Giải toán lớp 7 tập 1 trang 22

Toán 7 Bài 1.28 trang 22 là lời giải bài Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế SGK Toán 7 tập 1 sách KNTT hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 1.28 Toán 7 trang 22

Bài 1.28 [SGK trang 22]: Tính một cách hợp lí:

  1. -1,2 + [-0,8] + 0,25 + 5,75 - 2021

Hướng dẫn giải

- Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia thực hiện các phép tính từ trái qua phải.

- Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

- Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

- Khi chuyển một số hạng tử vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”.

Lời giải chi tiết

Thực hiện phép tính như sau:

  1. -1,2 + [-0,8] + 0,25 + 5,75 – 2021

\= [-1,2 + [-0,8]] + [0,25 + 5,75] – 2021 ---> Tính chất kết hợp

\= [-2] + 6 – 2021 = - 2017

%20%2B%20%5Cleft[%20%7B%5Cfrac%7B%7B%20-%2020%7D%7D%7B9%7D%20%2B%20%5Cfrac%7B%7B16%7D%7D%7B9%7D%7D%20%5Cright]] --->Tính chất kết hợp

---> Câu hỏi cùng bài:

  • Bài 1.26 [SGK trang 22]: Tìm x biết: ...
  • Bài 1.27 [SGK trang 22]: Tìm x biết: ...
  • Bài 1.29 [SGK trang 22]: Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau: ...
  • Bài 1.30 [SGK trang 22]: Để làm một cái bánh, cần cốc bột ...

--> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 4 Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

-> Bài học tiếp theo: Toán 7 Luyện tập chung trang 23

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 1.28 Toán 7 trang 22 Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số hữu tỉ. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....

Giải bài 1.26, 1.27, 1.28, 1.29, 1.30 trang 22 SGK Toán lớp 7 kết nối tri thức tập 1. Bài 1.26. Tìm x, biết:

Bài 1.26 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

Tìm x, biết:

\[\begin{array}{l}a]x + 0,25 = \frac{1}{2}\\b]x - \left[ { - \frac{5}{7}} \right] = \frac{9}{{14}}\end{array}\]

Phương pháp:

Chuyển vế để thu được đẳng thức có 1 vế là x

Lời giải:

\[\begin{array}{l}a]x + 0,25 = \frac{1}{2}\\x = \frac{1}{2} - 0,25\\x = \frac{1}{2} - \frac{1}{4}\\x = \frac{2}{4} - \frac{1}{4}\\x = \frac{1}{4}\end{array}\]

Vậy \[x = \frac{1}{4}\]

\[\begin{array}{l}b]x - \left[ { - \frac{5}{7}} \right] = \frac{9}{{14}}\\x = \frac{9}{{14}} + \left[ { - \frac{5}{7}} \right]\\x = \frac{9}{{14}} + \left[ { - \frac{{10}}{{14}}} \right]\\x = \frac{{ - 1}}{{14}}\end{array}\]

Vậy \[x = \frac{{ - 1}}{{14}}\]

Bài 1.27 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

Tìm x, biết:

\[\begin{array}{l}a]x - \left[ {\frac{5}{4} - \frac{7}{5}} \right] = \frac{9}{{20}}\\b]9 - x = \frac{8}{7} - \left[ { - \frac{7}{8}} \right]\end{array}\]

Phương pháp:

Chuyển vế để thu được đẳng thức có 1 vế là x

Lời giải:

Bài 1.28 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

Tính một cách hợp lí

\[\begin{array}{l}a] - 1,2 + [ - 0,8] + 0,25 + 5,75 - 2021\\b] - 0,1 + \frac{{16}}{9} + 11,1 + \frac{{ - 20}}{9}\end{array}\]

Phương pháp:

Nhóm các số hạng có tổng “đẹp” hay có cùng mẫu số

Lời giải:

  1. –1,2 + [–0,8] + 0,25 + 5,75 – 2021

\= [–1,2 + [–0,8]] + [0,25 + 5,75] – 2021

\= –2 + 6 – 2021

\= 4 – 2021

\= –2017

Bài 1.29 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:

\[\begin{array}{l}a]\frac{{17}}{{11}} - \left[ {\frac{6}{5} - \frac{{16}}{{11}}} \right] + \frac{{26}}{5}\\b]\frac{{39}}{5} + \left[ {\frac{9}{4} - \frac{9}{5}} \right] - \left[ {\frac{5}{4} + \frac{6}{7}} \right]\end{array}\]

Phương pháp:

Bước 1: Trước dấu ngoặc có dấu “-“ thì khi bỏ ngoặc, ta đổi dấu các số hạng trong ngoặc

Trước dấu ngoặc có dấu “+“ thì khi bỏ ngoặc, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc

Bước 2: Nhóm các số hạng có cùng mẫu rồi tính

Lời giải:

\[\begin{array}{l}a]\frac{{17}}{{11}} - \left[ {\frac{6}{5} - \frac{{16}}{{11}}} \right] + \frac{{26}}{5}\\ = \frac{{17}}{{11}} - \frac{6}{5} + \frac{{16}}{{11}} + \frac{{26}}{5}\\ = [\frac{{17}}{{11}} + \frac{{16}}{{11}}] + [\frac{{26}}{5} - \frac{6}{5}]\\ = \frac{{33}}{{11}} + \frac{{20}}{5}\\ = 3 + 4\\ = 7\\b]\frac{{39}}{5} + \left[ {\frac{9}{4} - \frac{9}{5}} \right] - \left[ {\frac{5}{4} + \frac{6}{7}} \right]\\ = \frac{{39}}{5} + \frac{9}{4} - \frac{9}{5} - \frac{5}{4} - \frac{6}{7}\\ = [\frac{{39}}{5} - \frac{9}{5}] + [\frac{9}{4} - \frac{5}{4}] - \frac{6}{7}\\ = \frac{{30}}{5} + \frac{4}{4} - \frac{6}{7}\\ = 6 + 1 - \frac{6}{7}\\ = 7 - \frac{6}{7}\\ = \frac{{49}}{7} - \frac{6}{7}\\ = \frac{{43}}{7}\end{array}\]

Bài 1.30 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

Để làm một cái bánh, cần \[2\frac{3}{4}\] cốc bột. Lan đã có \[1\frac{1}{2}\] cốc bột. Hỏi Lan cần thêm bao nhiêu cốc bột nữa?

Chủ Đề