Giải sách tiếng Việt lớp 6 Chân trời sáng tạo

Với giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tuần 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập môn Tiếng Việt lớp 2.

Mục lục Giải Tiếng Việt lớp 2 Tuần 6 – Chân trời sáng tạo

Bài 3: Mẹ

Bài 4: Con lợn đất 

Xem thêm các bài giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10 

Tuần 11 

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải sách ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo Tập 2 trang 5, 6, 7 bài học Tri thức ngữ văn được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Soạn văn lớp 6 chân trời sáng tạo tập 2 Trang 5, 6, 7 bài Tri thức ngữ văn

Tri thức đọc hiểu

* Truyện và những vấn đề về truyện

Truyện là một loại tác phẩm văn học, sử dụng phương thức kể chuyện, bao gồm các yếu tố chính như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,...

Chi tiết tiêu biểu là chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc mạnh đối với người đọc, góp phần quan trọng tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm và sống động trong tác phẩm.

Ngoại hình của nhân vật là những biểu hiện đặc điểm bên ngoài của nhân vật, thể hiện qua hình dáng, nét mặt, trang phục.

Ngôn ngữ nhân vật là lời của nhân vật trong tác phẩm, thường được nhận biết về mặt hình thức qua các dấu hiệu như: câu nói được đặt thành dòng riêng và có gạch đầu dòng, câu nói được đặt trong ngoặc kép sau dấu hai chấm.

Hành động của nhân vật là những động tác, hoạt động của nhân vật, những hành vi, ứng xử của nhân vật với những nhân vật khác và với các sự vật, hiện tượng trong tác phẩm.

Ý nghĩ của nhân vật là những suy nghĩ của nhân vật về con người, sự vật hay sự việc nào đó. Ý nghĩ thể hiện một phần tính cách, tình cảm, cảm xúc của nhân vật, chi phối hành động của nhân vật.

Tri thức Tiếng Việt

Dấu ngoặc kép

- Một trong những công dụng của dấu ngoặc kép là đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường.

Ví dụ: Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa.

- Từ “trả thù” thường được dùng với nghĩa là làm cho người đã hại mình phải chịu điều tương xứng với những gì mà họ đã gây ra. Tuy nhiên, từ “trả thủ” trong câu trên lại là cách nói thể hiện sự đùa nghịch, vô tư của trẻ thơ.

Văn bản và đoạn văn: đặc điểm và chức năng

- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường là tập hợp của các câu, đoạn, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, có tính liên kết chặt chẽ và nhằm đạt một mục tiêu giao tiếp nhất định.

Ví dụ: văn bản Sự tích Hồ Gươm.

- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường do nhiều cấu tạo thành và có những đặc điểm sau:

- Biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn. - Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn,

- Có thể có cầu chủ đề hoặc không có câu chủ đề. Câu chủ đề nêuỷ chính trong đoạn Câu chủ đề có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.

Ví dụ đoạn văn không có câu chủ đề:

“Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa vặn như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện.”

Ví dụ đoạn văn có câu chủ đề [câu được in đậm]:

 “Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.”

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ bài soạn Giải SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 5, 6, 7 chi tiết, đầy đủ nhất file tải PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Soạn bài văn lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết với đầy đủ tất cả bài trong SGK. Giúp học sinh soạn bài, tóm tắt, phân tích, nghị luận,... đầy đủ các bài văn mẫu lớp 6 hay nhất


SOẠN VĂN 6 TẬP 1 - CTST CHI TIẾT

Bài mở đầu: Hòa nhập

  • Chia sẻ cảm nghĩ về trường THCS
  • Khám phá một chặng hành trình
  • Lập kế hoạch hoạt động CLB sách

Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình

  • Thánh Gióng
  • Sự tích hồ Gươm
  • Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
  • Thực hành Tiếng Việt bài 1
  • Bánh chưng bánh giầy
  • Tóm tắt nội dung văn bản
  • Thảo luận nhóm về vấn đề cần có giải pháp thống nhất
  • Ôn tập bài 1

Bài 2: Miền cổ tích

  • Sọ dừa
  • Em bé thông minh
  • Chuyện cổ nước mình
  • Thực hành Tiếng Việt 2
  • Đọc mở rộng theo thể loại: Non-bu và Heng-bu
  • Kể lại một câu truyện cổ tích
  • Kể lại được một câu chuyện cổ tích đã nghe hoặc đã học
  • Ôn tập 2

Bài 3: Vẻ đẹp quê hương

  • Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
  • Việt Nam quê hương ta
  • Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…
  • Thực hành Tiếng Việt bài 3
  • Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm
  • Làm thơ lục bát
  • Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
  • Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
  • Ôn tập 3

Bài 4: Những trải nghiệm trong đời

  • Bài học đường đời đầu tiên
  • Giọt sương đêm
  • Đọc kết nối với chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
  • Thực hành Tiếng Việt bài 4
  • Đọc mở rộng theo thể loại: Cô gió mất tên
  • Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
  • Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
  • Ôn tập 4

Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên

  • Lao xao ngày hè
  • Thương nhớ bầy ong
  • Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu
  • Thực hành Tiếng Việt bài 5
  • Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học
  • Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
  • Trình bày về một cảnh sinh hoạt
  • Ôn tập 5
  • Ôn tập cuối kì 1

SOẠN VĂN 6 TẬP 2 - CTST CHI TIẾT

Bài 6: Điểm tựa tinh thần

  • Gió lạnh đầu mùa
  • Tuổi thơ tôi
  • Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái của mẹ
  • Thực hành Tiếng Việt bài 6
  • Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
  • Biên bản
  • Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
  • Ôn tập bài 6

Bài 7: Gia đình thương yêu

  • Những cánh buồm
  • Mây và sóng
  • Đọc kết nối với chủ điểm: Chị sẽ gọi em bằng tên
  • Thực hành Tiếng Việt bài 7
  • Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
  • Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
  • Thảo luận về một vấn đề có giải pháp thống nhất
  • Ôn tập bài 7

Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống

  • Học thầy học bạn
  • Bàn về nhân vật Thánh Gióng
  • Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn
  • Thực hành Tiếng Việt bài 8
  • Đọc mở rộng theo thể loại: Phải chăng chỉ có ngọt ngào
  • Viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
  • Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
  • Ôn tập bài 8

Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn

  • Lẵng quả thông
  • Con muốn làm một cái cây
  • Đọc kết nối với chủ điểm: Và tôi nhớ khói
  • Thực hành Tiếng Việt bài 9
  • Đọc mở rộng theo thể loại: Cô bé bán diêm
  • Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
  • Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân [Phần nói - bài 9]
  • Ôn tập bài 9

Bài 10: Mẹ thiên nhiên

  • Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
  • Trái Đất - mẹ của muôn loài
  • Hai cây phong
  • Thực hành Tiếng Việt bài 10
  • Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
  • Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện
  • Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
  • Ôn tập bài 10

Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào

  • Tình huống 1: Làm thế nào để giúp cô bé rắc rối lựa chọn sách
  • Tình huống 2: Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với ba mẹ?
  • Tình huống 3: Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm sáng tạo trong góc truyền thông của trường?
  • Ôn tập cuối kì 2

Video liên quan

Chủ Đề