Giáo án tích hợp bài oxit hóa 8 năm 2024

Giáo án Hóa học 8 bài 29: Bài luyện tập 5 giúp quý thầy cô tham khảo khi soạn giáo án, hướng dẫn các em học sinh hiểu được kiến thức các kiến thức đã học gồm tính chất của oxi, ứng dụng và điều chế, khái niệm oxi, sự phân loại... VnDoc.com rất mong mẫu giáo án điện tử Hóa học 8 này sẽ hữu ích cho việc soạn giảng của các thầy cô giáo.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 45: Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP V

  1. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Hệ thống lại các kiến thức đã học về oxi, oxit, phản ứng phân huỷ, không khí và sự cháy.
  • Vận dụng làm các bài tập liên quan.

2. Kĩ năng

  • Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit [oxit bazơ, oxit axit], phân loại phản ứng [phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy ...]
  • Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.

3. Thái độ

Tích cực, chịu khó học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên và học sinh

GV: Chuẩn bị một số bài tập vận dụng và nâng cao.

HS: Ôn lại các kiến thức liên quan đến bài ôn tập.

2. Phương pháp

- Thảo luận nhóm – làm việc cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu các kiến thức về oxi, oxit, không khí, sự cháy. Nhằm giúp các em củng cố lại các kiến thức trên chúng ta cùng vào bài ôn tập.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

- GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

1. Nêu tính chất hoá học của oxi? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

2. Trình bày cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? [nguyên liệu, phương trình phản ứng, cách thu].

3. Định nghĩa oxit? Phân loại oxit?

4. Định nghĩa phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp? Cho VD mỗi loại.

5. Nêu thành phần của không khí?

6. Thế nào là sự cháy, sự oxi hóa, sự oxi hóa chậm?

- HS: Trả lời các câu hỏi:

1. Tính chất hóa học của khí oxi:

+ Tác dụng với phi kim:

+ Tác dụng với kim loại:

+ Tác dụng với hợp chất:

2. Điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm:

3. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Có 2 loại oxit : Oxit axit và oxit bazơ.

4. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới

Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới [sản phẩm] được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

5. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác [CO2, hơi nước, khí hiếm…].

6. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.

Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng.

1. Tính chất hóa học của khí oxi:

+ Tác dụng với phi kim

+ Tác dụng với kim loại

+ Tác dụng với hợp chất

2. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Có 2 loại oxit : Oxit axit và oxit bazơ.

3. Phản ứng phân hủy.

Phản ứng hoá hợp.

Hoạt động 2: Bài tập

Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình sau và gọi tên các oxit có trong các phương trình đó:

- GV: Hướng dẫn bài 8.a SGK/101

Bài tập 1:

- HS:

Thể tích oxi cần thu được là:

\=> x = 0,099 . 2 = 0,198 [mol]

Khối lượng KMnO4:

\= n.m =0,198 .158 = 31,284 [g]

IV. CỦNG CỐ

Bài tập 1: Cho 5,4 g kim loại nhôm tác dụng với khí oxi tạo thành nhôm oxit [Al2O3].

  1. Viết phương trình hóa học xảy ra?
  1. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở [đktc]?
  1. Cần bao nhiêu gam kali pemanganat KMnO4 để điều chế được lượng khí oxi cho phản ứng trên?

Bài tập 2: Một hợp chất khí có thành phần phần trăm theo khối lượng là 30,44% N, 69,56%O. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất. Biết hợp chất này có tỉ khối với hidro là 23.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án KHTN 8 cả năm [mỗi bộ sách] bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

  • B1: gửi phí vào tk: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank [QR]
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

HS nêu được:

-Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.

-Khái niệm của phản ứng hóa hợp

-Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất

2. Kĩ năng :

-Xác định được có sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế

-Nhận biết được một số loại phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp

3. Thái độ : kiên trì trong học tập, yêu thích bộ môn

4. Năng lực cần hướng tới :

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

-Năng lực hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

-Năng lựa vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

-Năng lực tư duy

II. TRỌNG TÂM:

-Khái niệm về sự oxi hóa

-Khái niệm về phản ứng hóa hợp.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Sưu tầm tranh ảnh, video về ứng dụng của oxi và một số hiện tượng xảy ra trong đời sống. Máy chiếu, thí nghiệm đốt nến, đinh sắt bị gỉ, phiểu học tập.

2. Học sinh :

- Học bài cũ

- Nghiên cứu nội dung bài học mới.

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1. Ổn định trật tự, kiểm tra bài cũ

Không kiểm tra bài cũ

2. Hoạt động dạy – học

GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Khởi động – Mở tranh [5 phút]

-HS lần lược mở từng tranh sẽ thấy các hình ảnh về những TCHH của oxi đã học và phát biểu TCHH tương ứng, sau đó lên viết PTHH minh họa.

[Đáp án:

1. Oxi tác dụng với phi kim

S + O2 SO2

2. Oxi tác dụng với kim loại

3Fe + 2O2 Fe3O4

3. Oxi tác dụng với hợp chất

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

-GV cho thêm 6 PTHH, yêu cầu HS nhận dạng mỗi PTHH trên thuộc TCHH nào của oxi.

Sử dụng các PTHH trên để vào bài và đi phần 1,2.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức [25 phút]

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu: “Sự oxi hóa” [5 phút]

-Chiếu:

GV chốt kiến thức

-Lấy ví dụ về hiện tượng sự oxi hóa trong đời sống có lợi và có hại.

-Vậy để khắc phục hiện tượng này các em phải làm gì? Hãy tìm hiểu và trả lời ở tiết sau.

-Sử dụng PHT 1 đã chuẩn bị sẵn → hoạt động nhóm 3 phút.

-đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung [nếu có]

VD1 : oxi đốt cháy củi để nấu chín thức ăn → sợ OXH có lợi

VD2 : Hàng rào bằng sắt lâu ngày bị gỉ → Sự OXH có hại vì phá hủy kim loại.

  1. Sự oxi hoá.

-Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác.

3Fe + 2O2 Fe3O4

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu: “Phản ứng hóa hợp” – 10 phút

Chiếu :

GV chốt kiến thức

-Sử dụng PHT 2 đã chuẩn bị sẵn → hoạt động nhóm 4 phút.

-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung [nếu có]

II. Phản ứng hoá hợp.

-Phản ứng hoá hợp là PUHH trong đó chỉ có 1 chất mới [sản phẩm] được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Ví dụ:

Na2O + H2O 2NaOH

4Al + 3O2 2Al2O3

4Fe[OH]2 + 2H2O + O2 4Fe[OH]3

Hoạt động: 2.3. Tìm hiểu “Ứng dụng của oxi” [10 phút]

-Bằng sự hiểu biết của mình hãy nói về những ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất?

-Chiếu các slide:

-Với những ứng dụng vừa tìm hiểu, nếu đươc xếp thành 2 nhóm thì em sẽ xếp như thế nào? Vì sao?

-HS tự phát biểu → Nhận xét → sửa sai [nếu có]

-Quan sát.

-Làm mìn phá đá, Lò luyện gang, đèn xì, oxi lỏng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, cho phi công bay lên cao hoặc cho bệnh nhân khó thở, cung cấp oxi cho quá trình cháy.

-N1: Hô hấp chủ yếu dùng cho sự thở

-N2: Sự đốt nhiên liệu vì dùng làm nhiên liệu cho quá trình cháy.

III. Ứng dụng của oxi :

1. Sự hô hấp : phi công bay lên cao, bệnh nhân khó thở, sự hô hấp cho cơ thể người và động vật

2. Sự đốt nhiên liệu : Trong CN sx gang, thép, tên lửa, hỗn hợp nổ, đèn xì oxi – axetilen

Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập [5 phút]

-Hệ thống lại những kiến thức đã học

- Chú ý

Hoạt động 4: Vận dụng [5 phút]

1. Biểu diễn TN: Dùng nắp đậy chiếc đèn cồn đang cháy. Vì sao?

2. Đưa 2 cái đinh sắt, 1 cái mới và 1 cái bị gỉ? Nêu hiện tương và giải thích?

1. Đèn cồn đang cháy do cồn thấm vào tim đèn tác dụng với oxi không khí. Khi đậy nắp lại ngăn ko cho oxi tiếp xúc với quá trình cháy nên bị tắt.

2. Cái đinh bị gỉ là do để lâu ngày trong không khí phản ứng với oxi tạo ra oxit [gỉ]

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng [5 phút]

- GV chiếu hình ảnh và cung cấp thông tin về nhiệm vụ của oxi khi đưa vào cơ thể.

- Nhắc nhở HS làm các bài tập trong SGK và chuẩn bị bài mới.

Oxi sau khi được đưa vào cơ thể làm nhiệm vụ oxi hóa các loại thức ăn có sẵn trong cơ thể để tạo ra chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể trong suốt hoạt động sống.

V. RÚT KINH NGHIỆM

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Tải xuống

Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 8 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:

  • Giáo án Hóa học 8 Bài 26: Oxit
  • Giáo án Hóa học 8 Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy
  • Giáo án Hóa học 8 Bài 28: Không khí - sự cháy
  • Giáo án Hóa học 8 Bài 28: Không khí - sự cháy [Tiết 2]
  • Giáo án Hóa học 8 Bài 29: Bài luyện tập 5
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Hóa học lớp 8 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hóa học 8 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề