Em là ai cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi biện pháp tu từ

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuậtBạn đang xem: Em là ai cô gái hay nàng tiên

Bạn đang xem: Em là cô gái hay nàng tiên

Em là ai cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi biện pháp tu từ


Em là ai? Cô gái hay nàng tiênEm có tuổi hay không có tuổiMái tóc em đây, hay là mây là suốiĐôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giôngThịt da em hay là sắt là đồng?

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?

2. Xét mục đích nói các câu thơ thuộc kiểu câu nào ? Cho biết chức năng của các câu đó ?

3. Nội dung đoạn thơ ?


Em là ai cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi biện pháp tu từ

Xem thêm: Lên Hình Chớp Nhoáng, Mẹ 2 Con Mai Thỏ Hút Sóng Bởi Duy Nhất Một Chi Tiết Ở Ngoại Hình

Em là ai cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi biện pháp tu từ


Phân tích tác dụng của câu hỏi tu từ trong đoạn thơ sau:

“Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?

Em có tuổi hay em không có tuổi?

Mái tóc em đây hay là mây là suối?

Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?

Thịt da em là sắt hay là đồng?

Xem thêm:

Em là ai cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi biện pháp tu từ


Tác dụng của câu nghi vấn

Em là ai?Cô gái hay nàng tiên ?

Em có tuổi hay không có tuổi?

Mái tóc em đây hay là mây là suối?

Đôi mắt em nhìn hay là chớp lửa đêm giông?

Thịt da em là sắt hay đồng ?

Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên ? Em có tuổi hay không có tuổi ? Mái tóc em hay là mấy là suối? Đôi mắt em nhìn hay chớp lủa đêm giông? Thịt da em hay là sắt hay là đồng tìm ra biện pháp tu từ và tác dụng của nó

jup mình với ạ !!!

Câu thơ: khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói? Xác định các chức năng của kiểu câu em vừa tìm được

Bài 1: Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói trong các câu sau

a, Em là ai? Cô gái hay nàng tiênEm có tuổi hay không có tuổiMái tóc em đây, hay là mây là suốiĐôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giôngThịt da em hay là sắt là đồng? (Người con gái Việt Nam)

b, Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi xa cách nhau. (1) Anh nhớ chưa? (2). Anh hứa đi! (3) (Cuộc chia tay của những con búp bê)

c, Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Bài học đường đời đầu tiên )

d, Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này báo đền Tổ quốc! (Sự tích Hồ Gươm)

Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:

Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.

Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^

Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0

Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:

Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.

Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tìm tất cả các biện pháp tu từ

           Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên ?

           Em có tuổi hay không có tuổi ?

           Mái tóc em hay là mấy là suối?

           Đôi mắt em nhìn hay chớp lủa đêm giông?

          Thịt da em hay là sắt hay là đồng

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: thể thơ tự do

Câu 2: phép tu từ: điệp ngữ “em”, liệt kê “mái tóc, thịt da, đôi mắt”

Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Làm hình ảnh người con gái Việt Nam anh hùng hiện lên sinh động, toàn vẹn trong mắt mỗi người và gửi gắm yêu thương, trân trọng, tự hào trong tác giả.

Câu 3: Người con gái Việt Nam trong những nắm tháng chiến tranh khói lửa với ý chí kiên cường, sự chiến đấu anh dũng.

Câu 4:

Người con gái thường được gắn với cách gọi cái đẹp lại hiện lên thật kì vĩ, lớn lao trong trang thơ dưới những khói lửa, bom đạn. Có thể không cảm phục hay sao khi mà họ mang trong mình niềm tin lớn lao và hướng mình về độc lập dân tộc. Có thể em chẳng là ai nhưng em sẽ hiến dâng trọn vẹn cho quê hương. Lời thơ tâm tình, lời thơ chứa chan tự hào và trân trọng. Ta vô cùng biết ơn, vô cùng xúc động trước những lời thơ chân thành ấy. Hình ảnh liệt kê trong những câu thơ giúp bức chân dung của người con gái Việt Nam anh hùng thêm muôn phần đẹp đẽ, lớn lao. Có lẽ chọn những gai góc như đêm giông, như sắt, như đồng, nhà thơ gửi gắm và muốn khẳng định về vẻ đẹp vượt lên trên mọi thách thức của người con gái Việt Nam. Ta cảm mến, khâm phục và vô cùng quý trọng thế hệ đã hi sinh mình cho ngày mai tươi sáng của dân tộc. 

(3,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

Em là ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây, hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em hay là sắt là đồng? Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh Trên mình em đau đớn cả thân cành Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! Ôi trái tim em trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tươi còn đập mãi Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!

(Trích Người con gái Việt Nam – Tố Hữu)

Câu 1 (0,25 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2 (0,75 điểm): Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng!

Câu 3 (0,25 điểm): Trong đoạn thơ trên, Tố Hữu đã viết về người con gái anh hùng nào trong lịch sử dân tộc?

Câu 4 (0,25 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 5 đến Câu 8:

Những tiêu chí mà học sinh THPT ưu tiên khi chọn nghề gồm: Thứ nhất, nghề mà các em thích thú với nó. Thứ hai, nghề mà các em có được nhiều thông tin và hiểu biết về nó. Thứ ba, nghề dễ kiếm việc làm sau khi học xong và nghề dễ kiếm tiền.

Căn cứ theo kết quả trên, có thể nhận thấy những tín hiệu tích cực trong nhận thức của học sinh về việc chọn nghề, đó là sẽ chọn những nghề mà các em thích thú với nó và những nghề mình có nhiều thông tin, hiểu biết về nó. Những thông tin về nghề mà các em mong muốn có được để hiểu hơn về loại nghề đó bao gồm: Nghề đó đòi hỏi cá nhân phải có những năng lực, khả năng gì, môi trường làm việc ra sao, những cơ hội và thách thức với nghề ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai… Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là các em học sinh chỉ mới chọn nghề theo những tiêu chí khá chủ quan (hứng thú cá nhân và hiểu biết về nghề); trong khi đó, một yếu tố khác quan trọng hơn là chọn nghề theo những dự báo về loại hình nghề nghiệp mà xã hội đang cần hoặc đang thiếu trầm trọng thì các em không chú ý đến. Đây chính là nguyên nhân khiến hàng trăm ngàn học sinh đổ xô vào những ngành đang trong tình trạng “cung cao hơn cầu” như: Công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh… mà không biết rằng, một con số cũng tương tự là hàng năm, hàng trăm ngàn sinh viên của các ngành này khi ra trường đang chịu cảnh thất nghiệp hoặc làm trái nghề. Trong khi đó, xã hội đang thiếu hụt trầm trọng đội ngũ nhân lực hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật hoặc những ngành nghề ít nhàn hạ như: Cầu đường, cấp thoát nước… thì những ngành này lại không được quan tâm đón nhận khiến lượng “cung” luôn luôn thấp hơn lượng “cầu”.

(Theo “Khuynh hướng chọn nghề của học sinh” – Báo Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh)

Câu 5 (0,25 điểm): Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

Câu 6 (0,25 điểm): Xác định thao tác lập luận chính trong đoạn văn?

Câu 7 (0,5 điểm): Đoạn văn đã phản ánh hiện tượng nào trong xã hội?

Câu 8 (0,5 điểm): Là một học sinh sắp tham gia kì thi THPT Quốc gia, anh/chị có suy nghĩ gì về việc chọn nghề của mình trong tương lai? (Trình bày khoảng 7 đến 10 dòng)

Đọc hiểu Em là cô gái hay nàng tiên

  • Em là cô gái hay nàng tiên đọc hiểu - Đề số 1
  • Em là cô gái hay nàng tiên đọc hiểu - Đề số 2

Để giúp các em học sinh ôn tập dạng bài đọc hiểu, VnDoc gửi tới các em tài liệu Em là cô gái hay nàng tiên đọc hiểu. Đây là đoạn thơ ý nghĩa và thường được sử dụng để làm dạng bài đọc hiểu trong các đề thi Văn 12 và thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn. Tài liệu gồm 2 mẫu đề đọc hiểu khác nhau, giúp các em ôn tập và làm quen với nhiều dạng bài khác nhau.

Em là cô gái hay nàng tiên đọc hiểu - Đề số 1

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

Em là ai? Cô gái hay nàng tiên

Em có tuổi hay không có tuổi

Mái tóc em đây, hay là mây là suối

Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông

Thịt da em hay là sắt là đồng?

Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt

Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt

Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh

Trên mình em đau đớn cả thân cành

Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết được em, người con gái anh hùng!

Ôi trái tim em trái tim vĩ đại

Còn một giọt máu tươi còn đập mãi

Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời

Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!

(Trích Người con gái Việt Nam – Tố Hữu)

Câu 1 (0,25 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2 (0,75 điểm): Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng!

Câu 3 (0,25 điểm): Trong đoạn thơ trên, Tố Hữu đã viết về người con gái anh hùng nào trong lịch sử dân tộc?

Câu 4 (0,25 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Lời giải

Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể tự do.

Câu 2: Biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng ở câu thơ thứ nhất đã kể ra những hình thức tra tấn dã man, tàn bạo của bọn Mĩ - Diệm với những chiến sĩ cộng sản Việt Nam. Song "Không giết được em, người con gái anh hùng!" - nó cũng càng làm nổi bật vẻ đẹp kiên cường, dũng cảm của người con gái Việt Nam.

Câu 3: Trong đoạn thơ trên, Tố Hữu đã viết về chị Nguyễn Thị Lý.

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

Em là cô gái hay nàng tiên đọc hiểu - Đề số 2

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Em là ai? Cô gái hay nàng tiên

Em có tuổi hay không có tuổi

Mái tóc em đây, hay là mây là suối

Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông

Thịt da em hay là sắt là đồng?

Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt

Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt

Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh

Trên mình em đau đớn cả thân cành

Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết được em, người con gái anh hùng!

Ôi trái tim em trái tim vĩ đại

Còn một giọt máu tươi còn đập mãi

Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời

Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!

(Người con gái Việt Nam, Tố Hữu, Gió lộng, NXB Văn học, 1961)

Câu 1: Đoạn trích trên được sáng tác vào giai đoạn văn học nào?

Câu 2: Hình tượng nhân vật trung tâm của đoạn thơ là ai? Hình tượng ấy được tác giả thể hiện với thái độ gì?

Câu 3: Anh (chị) hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở đoạn thơ đầu?

Câu 4: Trong khoảng từ 5-7 dòng, trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề lẽ sống của tuổi trẻ được đặt ra trong khổ thơ cuối cùng của đoạn trích.

Lời giải:

Câu 1: Đoạn thơ trên được sáng tác trong giai đoạn văn học 1945 – 1975.

Câu 2: Hình tượng trung tâm của đoạn thơ là hình tượng người con gái Việt Nam (nữ anh hùng Trần Thị Lý)

Hình tượng nhân vật được thể hiện với thái độ:

* Ngợi ca:

Em là ai? Cô gái hay nàng tiên

Em có tuổi hay không có tuổi

Mái tóc em đây, hay là mây là suối

Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông

Thịt da em hay là sắt là đồng?

[…]

Ôi trái tim em trái tim vĩ đại

Còn một giọt máu tươi còn đập mãi

Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời

Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!

* Thương xót:

Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt

Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt

Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh

Trên mình em đau đớn cả thân cành

Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ mở đầu là:

- Biện pháp so sánh: cô gái – nàng tiên; mái tóc – mây; đôi mắt – chớp lửa đêm đông. Những hình ảnh so sánh gọi tả vẻ đẹp của người con gái Trần Thị Lý. Những vẻ đẹp ấy là vẻ đẹp hoàn hảo được nhìn thẳng bảng con mắt yêu thương, ngợi ca của tác giả.

- Biện pháp nghệ thuật câu hỏi tu từ: bốn câu hỏi tu từ. Hỏi nhưng không có hàm ý nghi vấn mà nhằm khẳng định vẻ đẹp của người con gái Việt Nam anh hùng.

Câu 4: Học sinh triển khai theo suy nghĩ cá nhân. Tuy nhiên, có thể tham khảo một số gợi ý sau đây:

- Khổ thơ cuối cùng của đoạn trích đưa ra một lẽ sống: sống là cống hiến, sống cho lẽ phải. Quan niệm sống được đưa cách ngày nay nửa thế kỉ nhưng vẫn còn nguyên giá trị.

- Để cuộc đời mỗi con người trôi qua không vô nghĩa, con người không thể chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân mà cần phải biết hy sinh và cống hiến, tạo nên những giá trị cho cuộc đời chung.

......................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới bạn đọc 2 mẫu bài Em là cô gái hay nàng tiên đọc hiểu. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các em luyện thêm kỹ năng đọc hiểu văn bản, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho các bài thi Văn 12 và bài thi THPT Quốc gia môn Văn đạt kết quả cao.

Dạng bài Đọc hiểu thường không thể thiếu trong cấu trúc đề kiểm tra Văn 12 và các đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn. Để có thể đạt điểm cao đối với dạng đọc hiểu, các em cần làm nhiều dạng đề khác nhau để làm quen với các câu hỏi, từ đó nâng cao kỹ năng đọc hiểu văn bản và có thể dành trọn điểm số ở phần này.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Toán 12, Tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.