Giáo trình Luật Quốc tế Đại học Luật Tp hcm PDF

185
2 MB
2
79

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 185 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

8/20/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT Môn: LUẬT QUỐC TẾ [Công pháp quốc tế] Lưu hành nội bộ Năm 2009 Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 1 8/20/2011 NỘI DUNG CHÍNH I. Khái niệm 1. Sự hình thành luật quốc tế 2. Đặc điểm của luật quốc tế 3.Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế 4.Vai trò của luật quốc tế II. Quy phạm pháp luật quốc tế III.Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm a. Nguồn gốc của luật quốc tế - Nguồn gốc vật chất b. Thuật ngữ “Luật quốc tế” c. Định nghĩa Luật quốc tế Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2 8/20/2011 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm a. Nguồn gốc của luật quốc tế - Nguồn gốc vật chất - Luật quốc tế bắt đầu xuất hiện khi giữa các Nhà nước có sự thiết lập quan hệ bang giao với nhau. - Lúc đầu chỉ là quan hệ mang tính chất khu vực và bó hẹp trong một số lĩnh vực nhất định như chiếm đoạt tài sản, chiến tranh, cướp bóc nô lệ của nhau... Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm - Dần dần những quan hệ giữa các quốc gia được mở rộng, vượt ra khỏi phạm vi khu vực và phát triển thành các quan hệ có tính chất liên khu vực hay cộng đồng quốc tế và đương nhiên những quan hệ này phải được điều chỉnh bằng hệ thống các quy phạm tương ứng khác với các quy phạm của luật quốc gia với tên gọi là Luật quốc tế. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 3 8/20/2011 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm b. Thuật ngữ “Luật quốc tế” - Trong Nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã, xuất hiện một khái niệm mới “ luật vạn dân” [jus gentium]. - Đến thế kỷ XVI nhà luật học Tây Ban Nha, Phơ – răng – xi- sko Vích to- ria đưa ra thuật ngữ luật giữa các dân tộc [jus inter gentes] Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 1. Sự hình thành luật quốc tế - I. Khái niệm Năm 1784 nhà triết học người Anh – J Bentham đã đưa ra thuật ngữ Luật quốc tế trong tác phẩm Các nguyên tắc đạo đức và pháp luật. - Ngoaøi ra, trong saùch baùo cuûa moät soá nöôùc coøn duùng thuaät ngöõ khaùc, teân goïi khaùc ñeå chæ luaät quoác teá, nhö caùc thuaät ngöõ: Luaät caùc nöôùc; Luaät giöõa caùc nöôùc; luaät ñoái ngoaïi... Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 4 8/20/2011 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm Phaân bieät: + Luaät quoác teá vôùi ngaønh luaät khaùc ñieàu chænh caùc quan heä mang tính chaát daân luaät coù yeáu toá nöôùc ngoaøi tham gia goïi laø " Tö phaùp quoác teá"? + Luaät quoác teá hieän ñaïi; Luaät quoác teá chung; luaät quoác teá xaõ hoäi chuû nghóa; Luaät quoác teá khu vöïc? Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm c. Định nghĩa Luật quốc tế hiện đại là hệ thống những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật, được các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 5 8/20/2011 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm [chủ yếu là quan hệ chính trị] giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau [trước tiên và chủ yếu là các quốc gia] và khi cần thiết, được bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp cưỡng chế cá thể hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ thế giới. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm - Trình tự xây dựng các quy phạm luật quốc tế - Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế - Chủ thể của Luật quốc tế - Bieän phaùp bảo đảm thi hành luaät quoác teá. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 6 8/20/2011 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm - Trình tự xây dựng các quy phạm luật quốc tế + Không có cơ quan lập pháp để xây dựng các qui phạm pháp luật của Luật quốc tế. + Con đường hình thành Luật quốc tế là sự thỏa thuận giữa các quốc gia dưới hình thức ký kết các điều ước quốc tế hoặc cùng nhau thừa nhận các tập quán quốc tế. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm - Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế là những quan hệ hợp tác giữa các quốc gia ở cấp độ chính phủ hoặc trong khuôn khổ của các tổ chức quốc tế liên quốc gia. Những quan hệ trên diễn ra giữa các chủ thể của Luật quốc tế [quốc gia, tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết..] Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 7 8/20/2011 I. Khái niệm 2. Đặc điểm của luật quốc tế - Chủ thể của Luật quốc tế * Dấu hiệu: + Tham gia vào những quan hệ quốc tế do Luật quốc tế điều chỉnh + Có ý chí độc lập + Có đẩy đủ quyền và nghĩa vụ luật quốc tế; + Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi của chủ thể đó gây ra. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm * Các loại chủ thể Luật quốc tế - Quốc gia - Các tổ chức quốc tế liên chính phủ [liên quốc gia] - Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 8 8/20/2011 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm Quốc gia Theo quy định tại Điều 1 của Công ước Montendevio 1933 về quyền và nhĩa vụ của quốc gia thì quốc gia bao gồm các yếu tố cơ bản sau: Dân cư ổn định; có lãnh thổ; chính phủ; khả năng tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tế. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm Các tổ chức quốc tế liên chính phủ + Thành viên của tổ chức quốc tế chủ yếu là các quốc gia. + Thành lập và hoạt động trên cơ sở Điều ước quốc tế. + Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phù hợp để thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế nhằm thực hiện mục đích đã đề ra. + Có quyền năng chủ thể riêng biệt. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 9 8/20/2011 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết Dân tộc là một cộng đồng nhiều người, khối ổn định chung, được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài, sinh ra trên cơ sở một ngôn ngữ chung, một lãnh thổ chung, và được biểu hiện trong một nền văn hóa chung. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm Đặc trưng: + Bị nô dịch từ một quốc gia hay một dân tộc khác + Tồn tại trên thực tế một cuộc đấu tranh với mục đích thành lập một quốc gia độc lập + Có cơ quan lãnh đạo phong trào đại diện cho dân tộc đó trong quan hệ quốc tế. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 10

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Cập nhật 03/12/2021

[EBOOK] Giáo trình Luật Quốc tế pdf [Tái bản lần thứ 20 có sửa đổi – 2018] – Nguồn: Trường Đại học Luật Hà Nội.

Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và cải tiến phương pháp giảng dạy đối với chương trình đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà trường tổ chức biên soạn Giáo trình Luật quốc tế.

Nội dung của Giáo trình Luật quốc tế bao gồm: lý luận chung về luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, chủ thể của luật quốc tế, lãnh thổ và biên giới quốc gia, luật biển quốc tế, dân cư trong luật quốc tế, luật ngoại giao và lãnh sự, luật về các tổ chức quốc tế liên chính phủ, luật quốc tế về quyền con người, luật hình sự quốc tế, luật môi trường quốc tế, luật kinh tế quốc tế, giải quyết tranh chấp trong luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế.

Giáo trình Công pháp quốc tế chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết; mong bạn đọc góp ý để lần xuất bản tới, giáo trình được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hình minh họa. [Ebook] Giáo trình Luật Quốc tế PDF

MỤC LỤC

TRANG

Chương 1: Khái niệm, lịch sử phát triển và nguồn của Luật Quốc tế 5
Chương 2: Các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế 39
Chương 3: Chủ thể Luật Quốc tế 57
Chương 4: Luật Điều ước quốc tế 83
Chương 5: Dân cư trong Luật Quốc tế 109
Chương 6: Luật Quốc tế về quyền con người 135
Chương 7: Lãnh thổ trong Luật Quốc tế 161
Chương 8: Luật Biển quốc tế 187
Chương 9: Luật Hàng không quốc tế 211
Chương 10: Luật Vũ trụ quốc tế 229
Chương 11: Luật Tổ chức quốc tế 247
Chương 12: Luật Ngoại giao và lãnh sự 279
Chương 13: Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế 309
Chương 14: Luật Quốc tế về hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm 339
Chương 15: Luật Quốc tế nhân đạo 369
Chương 16: Giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế 393
Chương 17: Các cơ quan tài phán quốc tế 411
Chương 18: Luật Môi trường quốc tế 439
Chương 19: Luật Kinh tế quốc tế 459
Chương 20: Trách nhiệm pháp lý quốc tế 479

Tải về: Giáo trình Luật Quốc tế PDF

ebookgiáo trìnhluật quốc tế


 

LƯU Ý: Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung bài viết trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách pháp luật. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email:

Video liên quan

Chủ Đề