Giáo án luyện tập tạo lập văn bản

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tập làm văn: Luyện tập tạo lập văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 16	Ngày soạn: 24/09/2015
	Ngày dạy: 29/09/2015 
	Tập làm văn: 	LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức có liên quan đến văn bản và quy trình tạo lập văn bản.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản. 
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng, luyện tập và vận dụng.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, bài soạn, TLTK.
- HS: Soạn bài ở nhà.
C: PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn câu hỏi, thực hành, động não.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi: Chữa bài tập 3- Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản.
* Đáp án: Tiết 12 ( 4 bước)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu, phân tích đề.
GV chép đề lên bảng, HS đọc và phân tích đề.
GV: Những nội dung cần có của bước định hướng?
HS: 
- Đối tượng- Nội dung
- Cách viết, thể loại, kiểu bài. (gợi ý SGK/T59)
GV: Em hãy xây dựng bố cục?
HS: Phải rành mạch, hợp lý, đúng định hướng.
GV: Hãy viết thành một đoạn văn.
HS: Viết một đoạn văn mở bài hoặc một đoạn trong thân bài.
I. Chuẩn bị:
1. Đề bài: Thư cho một người bạn để hiểu về đất nước mình.
2. Phân tích đề:
+Thể loại: Viết thư.
+ Tạo lập văn bản: 4 bước.
+ Phạm vi giới hạn: 1000 chữ.
3. Các bước tạo lập văn bản:
* Định hướng:
a) Nội dung:
- Truyền thống lịch sử.
- Danh lam thắng cảnh.
- Phong tục tập quán.
b) Đối tượng: Bạn ở nước ngoài, cùng tuổi.
c) Mục đích: Bạn hiểu vể Việt Nam à yêu mến và ủng hộ Việt Nam.
* Xây dựng bố cục:
a) Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên ở Việt Nam.
b) Thân bài:
- Cảnh mùa xuân: khí hậu, hoa lá
- Cảnh mùa he:
- Cảnh mùa thu:
- Cảnh mùa đông:
c) Kết bài: 
- Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước.
- Lời mời bạn, lời chúc, lời hứa.
* Diễn đạt:
* Kiểm tra: 
*Hoạt động 2: 
GV: Phát phiếu học tập.
HS: Làm trong 8’ sau đó GV gọi HS trình bày. Đồng thời GV thu phiếu học tập.
II. Luyện tập- Thực hành
1. HS viết và đọc văn bản: Giới thiệu quê em.
2. Đọc bài tham khảo.
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 1.
- Chuẩn bị: Sông núi nước Nam
E. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa
với các bước của
quá trình tạo lập văn bản.
- Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản , gần gũi với đời sống và và công việc học
tập của HS.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Văn bản và quá trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
? Để làm nên 1 văn bản chúng ta phải qua các bước như thế nào?
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài : Các em đã làm quen trong tiết “ Tạo lập vb” . Từ đó có thể tạo nên
một vb tương đối đơn giản , gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em . Vậy
để tạo ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết luyện tập .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

I. TÌM HIỂU CHUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: (5P) Ôn lại các bước tạo
lập văn bản.
Thực hành tạo lập văn bản.
? Em hãy nhắc lại các bước tạo lập vb ?

1. Các bước tạo lập văn bản
- Định hướng chính xác .
- Xây dựng bố cục rành
mạch, hợp lý, thể hiện đúng
định hướng trên.

Gv : Ở lớp 6 , các em đã được học 2 kiểu vb - Diễn đạt các ý đã ghi trên
bố cục.
tự sự, miêu tả và ở tiết 8 các em cũng đã xác
định bố cục cho 2 vb . Vậy em nào có thể - Kiểm tra văn bản.
nhắc lại bố cục của vb này là gì ?
Gv: Gọi hs đọc đề bài .
? Hãy cho biết đề bài trên thuộc kiểu vb gì ?

Do đâu em biết ?
HS : Trả lời.( Viết thư , dựa vào từ viết thư).

2. Thực hành tạo lập văn
bản

Đề 1: Em hãy viết thư cho
người bạn để bạn hiểu về đất

GV giảng: Con người VN : yêu chuộng hoà nước mình
bình , cần cù ….
( tối đa 1500 chữ).
? Vậy em tập trung viết về mặt nào ?

- Truyền thống lịch sử , danh lam thắng
cảnh , những đặc sắc về vh , phong tục …
+ Phần đầu :
? Em viết cho ai ? ( bất kì bạn nào đó ở nước
ngoài )

- Địa điểm, ngày tháng .

? Em viết bức thư ấy để làm gì ?

- Lí do viết thư .

- Lời xưng hô.

HS: Gây cảm tình cuả bạn ấy về đất nước
+Phần chính :
mình
- Hỏi thăm sức khoẻ của
* Thảo luận 5p: Vậy bố cục cụ thể cho 1 bức bạn cùng gia đình
thư ntn ?
- Ca ngợi tổ quốc bạn .
- Giới thiệu về đất nước
mình : về con người , truyền
+Phần đầu : - Điạ điểm , ngày tháng ; lời thống lịch sử , danh lam
xưng hô ; lí do

thắng cảnh , phong tục tập
quán .
+ Phần chính : - Hỏi thăm tình hình sức khoẻ
của bạn cùng gia đình .
+ Phần cuối thư :
- Ca ngợi tổ quốc bạn .
- Lời mời mọc bạn đến
GV

thăm đất nước mình .
- Giới thiệu về đất nước mình : con người
- Mong tình bạn 2 nước
VN , truyền thống l/s , danh lam thắng cảnh ,
ngày càng gắn bó sâu sắc .
đặc sắc về phong tục tập quán VN .
+ Phần cuối thư : Lời chào , lời chúc .
- Lời mời mọc bạn đến thăm đất nước VN
.
- Mong tình bạn 2 nước ngày càng gắn
bó sâu sắc .
? Em sẽ bắt đầu như thế nào cho tự nhiên , gợi
cảm , chứ không gượng gạo , khô khan? ( Do
nhận được thư bạn về tổ quốc nên mình viết
thư hỏi đáp ; do đọc sách báo , xem truyền
hình về nước bạn chợt liên tưởng đến đất
nước mình và muốn bạn cùng biết , cùng chia
sẻ ..)
? Nếu định viết thư cho bạn để giới thiệu về
cảnh đẹp đất nước mình thì em có thể sắp xếp

các ý trong phần thân bài của bức thư theo
trình tự dưới đây không ?
- Cảnh đẹp của mùa xuân VN .
- Phong tục ăn Tết nguyên đán của người
VN .
- Những danh lam thắng cảnh của nước
Việt Nam.
- Vẻ đẹp kênh rạch , sông nước Cà Mau .

HS; Không được ,hs giải thích.
GV; định hướng: Vì dàn bài không rành
mạch, các ý được phân lúc thì theo mùa , lúc
thì theo miền, khi nói về cảnh đẹp khi lại
chuyển sang phong tục từ đó các ý chồng
chéo lên nhau).
Gv : Yêu cầu hs viết một đoạn trong phần nội
dung chính của bức thư ?
Thời gian 10 ‘
GV: Gọi HS đứng dậy trình bày.

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hoàn thành bức thư đề 1
- Làm đề 2.
- Soạn bài Sông núi nước Nam
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………….
………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………........
.....