Giải bài tập hóa học 11 bài 12 năm 2024

Hóa 11 bài 12: Phân bón hóa học được VnDoc biên soạn tổng hợp lại kiến thức hóa 11 bài 12. Giúp các bạn học sinh nắm chắc được nội dung bài học phân bón hóa học từ đó vận dụng giải các bài tập sách giáo khoa cũng như sách bài tập. Mời các bạn tham khảo.

A. Tóm tắt lý thuyết hóa 11 bài 12

I. Phân bón hóa học

Là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây trồng nhằm giúp tăng năng suất cho cây trồng.

II. Phân đạm

Phân đạm

Cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+.

Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây. Có phân đạm, cây trồng sẽ phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả.

Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố N trong phân bón

Các loại phân đạm thường gặp như: đạm amoni [là các muối amoni], đạm nitrat [là các muối nitrat], ure [NH2]2CO]

* Lưu ý: Khi tan trong nước, muối amoni thủy phân tạo môi trường axit nên chỉ thích hợp bón cho đất ít chua hoặc đất đã được khử chua trước bằng vôi sống [CaO]

III. Phân lân

Phân lân

Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat.

Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật.

Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to.

Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần phân bón

Nguyên liệu sản xuất là quặng photphorit và apatit

1. Các loại phân lân thường dùng

Supephotphat đơn: Ca[H2PO4]2.CaSO4

Supephotphat kép: Ca[H2PO4]2

2. Phân lân nung chảy

Hỗn hợp quặng apatit với đá xà vân và than cốc.

IV. Phân kali

Phân kali Cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.

Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây.

Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần phân bón

V. Một số loại phân bón hóa học khác

1. Phân bón kép: là phân bón có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.

2. Phân hỗn hợp: chứa cả ba nguyên tố N, P, K được gọi là phân NPK, là sản phẩm khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau tùy theo loại đất và cây trồng.

VD: Nitrophotka là hỗn hợp của [NH4]2HPO4 và KNO3.

3. Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra bằng tương tác hóa học của các chất.

VD: Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và [NH4]2HPO4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric.

4. Phân vi lượng: cung cấp cho cây các nguyên tố như bo [B], kẽm [Zn], mangan [Mn], đồng [Cu], molipđen [Mo], … ở dạng hợp chất.

B. Giải bài tập Hóa 11 bài 12

VnDoc đã biên soạn hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa hóa 11 bài 12 chi tiết tại: Giải bài tập trang 58 SGK Hóa học lớp 11: Phân bón hóa học

C. Bài tập Hóa 11 bài 12

Câu 1: Loại phân đạm nào sau đây có độ dinh dưỡng cao nhất?

  1. [NH4]2SO4.
  1. CO[NH2]2.
  1. NH4NO3.
  1. NH4Cl.

Câu 2: Cho các phản ứng sau:

  1. Ca3[PO4]2 + 3H2SO4 đặc → 3CaSO4 + 2H3PO4 [1]
  1. Ca3[PO4]2 + 2H2SO4 đặc → 2CaSO4 + Ca[H2PO4]2 [2]
  1. Ca3[PO4]2 + 4H2SO4 đặc → 3Ca[H2PO4]2 [3]
  1. Ca3[OH]2 + 2H2SO4 đặc → Ca[H2PO4]2 + 2H2O [4]

Những phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế supephotphat kép từ Ca[H2PO4]2 là

  1. [2], [3].
  1. [1], [3].
  1. [2], [4].
  1. [1], [4].

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. supephotphat kép cố độ dinh dưỡng thấp hơn supephotphat đơn.
  1. Nitơ và photpho là hai nguyên tố không thể thiếu cho sự sống.
  1. Tất cả các muối nitrat đều bị nhiệt phân hủy.
  1. Tất cả các muối đihiđrophotphat đều dễ tan trong nước.

Để xem toàn bộ nội dung câu hỏi cũng như đáp án mời các bạn tham khảo tại: Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 bài 12: Phân bón hóa học

...............................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Hóa 11 bài 12: Phân bón hóa học. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Hóa học 11 SBT bài 12. Nội dung tài liệu chắc chắn sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ các bạn học sinh giải Hóa lớp 11 tốt hơn. Mời các bạn tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

  • Giải bài tập Hóa học 11 SBT bài 11
  • Giải bài tập Hóa học 11 SBT bài 10

Giải bài tập Hóa học 11 SBT bài Phân bón hóa học vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có lời giải của 7 bài tập trong sách bài tập môn Hóa học lớp 11 bài phân bón hóa học. Qua bài viết bạn đọc có thể thấy được cách viết phương trình hóa học của các phản ứng, tính tỉ lệ phần trăm các chất... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Bài tập trắc nghiệm 2.39, 2.40, 2.41 trang 18 sách bài tập [SBT] hóa học 11

2.39. Phân đạm urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng [kg] urê đủ để cung cấp 70 kg N là

  1. 152,2.
  1. 145,5.
  1. 160,9.
  1. 200.

2.40. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5. Hàm lượng [%] của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là

  1. 69.
  1. 65,9.
  1. 71,3.
  1. 73,1.

2.41. Phân kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K2O. Hàm lượng [%] của KCl trong phân bón đó là

  1. 72,9.
  1. 76.
  1. 79,2.
  1. 75,5.

Hướng dẫn trả lời:

2.39. A

46 kg N có trong 100 [kg] ure

70 kg N có trong \= 152,2[kg] ure

2.40. B

Trong 100 kg phân supephotphat kép có 40 kg P2O5. Khối lượng Ca[H2PO4]2 tương ứng với khối lượng P2O5 trên được tính theo tỉ lệ:

P2O5 - Ca[H2PO4]2

142 g 234 g

40 kg x kg

x = \= 65,9 [kg] Ca[H2PO4]2

Hàm lượng [%] của Ca[H2PO4]2: .100% = 65,9%.

2.41. C

Cứ 100 kg phân bón thì có 50 kg K2O.

Khối lượng phân bón KCl tương ứng với 50 kg K2O được tính theo tỉ lệ

K2O - 2KCl

94 g 2.74,5 g

50 kg x kg;

x = \= 79,2 [kg]

Hàm lương [%] của KCl: .100% = 79,2%.

Bài tập 2.42 trang 18 sách bài tập [SBT] hóa học 11

2.42. Từ amoniac, đá vôi, nước, không khí, chất xúc tác thích hợp hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế phân đạm:

1. Canxi nitrat;

2. Amoni nitrat.

Hướng dẫn trả lời:

Đầu tiên điều chế HNO3:

1. Điều chế canxi nitrat:

_2%7D%20%2B%20C%7BO_2%7D%20%2B%20%7BH_2%7DO]

2. Điều chế amoni nitrat:

Bài tập 2.43 trang 19 sách bài tập [SBT] hóa học 11

2.43. Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:

Bột photphorit axit photphoric amophot canxiphotphat axit photphoric supephotphat kép.

Hướng dẫn trả lời:

Các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá:

[1] 2%7D%20%2B%203%7BH_2%7DS%7BO%7B4[dac]%7D%7D%20%5Cto%202%7BH_3%7DP%7BO_4%7D%20%2B%203CaS%7BO_%7B4%20%5Cdownarrow%20%7D%7D]

[2] _2%7DHP%7BO_4%7D]

amophot

[3] 2%7DHP%7BO_4%7D%20%2B%203Ca%7B[OH]%7B2du%7D%7D%20%5Cto%20C%7Ba_3%7D%7B[P%7BO_4%7D]_2%7D%20%2B%203N%7BH_3%7D%20%2B%206%7BH_2%7DO]

[4] _2%7D%20%2B%203Si%7BO_2%7D%20%2B%205C%5Coverset%7Bt%5Cast%20%7D%7B%5Crightarrow%7D%202P%20%2B%203CaSi%7BO_3%7D%20%2B%205CO]

%7D%7D%20%5Cto%20%7BH_3%7DP%7BO_4%7D%20%2B%205N%7BO_2%7D%20%2B%20%7BH_2%7DO]

[5] _2%7D%20%2B%204%7BH_3%7DP%7BO_4%7D%20%5Cto%203Ca%7B[%7BH_2%7DP%7BO_4%7D]_2%7D]

Bài tập 2.44 trang 19 sách bài tập [SBT] hóa học 11

2.44. Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55 g chứa 35,43% Ca[H2PO4]2, còn lại là CaSO4. Tính tỉ lệ % P2O5 trong mẫu supephotphat đơn trên.

Hướng dẫn trả lời:

Khối lượng Ca[H2PO4]2 trong 15,55 g supephotphat đơn:

]

Khối lượng P2O5 trong mẫu supephotphat đơn trên:

1 Ca[H2PO4]2 - 1 P2O5

![\left. \begin{array}{l} 1mol[234g] - 1mol[142g]\ 5,51g - xg \end{array} \right}x = \frac{{5,51.142}}{{234}} = 3,344[g]{P_2}{O_5}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft.%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A1mol[234g]%20-%201mol[142g]%5C%5C%0A5%2C51g%20-%20xg%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright%5C%7Dx%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B5%2C51.142%7D%7D%7B%7B234%7D%7D%20%3D%203%2C344[g]%7BP_2%7D%7BO_5%7D]

% về khối lượng của P2O5: \= 21,5%

Bài tập 2.45 trang 19 sách bài tập [SBT] hóa học 11

2.45. Cho 40,32 m3 amoniac [đktc] tác dụng với 147 kg axit photphoric tạo thành một loại phân bón amophot có tỉ lệ số mol

%7D_2%7DHP%7BO_4%7D%7D%7D%20%3D%204%3A1]

1. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành phân bón amophot đó.

2. Tính khối lượng [kg] của amophot thu được.

Hướng dẫn trả lời:

1. Phương trình hoá học tạo thành loại phân bón amophot phù hợp với đề bài:

_2%7DHP%7BO_4%7D%20[1]]

  1. Tính khối lượng amophot thu được:

Số mol .]

Số mol .]

Tỉ lệ số mol NH3: số mol H3PO4 = 1800 : 1500 = 6:5, vừa đúng bằng tỉ lệ hợp thức trong phương trình hoá học [1]. Vậy, lượng NH3 phản ứng vừa đủ với lượng H3PO4. Do đó, có thể tính lượng chất sản phẩm theo NH3 hoặc theo H3PO4.

Theo lượng H3PO4, số mol .]

và số mol _2%7DHP%7BO_4%7D%20%3A%20%5Cfrac%7B%7B1500%7D%7D%7B5%7D%20%3D%20300%2C0%20[mol].]

Khối lượng amophot thu được:

%7D_2%7DHP%7BO_4%7D%7D%7D]\= 1200.115+300.132 = 177,6.103 [g], hay 177,6 kg

Để có kết quả học tập lớp 11 tốt hơn. VnDoc Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:

  • Giải bài tập Hóa học 11 SBT bài 11
  • Giải bài tập trang 39 SGK Hóa lớp 9: Phân bón hóa học
  • Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 bài 12: Phân bón hóa học
  • Giải bài tập Hóa 11 nâng cao bài 16

------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Giải bài tập Hóa học 11 SBT bài 12. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Sinh học 11, Giải bài tập Vật lý 11, Giải bài tập Hóa học 11, Giải bài tập Toán 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chủ Đề