3]2 + NaOH 10, Ca[HCO3]2 + HCl 4, Zn[OH]2 + KOH 11, FeS + HCl
  • GV: TrÇn ThÞ Ngäc Trêng THPT Hng Yªn 5, KCl + Al2[SO4]3  12, Pb[NO3]2 + Na2S  6, Ba[OH]2 + K2SO4 13, Al[OH]3 + NaOH 7*, Na2CO3 + FeCl3 14*, Al2[SO4]3 + K2CO3 Bài 2: Viết ptpư dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ sau: a]  CaCl2 + ?  CaCO3 + ? b]  Fe2[SO4]3 + ?   K2SO4 +  ?  c]  NaHCO3 + ?  CaCO3  +  ? d]  NaHCO3 +  ?    H2O +  CO2 +  ? e]  Na2SO4 + ?  NaCl +  ? f]   NaCl +  ?   NaNO3 +  ? Bài 3: Cho các chất sau: NH4Cl, CH3COONa, FeCl3, K2SO4, K2CO3, NaNO3, K2S, Al2[SO4]3, Na3PO4. Xác định môi trường của dung dịch mỗi muối trên và giải thích. Bài 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:  a] Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd Ba[HCO3]2. b] Nhỏ từ từ dd KOH vào dd Ca[HCO3]2. c] Nhỏ từ từ dd NaOH cho tới dư vào dd Al2[SO4]3. d] Nhỏ từ từ dd Al2[SO4]3 vào dd NaOH. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng.  Bài 5:  Cặp dung dịch nào sau đây không phản ứng với nhau? A.  Na2CO3 + KCl. B.  NaHCO3 + HCl. C.  Na2CO3 + Ca[NO3]2. D.  FeSO4 + NaOH.  Bài 6: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: 2H+  +  S2­    H2S A. 2CH3COOH  +  K2S    2CH3COOK  +  K2S B. FeS  +  2HCl     FeCl2  +  H2S C. Na2S   +  2HCl     2NaCl  +  H2S D. CuS  +  H2SO4 [loãng]     CuSO4  +  H2S Bài 7:   Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch A.   Na + , Cu 2+ ;  OH − ;  NO3− . B.   Ca 2+ ;  Fe 2+ ;  NO3−  ; Cl− . C.   Na + ;  Ca 2+ ;  HCO3− ;  OH − . D. Fe 2+ ; H + ;  OH − ;  NO3− . Bài 8: Cho dd A [chứa Ba[HCO3]2 và MgCl2] tác dụng với dd B [gồm NaOH và K2SO4]. Viết tất cả các pt ion rút  gọn có thể xảy ra. Bài 9:  Lấy 100 ml dung dịch A chứa KCl 1,5M và HCl 3M trộn với V lít dung dịch B chứa AgNO3 1M và  Pb[NO3]2  1M. Biết các phản ứng vừa đủ. Giá trị của V và khối lượng kết tủa thu được là: A.   V = 0,015 lít; m= 6,3225 gam.  B.   V = 0,015 lít; m= 63, 225 gam. C.   V = 0,25 lít; m= 66, 2 gam. D.   V = 0,15 lít; m= 63, 225 gam. Bài 10: Trộn 100 ml dd X chứa CuSO4 0,1M và MgCl2 0,3M tác dụng với 400 ml dd Y gồm Ba[OH]2 0,05M và KOH  0,2M. Kết tủa thu được sau phản ứng có khối lượng là: A. 2,72 gam. B. 5,05 gam. C. 0,98 gam. D. 1,74 gam. Bài 11: Cho 200 ml dd A [chứa FeSO4 1M và ZnSO4 2M] tác dụng với dd KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong  không khí đến khối lượng không đổi thu được x [gam] chất rắn. Tính x. [ĐS: x = 16 gam] Bài 12: Cho 2,7 gam Al phản ứng với 450 ml dd HCl 1M tạo dd A. Cho A tác dụng với 500 ml dd NaOH 1M thu  được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được. Bài 13: Cho 400 ml dd NaOH a [mol/lít] vào 300 ml dd AlCl3 1M thu được 15,6 gam kết tủa keo. Tính a?
  • GV: TrÇn ThÞ Ngäc Trêng THPT Hng Yªn Bài 60. Thêm từ từ 400 ml dung dịch H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung  dịch A . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.            a] Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A .            b] Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được                   * dung dịch có pH = 1 ;                    * dung dịch có pH = 13. Bài 63. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A . Lấy  300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba[OH]2 0,1M . Tính thể tích dung dịch B cần  dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba[OH]2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. Bài 64. A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH . Tiến hành các thí nghiệm sau :           ­ Trộn 0,2 lít A và 0,3 lít B thu được 0,5 lít dung dịch C . Để trung hoà 20 ml dung dịch C cần 40 ml dung dịch  HCl 0,5M.            ­ Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B thu được 0,5 lít dung dịch D. Để trung hoà 20 ml dung dịch D cần 80 ml dung dịch  NaOH 0,1M.             Tính nồng độ mol của H2SO4 và NaOH trong dung dịch A, B . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. Bài 65.a] Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần để trung hoà 200 ml dung dịch H2SO4 có pH = 3 . Coi H2SO4  phân li hoàn toàn ở 2 nấc.            b] Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nước thành 250 ml, dung dịch thu được có pH = 3 . Hãy tính nồng độ  mol của dung dịch HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó. Bài 66.a] Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 0,4 gam NaOH vào 100 ml dung dịch Ba[OH]2 0,05M. Coi  Ba[OH]2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.            b] Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà 200 ml dung dịch Ba[OH]2 có pH = 13. Coi Ba[OH]2  điện li hoàn toàn cả hai nấc.            c] Pha loãng 200 ml dung dịch Ba[OH]2 với 1,5 lít nước được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ dung dịch  Ba[OH]2 trước khi pha loãng . Coi Ba[OH]2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Bài 67.a] Tính pH của dung dịch thu được khi cho một lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch  NaOH 0,005M.            b] Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba[OH] 2 a mol/l được 500 ml dung dịch có pH =  12. Tính a . Coi Ba[OH]2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Bài 68.a] Cho dung dịch NaOH có pH = 12 [dd A] . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch A bao nhiêu lần để được  dung dịch NaOH có pH = 11 .            b] Cho dung dịch NaOH có pH = 10 [dd B] . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch B bao nhiêu lần để được  dung dịch NaOH có pH = 12 .            c] Cho dung dịch HCl có pH = 2 [dd C] . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch C bao nhiêu lần để được dung  dịch HCl có pH = 4 .            d] Cho dung dịch HCl có pH = 4 [dd D] . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch D bao nhiêu lần để được dung  dịch HCl có pH = 3 . Bài 69. A là dung dịch H2SO4 0,5M , B là dung dịch NaOH 0,5M . Cần trộn VA với VB theo tỉ lệ nào để được :                * dung dịch có pH = 2 ;                        * dung dịch có pH = 13 .                                 [ Coi các chất phân li hoàn toàn] Bài 70. Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M và V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1 , V2.  Biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al2O3 . Bài 71. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch Y chứa các ion Zn2+, Fe3+, SO 24 cho đến khi kết tủa  hết các ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích dung dịch NaOH đã dùng là 350 ml. Tiếp tục thêm 200 ml dung dịch NaOH  2M vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch Y .
  • GV: TrÇn ThÞ Ngäc Trêng THPT Hng Yªn Bài 72. Lấy 100 ml dung dịch A chứa HCl 2M và HNO3 1,5M cho tác dụng với 400 ml dung dịch B chứa NaOH  0,5M và KOH nồng độ a mol/l thu được 500 ml dung dịch C trung tính. Tính a và nồng độ mol/l của các ion trong  dung dịch.  Bài 73. Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa  Ba[NO3]2 0,05M và Pb[NO3]2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb[NO3]2 và khối lượng chung của các kết  tủa . Bài 74. Có 1lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và [NH4]2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung  dịch đó. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.             Tính %m các chất trong A.
  • Page 2

    YOMEDIA

    Bài tập về điện ly hay [Có đáp án] do GV. Trần Thị Ngọc biên soạn tập hợp những bài tập về sự điện li - phân loại chất điện li; sự điện li – axit – bazơ - pH; phản ứng trao đổi ion – Muối. Đây là tài liệu hữu ích giúp các bạn ôn luyện thi môn Hóa học.

    12-10-2015 438 41

    Download

    Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

    Video liên quan

    Chủ Đề