Giá trị trung bình và giá trị hiệu dụng năm 2024

Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về các dạng toán của dòng điện xoay chiều xuất hiện trong một mạch điện khi giữa 2 đầu của mạch điện chỉ có tác dụng của một điện áp xoay chiều : điện trở, cảm kháng và dung kháng. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài giảng: Liên hệ giữa các giá trị hiệu dụng

NỘI DUNG BÀI HỌC

Xét mạch:

+ Cảm kháng: \[Z_L=L.\omega =L.2.\pi.f\] + Dung kháng: \[Z_C=\frac{1}{C.\omega} =\frac{1}{C.2.\pi.f}\] * Tổng trở: \[Z_{AB}=\sqrt{[R_1+R_2]^2+[Z_L-Z_C]^2}\] \[Z_{AP}=\sqrt{R_1^2+[Z_L-Z_C]^2}\] \[Z_{AN}=\sqrt{R_1^2+Z_L^2}\] \[Z_{AM}=\sqrt{R_1^2}=R_1\] \[Z_{MP}=\sqrt{[Z_L-Z_C]^2}=\left | Z_L-Z_C \right |\] \[Z_{NB}=\sqrt{R^2_2+Z_C^2}\] * Điện áp: \[U_{AB}=\sqrt{[U_{R_1}+U_{R_2}]^2+[U_L-U_C]^2}\] \[U_{AP}=\sqrt{[U^2_{R_1}+[U_L-U_C]^2}\] \[U_{AN}=\sqrt{[U^2_{R_1}+U_L^2}\] \[U_{AM}=U_{R_1}\] \[U_{AM}=\left | U_L-U_C \right |\] \[U_{NB}=\sqrt{U^2_{R_2}+U^2_C}\] * Cường độ dòng điện: \[I=\frac{U_R}{R}=\frac{U_L}{Z_L}=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{U_{RC}}{Z_RC}= \frac{U_{MN}}{Z_{MN}}=...=\frac{U _{dau}}{Z_{do}}\] * Độ lệch pha: \[tan\varphi _{MN}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\] \[tan\varphi _{RC}=\frac{-Z_C}{R}\] \[tan\varphi _{RL}=\frac{Z_L}{R}\] \[tan\varphi _{LC}=\frac{Z_L-Z_C}{O}=\pm \infty\] Nhớ: + Thuộc kỹ cung góc và các giá trị tan, cos của hàm lượng giác. + \[tan\varphi=\frac{a}{O}=\left\{\begin{matrix} +\infty \ neu \ a>0\\ -\infty \ neu \ a> Xem thêm: Dòng điện 1 chiều là gì? Công thức tính và ứng dụng thực tế

Điện áp xoay chiều AC

Là loại điện áp có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian, biến thiên theo biểu đồ hình sin. Với loại điện áp xoay chiều sẽ có 3 dạng là điện áp 1 pha, 2 pha và 3 pha. Tuy nhiên, có 2 loại điện áp xoay chiều được sử dụng phổ biến nhất là dòng 1 pha và 3 pha.

Trong đó:

  • Điện áp xoay chiều 1 pha: Được sử dụng cho lưới điện dân dụng, có điện áp phổ biến tại nước là 220v, ở nước ngoài sẽ là 110v.
  • Điện áp xoay chiều 3 pha: Sử dụng nhiều cho lưới điện công nghiệp, thiết bị có công suất cao. Với giá trị điện áp là 380v.

Điện áp dây

  • Điện áp dây là đơn vị được xác định bởi sự chênh lệch điện áp ở 2 dây pha. Giá trị có thể được xác định bằng pha A với pha B, pha B với pha C hoặc pha C với pha A.
  • Mỗi pha thường có điện áp 220v, điện áp giữa 2 pha sin = căn bậc 3 nhân với 220V = 380V.

Điện áp định mức

Loại điện áp tối đa cho phép mà các thiết bị điện có thể hoạt động. Giá trị điện áp định mức thường được ghi trên sản phẩm, quyết định đế khả năng hoạt độn của thiết bị điện. Với các thiết bị trong gia đình, điện áp định mức thường ở mức 220-240v.

Điện áp danh định

Điện áp danh định là giá trị điện áp được sử dụng để xác định/ nhận dạng điện áp hệ thống. Ví dụ, pin có điện áp danh định 12v, thì điện áp 2 đầu chỉ sấp xỉ 12v. Giá trị thực của điện áp không nhất thiết bằng giá trị danh định. Một số giá trị điện áp được sử dụng 440v, 690v, 3.3kv, 6.6kv…

Điện áp cao thế

Là sự chênh lệch điện áp của dòng cao thế có khả năng làm nguy hiểm đến sinh vật khi tiếp xúc. Loại điện áp này thường có khả năng sản sinh ra tia X, các chùm hạt. Với khả năng chuyển điện đi xa, điện áp cao thể thường là lưới điện quốc gia, cung cấp và phân phối điện đến các khu vực.

Điện áp trung thế

Là điện áp chênh lệch ở các đường điện thuộc cấp điện áp 15kv, với điện áp nhỏ hơn điện cao thế. Đường điện trung thế cấp đến máy biến áp, hạ áp để phân phối đến các khu vực sử dụng, hộ gia đình.

Điện áp hạ thế

Là loại điện áp cung cấp trực tiếp cho các thiết bị tải tiêu thụ điện gia đình, nhà xưởng. Dòng điện hạ thế thường được bọc trong cáp xoắn 4 lõi, bọc xoắn ACB để đảm bảo an toàn cho người dùng, tránh tiếp xúc gây nguy hiểm.

Trên đây là thông tin về điện áp, các xác định và các thông số quen thuộc đang được sử dụng. Hy vọng sẽ hữu ích cho bạn đọc đang tìm hiểu về chỉ số điện áp quan trọng trong lưới điện.

Chủ Đề