Giải bài tập hóa 10 bài 4 trang 172 năm 2024

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 43, tài liệu gồm 4 bài tập trang 172 SGK kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh giải bài tập Hóa học nhanh và hiệu quả nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải bài tập Hóa 10 nâng cao

Bài 1 [trang 172 sgk Hóa học 10 nâng cao]: Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?

  1. 1s2 2s22p6 3s23p4
  1. 1s22s22p4
  1. 1s22s22p6 3s23p33d1
  1. 1s22s22p6 3s23p6

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

Chọn C.

Bài 2 [trang 172 sgk Hóa 10 nâng cao]: Ta có thể dự đoán sự thay đổi về khối lượng riêng, về thể tích diễn ra như thế nào khi giữ lưu huỳnh đơn tà [Sβ] vài ngày ở nhiệt độ phòng?

Lời giải:

- Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ Sβ -> Sα vì vậy khi giữ Sβ vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:

+ Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

+ Thể tích của lưu huỳnh giảm.

Bài 3 [trang 172 sgk Hóa 10 nâng cao]: Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyến tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Lời giải:

Bài 4 [trang 172 sgk Hóa 10 nâng cao]: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.

  1. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng.
  1. Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
  1. Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn.

Lời giải:

  1. Hỗn hợp rắn A: Al2S3 0,0425 mol; Aldư 0,025 mol

mAl dư = 0,025.27 = 0,675 [gam]; \= 0,0425.150 = 6,375 [gam]

  1. Từ [2] => \= 0,0375 [mol] => \= 0,0375.22,4 = 0,84 [lít]

Từ [3] => \= 0,1275 9mol] => \= 0,1275.22,4=2,856 [lít]

-------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 43. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Phương pháp giải bài tập Hóa 10 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử rất hay giúp các em nắm vững kiến thức và giải bài tập SGK hoàn chỉnh.

BÀI 4. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

  1. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
  1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ

Trước đây người ta cho rằng sự chuyển động của các electron xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hay bầu dục như hình dưới:

Ngày nay người ta đã biết, các electron chuvển động rất nhanh [tốc độ hàng nghìn km/s] trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy chúng phân bố theo những quy luật nhất định.

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

  1. Lớp electron

Các electron trong nguyên tử ờ trạng thái cơ bản lần lượt sắp xếp từ trong ra ngoài [theo năng lượng từ thấp đến cao]

Þ Lớp trong cùng sẽ có năng lượng thấp nhất, lớp ngoài cùng có năng lượng cao nhất.

Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.

Xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao, các lớp electron này được ghi bằng các số nguyên theo thứ tự

n = 1, 2, 3,4 … với tên gọi: K, L, M, N,…

n = 1 2 3 4…

Tên lớp K L M N

  1. Phân lớp electron

Mỗi lớp electron lại chia thành các phân lớp.

Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f.

Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.

Þ Lớp thứ n có n phân lớp

Lớp K [n =1] Lớp L [n =2] Lớp M [n =3] Lớp N [n =4] Phân lớp 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f

Các electron ở phân lớp s được gọi là các electron s, ở phân lớp p được gọi là các electron p…

III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP

Số electron tối đa trong một phân lớp như sau :

Phân lớp s p d f Số e tối đa trong 1 phân lớp 2 6 10 14

Phân lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hoà.

Từ đó suy ra số electron tối đa trong một lớp :

Lớp electron Phân bố electron trên mỗi phân các phân lớp Số e tối đa của lớp Lớp K [n =1] 1s2 2 Lớp L [n =2] 2s22p6 2+6=8 Lớp M [n =3] 3s23p63d10 2+6+10= 18 Lớp N [n = 4] 4s24p64d104f14 2+6+10+14 =32

Þ Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2.

  1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Để làm tốt bài tập liên quan đến cấu tạo vỏ nguyên tử, học sinh cần ghi nhớ một số kiến thức sau:

1. Sối khối A = P + N.

2.

Lớp electron Phân bố electron trên mỗi phân các phân lớp Số e tối đa của lớp Lớp K [n =1] 1s2 2 Lớp L [n =2] 2s22p6 2+6=8 Lớp M [n =3] 3s23p63d10 2+6+10= 18 Lớp N [n = 4] 4s24p64d104f14 2+6+10+14 =32

  1. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Bài 1 [trang 22 SGK Hóa học 10]:

Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là

  1. 18575M. B. 75185M. C. 11075M. D. 75110M.

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Nguyên tử M có 75 electron và có 110 nơtron. Suy ra Z =75. Số khối A = 75 +110 =185.

Þ Kí hiệu: 18575M.

Bài 2 [trang 22 SGK Hóa học 10]:

Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron ?

A.3717Cl. B. 3919K. C. 4018K. D. 4019K.

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

Bài 3 [trang 22 SGK Hóa học 10]:

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở mức năng lượng cao nhất là:

  1. 2.
  1. 5.
  1. 9.
  1. 11.

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9, suy ra flo có 9 electron phân bố vào các phân lớp như sau: 1s22s22p5. Vậy flo có 5 electron ở mức năng lượng cao nhất.

Bài 4 [trang 22 SGK Hóa học 10]:

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:

  1. 6.
  1. 8.
  1. 14.
  1. 16.

Hãy chọn đáp số đúng.

Hướng dẫn giải:

Chọn D.

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bố như sau 1s22s22p63s23p4.

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+.

Bài 5 [trang 22 SGK Hóa học 10]:

  1. Thế nào là lớp và phân lớp electron ? Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron?
  1. Tại sao lớp N chứa tối đa 32 electron.

Hướng dẫn giải:

a]

* Lớp là tập hợp gồm các electron có năng lượng xấp xỉ nhau.

* Phân lớp là tập hợp gồm các electron có năng lượng bằng nhau.

* Khác nhau :

– Lớp :Gồm các electron có năng lượng xấp xỉ nhau.

+ Kí hiệu : n.

+ Với mỗi lớp có số electron khác nhau thí sẽ có tên gọi khác nhau [ Ví dụ: n=1 thì gọi là K, n=2 là L, n=3 là M, n=4 là N,… ]

– Phân lớp :

+ Gồm các electron có năng lượng bằng nhau.

+ Kí hiệu : s, p, d, f.

  1. Lớp N là lớp thứ 4 có các phân lớp s, p, d, f có số electron tối đa tương ứng các phân lớp là 2, 6, 10, 14 [ [….]4s24p64d104f14] nên số electron tối đa là 32.

Bài 6 [trang 22 SGK Hóa học 10]:

Nguyên tử agon có kí hiệu là 4018Ar

– Hãy xác định số proton, số proton trong hạt nhân và số electron ở vỏ electron của nguyên tử.

– Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp.

Hướng dẫn giải:

Z= 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 40-18=22n, lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau: 1s22s22p63s23p6.

Chủ Đề