Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây

Dung dịch metyl amin có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: H 2 S O 4 loãng N a 2 C O 3 ,   F e C l 3 , quỳ tím,  C 6 H 5 O N a ,   C H 3 C O O H

A.  F e C l 3 ,   , quỳ tím,   C 6 H 5 O N a ,   C H 3 C O O H

B. quỳ tím, H 2 S O 4 loãng, C H 3 C O O H

C. F e C l 3 , quỳ tím, H 2 S O 4   loãng ,  N a 2 C O 3

D. quỳ tím, H 2 S O 4 loãng,  N a 2 C O 3 ,   C H 3 C O O H

Những câu hỏi liên quan

Dung dịch metyl amin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây [trong điều kiện thích hợp]?

A. CH2=CH–COOH, NH3 và FeCl2

B. NaOH, HCl và AlCl3

C. CH3COOH, FeCl2 và HNO3

D. Cu, NH3 và H2SO4

Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây?  

A. Cu và CuO.        

B. Fe và F e 2 O 3 .  

C. C và  C O 2 .        

D. S và  S O 2

 Dung dịch H 2 S O 4  loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây?

A. Cu và  C u [ O H ] 2 .        

B. Fe và  F e [ O H ] 3 .

C. C và  C O 2 .        

D. S và  H 2 S .  

Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2

B. CuO, Fe[OH]­2, Al, NaCl

C. Mg, ZnO, Ba[OH]2, CaCO3

D. Na, CaCO3, Mg[OH]2, BaSO4

Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

A. Cu, Mg[OH]2, CaCO3.

B. Zn, NaOH, Na2SO4.

C. C, CO2, K2CO3

D. Fe, Cu[OH]2, Na2CO3

Cho các chất : Axit axetic, phenol, metyl axetat, metyl amin, ancol etylic. Trong số này có n chất tác dụng được dung dịch NaOH. Giá trị của n là : 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây?

A. S và H2S.

B. Fe và Fe[OH]3.

C. Cu và Cu[OH]2.

D. C và CO2.

A. FeCl3, , quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH

B. quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH

C. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng , Na2CO3

D. quỳ tím, H2SO4 loãng, Na2CO3, CH3COOH

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 744

Cho các chất sau:

[1] Na2CO3

[2] FeCl3

[3] dung dịch H2SO4 loãng

[4] CH3COOH

[5] C6H5ONa

[6] C6H5NH3Cl [phenylamoni clorua]

Dung dịch metylamin có thể tác dụng được với


A.

B.

C.

D.

Dung dịch metylamin tác dụng với chất nào sau đây?

A.

Ancol etylic.

B.

Axit HCl.

C.

Nước brom.

D.

Dung dịch NaOH.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Dung dịch metylamin tác dụng với chất axit HCl

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tính chất hoá học - Amin và Amino axit - Hóa học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho 19,7g hỗn hợp amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với V [lit] dung dịch HCl 1M thu được 37,95g muối, Giá trị V là

  • Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: [1] H2NCH2COOH, [2] CH3COOH, [3] CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

  • Đốt cháy hoàn toàn 15,5 gam hỗn hơp X gồm lysin, alanin, glyxin cần dùng vừa đủ 16,24 lít khí O2 [đkc], sau đó cho sản phẩm cháy [gồm CO2, H2O và N2] vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 55 gam kết tủa. Mặt khác, cho 15,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng [vừa đủ] thì khối lượng muối thu được là:

  • Hỗn hợp X gồm proply amin, đietly amin và glyxin. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 0,5mol HCl. Cũng m gam X tác dụng với axit nitrơ dư thu được 4,48 lít khí N2[đktc]. Phần trăm số mol của đietly amin là:

  • Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ tím chuyển màu xanh là:

  • Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  • Dung dịch metylamin tác dụng với chất nào sau đây?

  • Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, người ta thu được 12,6 g H2O, 8,96 lít khí CO2 và 2,24 lít N2 [các thể tích khí đo được ở đktc]. X có công thức phân tử là [N=14, C=12, H=1, O=16]:

  • Cho 8,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là:

  • Đốt hết 2 amin đơn no bậc 1 đồng đẳng kế tiếp thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. CTPT của 2 amin là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một điện tích q = 1 [μC] di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 [mJ]. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

  • Hỗn hợp A gồm 3 este mạch hở, không phân nhánh được tạo bởi axit propionic, axit oxalic và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam A cần dùng 33,6 lít O2 [đkc], thu được 16,2 gam H2O. Nếu cho 25,4 gam A vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 tham gia phản ứng là :

  • Thế năng mà một electron gây ra tại vị trí cách nó 1 cm có độ lớn là:

  • Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng?

  • Công của lực điện để dịch chuyển động điện tích q = 1,6.10-19 C chuyển động ngược chiều điện trường có cường độ E = 105 V/m theo phương dọc theo các đường sức một đoạn 10 cm là:

  • Thủy phân este X có CTPT C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của X là:

  • Người ta thực hiện một công A = 0,01 J để di chuyển một điện tích thử từ điểm M có thế năng 0,02 J đến điểm N. Thế năng điện của điểm N là:

  • Hỗn hợp X gồm OHC-C≡C-CHO; HOOC-C≡C-COOH, OHC-C≡C-COOH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3 trong nước amoniac dư [đun nóng nhẹ] thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,648 lít CO2 [đktc]. Thêm m’ gam glucozơ vào m gam hỗn hợp X sau đó đem đốt cần 60,032 lít O2 [đktc], sản phẩm sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba[OH]2 dư thu được 614,64 gam kết tủa. Giá trị của [m+ m’] là

  • Suất điện động của một pin là 1,5 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là

  • Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?

Video liên quan

Chủ Đề