Giải Sách bài tập Vật lý 10 Bài 30

Mời các em học sinh tham khảo ngay nội dung hướng dẫn soạn sách bài tập môn Vật Lí lớp 10 Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ được bày chi tiết, dễ hiểu nhất dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bài học này, từ đó chuẩn bị tốt cho tiết học sắp tới nhé.

Giải sách bài tập Vật lý lớp 10 Bài 30.1 trang 70

Hệ thức nào dưới đây không phù hợp với nội dung định luật Sác-lơ?

A. p/T = hằng số.        B. p ∼ 1/T.

C. p ∼ T.        D. p1/T1 = p2/T2

Giải Bài 30.2 SBT Vật lý lớp 10 trang 70

Đốt nóng một lượng khí chứa trong một bình kín gần như không nở vì nhiệt sao cho nhiệt độ tuyệt đối của khí tăng lên 1,5 lần. Khi đó áp suất của khí trong bình

A. tăng lên 3 lần.        B. giảm đi 3 lần.

C. tăng lên 1,5 lần.        D. giảm đi 1,5 lần.

Giải Bài 30.3 sách bài tập Vật lý lớp 10 trang 70

Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích ?

Giải sách bài tập Vật lý lớp 10 Bài 30.4 trang 70

Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ ?

A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.

B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.

C. Đun nóng khí trong một xilanh kín.

D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.

Lời giải:

1 – B; 2 – C; 3 – C; 4 – C

Giải Bài 30.5 SBT Vật lý lớp 10 trang 71

Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 20oC và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 40oC thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?

A. 2.105Pa.        B. 1,068.105Pa.        C. 20.105Pa.        D. 10,68.105Pa.

Lời giải:

Chọn đáp án B

Giải Bài 30.6 sách bài tập Vật lý lớp 10 trang 71

Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20oC và áp suất 2 atm. Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm. Săm sẽ bị nổ khi để ngoài nắng có nhiệt độ là

A. trên 45oC.        B. dưới 45oC.        C. trên 93oC.        D. dưới 46oC.

Lời giải:

Chọn đáp án C

Giải sách bài tập Vật lý lớp 10 Bài 30.7 trang 71

Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 200oC. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể.

Lời giải:

p2 = p1T2/T1 = 1,013.105.473/273 = 1,755.105Pa

Giải Bài 30.8 SBT Vật lý lớp 10 trang 71

Một bình hình trụ đặt thẳng đứng có dung tích 8 lít và đường kính trong 20 cm, được đậy kín bằng một nắp có khối lượng 2 kg. Trong bình chứa khí ở nhiệt độ 100oC dưới áp suất bằng áp suất khí quyển [105 N/m2]. Khi nhiệt độ trong bình giảm xuống còn 20C thì:

a] Áp suất khí trong bình bằng bao nhiêu?

b] Muốn mở nắp bình cần một lực bằng bao nhiêu?

Lời giải:

a. Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V1 = 8 lít; T1 = 100 + 273 = 373 K ; p1 = 105 N/m2.

Trạng thái cuối: V2 = 8 lít; T2 = 20 + 273 = 293 K; p2 = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p1/T1 = p2/T2 ⇒ p2 = p1T2/T1 = 7,86.104 N/m2

b. Cần tác dụng vào nắp một lực thằng được trọng lượng của nắp và lực gây ra bởi sự chênh lệch áp suất giữa không khí bên ngoài và bên trong bình:

F = mg + S[p1 - p2] = mg + πd2/4[p1 - p2] = 692N

Giải Bài 30.9 sách bài tập Vật lý lớp 10 trang 71

Biết thể tích của một lượng khí là không đổi. Hãy giải bài toán sau đây bằng hai cách: dùng công thức; dùng đồ thị.

a] Chất khí ở 0oC có áp suất 5 atm. Tìm áp suất của khí ở nhiệt độ 273oC.

b] Chất khí ở 0oC có áp suất p0. Phải đun nóng chất khí lên tới nhiệt độ nào để áp suất tăng lên 3 lần?

Lời giải:

a] p = 10 atm

b] T = 819 K

Giải sách bài tập Vật lý lớp 10 Bài 30.10 trang 71

Một chai chứa không khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện 2,5 cm2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu để nút bật ra? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8.104 Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là -3oC.

Lời giải:

Trước khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát

p2S > Fms + p1S

Do đó p2 > Fms/s + p1

Vì quá trình là đẳng tích nên:

p1/T1 = p2/T2 ⇒ T2 = T1p2/p1 = T1/p1[Fms/s + p1]

Thay số vào ta được :

T2 ≈ 402K

Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là T2 = 402 K hoặc t2 = 129oC

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải sách bài tập Vật Lí Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ lớp 10, chi tiết, đầy đủ nhất file word, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi, hỗ trợ các em ôn luyện giải đề đạt hiệu quả nhất.

Đánh giá bài viết

Lời giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Vật lí 10 Bài 30. Mời các bạn đón xem:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Vật Lí 10 – Bài 30 : Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

C1 [trang 160 sgk Vật Lý 10]: Hãy tính các giá trị của p/t ở bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.

P [105 Pa] T [K] P/T
1,00 301
1,10 331
1,20 350
1,25 365

Trả lời:

P1 = 1.105 Pa, T1 = 301 K

P2 = 1,1.105 Pa, T2 = 331 K

P3 = 1,2.105 Pa, T3 = 350 K

P4 = 1,25.105 Pa, T4 = 365 K

Nhận xét tỉ số P/T = hằng số [các giá trị P/T gần bằng nhau do sai số] tức áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

C2 [trang 161 sgk Vật Lý 10]: Hãy dùng các số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ tọa độ [P, T]

+ Trên trục tung, 1 cm ứng với 0,25.105 Pa

+ Trên trục hoành, 1 cm ứng với 50 K.

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. [điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0].

C3 [trang 161 sgk Vật Lý 10]: Đường biểu diễn này có đặc điểm gì?

Trên trục hoành : 1 cm ứng với 10cm3

Trên trục tung : 1 cm ứng với 0,2.105 Pa

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Lời giải:

+ + Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí mà thể tích không thay đổi.

+ Một ví dụ: Cho khí vào xilanh, cố định Pittong, cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T tăng, P tăng nhưng V không đổi.

Lời giải:


Lời giải:

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Lời giải:

Chọn B.

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

Công thức:

= hằng số hay P ~ T

Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.

A. Đường hypebol

B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po

Lời giải:

Chon B.

Lời giải:

Chọn B.

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

Công thức:

hằng số hay P ~ T

Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.

Lời giải:

Trạng thái 1: T1 = t1 + 273 = 303 K; P1 = 2 bar

Trạng thái 2: P2 = 4 bar ; T2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:


Lời giải:

Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K; P1 = 5 bar

Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K; P2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

Vậy khi nhiệt độ tăng thì áp suất trong lốp xe là 5,42.105[Pa].

Video liên quan

Chủ Đề