H2o2 mno2 tại sao có khói trắng

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 1/12

BÀI 3
Nhóm IA (kim loại kiềm): Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
1. Nêu vị trí của kim loại kiềm trong bảng phân loại tuần hoàn Mendeleev, cấu
hình electron, trạng thái oxy hóa, tính chất vật lý và tính chất hóa học của kim
loại và hợp chất của nó.
a. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng phân loại tuần hoàn Mendeleev: Thuộc
nhóm IA của bảng HTTH. Đây là nhóm nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn đƣợc
đặt tên theo tính chất kiềm của các oxyd khi tác dụng với nƣớc. Nhóm IA, không kể
hydro, là ví dụ hoàn hảo về một xu hƣớng biến đổi tính chất đều đặn,không có ngoại
lệ
b. Cấu hình electron rút gọn của nhóm IA là ns1

c. Trạng thái oxy hóa:
- KL kiềm rất có ái lực với oxy, chúng bị oxy hóa ngay ở nhiệt độ thƣờng trong không
khí: Li nhanh, Na rất nhanh, K ngay lập tức, còn Rb và Cs tự bốc cháy
- Trong đó chỉ có Liti cho Oxyd bình thƣờng là Li2O, còn các kim loại kiềm khác cho
peoxyd kiểu X2O2 (Na) hoặc XO2 (K). Rb, Cs tự bốc cháy trong không khí cho
peoxyd kiểu XO2
d. Tính chất vật lý và tính chất hóa học của kim loại và hợp chất của nó
 Kim lọai kiềm mềm, nhiệt độ nóng chảy thấp và nhẹ
- Không giống KL khác, KL kiềm khá mềm: Na nhƣ miếng bơ lạnh,K có thể vắt nhƣ
đất sét
- Ngoại trừ Li, chúng đều có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nƣớc
- Cs nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ phòng vài độ. Chúng cũng có khối lƣợng

riêng nhỏ hơn hầu hết các kim loại khác, có thể nổi trên mặt nƣớc(trừ Cs, Rb).
- Những tính chất vật lý không bình thường này là do cấu hình electron ns1, chỉ có
một electron dành cho liên kết kim loại, phần lõi nguyên tử có lực hấp dẫn yếu.
Điều đó có nghĩa cấu trúc tinh thể kim loại kiềm dễ dàng bị phá vỡ, tạo ra thể chất
mềm và điểm nóng chảy thấp.
- Các nguyên tố này cũng có khối lƣợng mol thấp và bán kính lại lớn nhất trong chu kỳ
chứa chúng nên khối lƣợng riêng vì thế nhỏ
 Kim loại kiềm rất hoạt động
- Kim loại kiềm là những chất khử mạnh nên trong tự nhiên chỉ thấy chúng ở dạng
cation +1, tác dụng dễ dàng với các nguyên tố trừ khí trơ
- Khi cho hydro khô đi qua kim loại kiềm đun nóng nhẹ sẽ tạo thành hợp chất hydrid,
trong đó hydro có số oxy hóa -1 2X (r) + H2 -> XH (r)

- Chúng phản ứng mạnh với nƣớc, thậm chí cháy nổ. Li:mạnh, Na: mãnh liệt, K bốc
cháy, Rb và Cs cháy nổ

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 2/12

-

Khi tiếp xúc với oxy không khí, chúng bị mờ đi nhanh chóng. KL kiềm rất có ái lực
với oxy, chúng bị oxy hóa ngay ở nhiệt độ thƣờng trong không khí: Li nhanh, Na rất
nhanh, K ngay lập tức, còn Rb và Cs tự bốc cháy

-

Chúng kết hợp với halogen, giải phóng nhiều nhiệt và tạo thành những muối vô cơ
điển hình nhất
VD 2Na + Cl2 = 2NaCl

- Vì những lẽ đó, trong phòng thí nghiệm Na và K được giữ trong dầu khoáng (chất
lỏng trơ). Rb và Cs bảo quản trong bao khí trơ argon
 Các hợp chất kim loại kiềm nói chung dễ tan, bền nhiệt, có tính base
- Các oxyd, peoxyd của kim loại kiềm đều bền khi đun nóng nếu không tiếp xúc với
các chất oxy hóa. Có thể coi peroxyd là dẫn xuất trực tiếp của H2O2 vì chúng td với
các acid và nƣớc tạo ra H2O2

X2O2 + 2H2O = XOH + H2O2
X2O2 + H2SO4 = X2SO4 + H2O2
- Các peoxyd bậccao khi cho td với acid và nƣớc cho ra cả H2O2 và O2
2XO2 + H2SO4 = X2SO4 + H2O2 + O2
2XO2 + 2H2O = 2XOH + H2O2 + O2
Trong các peroxyd, đáng chú ý là Na2O2 vì nó có ứng dụng trong thực tế, nó bền, không
bị phân hủy khi nóng chảy nếu không có mặt chất oxy hóa, ngƣợc lại, khi có chất oxy
hóa nó nổ
Na2O2 td với CO và CO2 tạo thành Na2CO3
Na2O2 + CO = Na2CO3
Na2O2 + CO2 = Na2CO3 + O2
- Các hydroxyd kim loại kiềm tạo thành khi cho kim loại, oxyd,peoxyd, peoxyd bậc

cao tác dụng với nƣớc
- Các hydroxyd kim loại kiềm là những base mạnh nhất. Đó là chất rắn không màu hút
ẩm mạnh, dễ tan trong nƣớc,khi tan phát nhiều nhiệt, chúng không bị nhiệt phân, trừ
LiOH
- Quan trọng nhất trong các hydroxyd kim loại kiềm là NaOH. Đó là chất rắn trắng,
tan nhiều trong nƣớc và khi tan phát ra một lƣợng nhiệt lớn do tạo thành các hydrat
ngậm từ 1 – 7 phân tử nƣớc,tan vô hạn trong rƣợu
- NaOH rất bền với nhiệt, bay hơi nhƣng không mất nƣớc. NaOH là một base kiềm
điển hình (gọi là sút ăn da), đƣợc dùng nhiều trong công nghiệp chất tẩy rửa, phẩm
nhuộm, tơ nhân tạo, giấy ….. hay điều chế các dung dịch tẩy trắng nhƣ nƣớc Javen:
2NaOH (aq) + Cl2 = NaClO (aq) + NaCl (aq) + H2O (l)
Natri hypoclorit

NaOH đƣợc điều chế bằng phƣơng pháp điện phân NaCl hoặc phản ứng trao đổi giữa
Na2CO3 và Ca(OH)2

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 3/12

2NaCl (aq) + 2H2O = 2NaOH (aq) + H2 (k) + Cl2 (k)
Na2CO3 = Ca(OH)2 = CaCO3 tủa + 2NaOH
 Các muối của nguyên tố nhóm IA đều tan trong nước
- Các muối halogenid của KL kiềm đều dễ tan trong nƣớc (trừ LiF) khó tan, không
màu, chúng thƣờng đƣợc dùng để điều chế kim loại. Trong các halogenid kim loại
kiềm thì NaCl chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng.

- NaCl là chất rắn không màu, kết tinh khan ở nhiệt độ thƣờng. Ở nhiệt độ thấp
- Do mật độ điện tích cao của X+ hút mạnh các phân tử nƣớc, dẫn đến nhiệt hydrat
hóa giải phóng lớn dùng cho phá vỡ mạng tinh thể và cùng với xu hƣớng tăng
entropy, quá trình hòa tan xảy ra thuận lợi
 Các muối đơn giản của kim loại kiềm không màu
- Các ion kim koại kiềm mang lõi của nguyên tử khí trơ có 8 electron lớp ngoài khó bị
phân cực nên bản thân các ion đó không màu.
- Chúng cũng gây phân cực rất kém lên các anion nên các hợp chất đơn giản của chúng
không thể phát sinh màu sắc.
-

Ở các hợp chất phức tạp, nếu có màu thì đó là màu riêng của anion đem vào hợp

chất


2. Vị trí của KL kiềm thổ trong bảng phân loại tuần hoàn Mendeleev, cấu hình electron,
trạng thái oxy hóa, tính chất hóa học.
3. Các khái niệm về nƣớc cứng. Cách làm mềm nƣớc cứng, thang đo độ cứng

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 4/12

BÀI THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ DƢỢC LT 2015

Bài 3 CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA, IIA
1. Quan sát màu ngọn lửa của kim loại kiềm:

- Nhúng một đầu mẫu giấy lọc vào dung dịch LiCl bão hòa rồi đƣa vào ngọn lửa
đèn cồn ta thấy ngọn lửa có màu đỏ tía.
- Làm thí nghiệm tƣơng tự nhƣ trên với dung dịch NaCl bão hòa ta thấy ngọn lửa có
màu vàng
- Còn với dung dịch KCl bão hòa thì ta thấy ngọn lửa có màu tím.
- Khi thay LiCl bằng Li2SO4 thì thấy màu ngọn lửa không thay đổi. Do anion SO4 giữ
electron chặt hơn Cl- nên năng lƣợng từ ngọn lửa đèn cồn không đủ lớn để kích thích
electron lên trạng thái kích thích nên Li+ trong Li2SO4 không thể hiện đƣợc tính chất nhƣ
LiCl

Tại sao có sự biến đổi màu sắc:
Ở trong ngọn lửa, những electron của nguyên tử và ion kim loại kiềm được kích
thích nhảy lên các mức năng lượng cao hơn. Khi trở về những mức năng lượng ban
đầu, các electron này phát ra năng lượng dưới dạng các bức xạ trong vùng khả kiến. Vì
vậy, ngọn lửa có màu đặc trưng cho từng kim loại.
.
Kết luận:
Khi đốt cháy cation kim loại kiềm (trong hợp chất với anion thích hợp) sẽ cho ngọn
lửa có màu đặc trưng. Trong phân nhóm chính nhóm IA, khi đi từ trên xuống dưới màu đặc
trưng của ngọn lửa sẽ
chuyển từ đỏ đến tím, nghĩa là năng lượng tăng dần do bán kính nguyên tử tăng,
electron dễ chuyển sang mức năng lượng cao hơn

2. Phản ứng của kim loại kiềm với nước:
 Cho nƣớc vào chén sứ đến ½ thể tích, nhỏ vào đó 1 giọt phenolphtalein. Dùng
kẹp sắt lấy một mẫu kim loại Na, dùng dao nhựa cắt thành một mẫu nhỏ (1x1mm)
ta thấy Na rất mềm. Cho mẫu Na vừa cắt vào chén sứ ta thấy Na phản ứng với nƣớc
mãnh liệt làm nƣớc nóng lên, có khói trắng bay lên, có tia lửa xẹt, mẫu Na chạy
trên mặt nƣớc.Phản ứng ban đầu rất nhanh nhƣng sau đó chậm dần và dung dịch
chuyển sang màu hồng.
Phƣơng trình phản ứng:
Na + H2O = NaOH + 1/2H2↑
(a)
H2 + 1/2O2 = H2O
(b)

Giải thích hiện tượng:
- Khói trắng là hỗn hợp của H2 và hơi nƣớc.
- Do phản ứng (a) tỏa nhiệt rất lớn tạo điều kiện cho phản ứng (b) xảy ra.
- Do phản ứng sinh ra NaOH là một bazơ mạnh nên dung dịch có chứa
phenolphtalein hóa hồng. Một phần NaOH sinh ra bao quanh mẫu làm giảm bề mặt tiếp
xúc của Na với H2O nên phản ứng xảy ra chậm. H2 sinh ra phân bố không đồng đều tạo
nên lực nâng và lực đẩy, đẩy Na chạy trên mặt nƣớc.

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 5/12

 Làm lại thí nghiệm trên nhƣng thay nƣớc bằng dung dịch CuSO4 0.1M ta thấy

phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn thí nghiệm trên: Na bốc cháy kèm theo tiếng nổ,
có khói trắng xuất hiện, có kết tủa màu lam và tại chỗ bốc cháy có tủa màu đen.
Dung dịch chuyển sang màu hồng sau đó mất màu hồng đi.
Phƣơng trình phản ứng:
Na + H2O = NaOH + 1/2H2↑ (a)
2NaOH + CuSO4 = Cu(OH)2↓ + Na2SO4
xanh lam
Cu(OH)2 = CuO↓ (đen) + H2O
Giải thích hiện tượng:
- Natri phản ứng mãnh liệt hơn vì:
+ Trong TN đầu NaOH vừa tạo thành bao quanh mẫu Na làm giảm bề mặt tiếp xúc giữa
Na với H2O.

+ Trong TN sau NaOH vừa tạo thành đã phản ứng ngay với CuSO4 nên không làm
giảm bề mặt tiếp
xúc giữa Na với H2O. Vì vậy, phản ứng mãnh liệt hơn.
+ Mặt khác, do NaOH mới sinh ra phản ứng tức thời với lƣợng dƣ CuSO4 nên dung
dịch chứa
phenolphtalein ban đầu chuyển sang màu hồng nhƣng sau đó mất màu.
+ Kết tủa màu đen là do nhiệt tỏa ra của phản ứng (a) làm nhiệt phân tủa Cu(OH)2
thành CuO có
màu đen:
Kết luận:
Kim loại kiềm mềm, dễ cắt, rất hoạt động về mặt hóa học. Trong các phản ứng chúng
thể hiện tính khử mạnh.Ở điều kiện thường, trong không khí khô kim loại thường được

phủ 1 lớp oxít. Trong không khí ẩm thì lớp oxít sẽ kết hợp với hơi nước tạo thành các
hydroxít kết hợp với CO2 tạo muối carbonat vì vậy kim loại kiềm thường được bảo
quản trong bình kín hoặc ngâm trong dầu hỏa.
3. Độ tan của các muối kim loại kiềm:
- Thí nghiệm 1: Dùng 4 ống nghiệm cho vào mỗi ống khoảng đầu tăm tinh thể:
+ Ống 1: KNO3
+ Ống 2: KCl
+ Ống 3: K2CO3
+ Ống 4: Na2S
Thêm nước cất vào hòa tan, ta thấy các muối đều dễ tan
Đo pH ta thấy
+ Ống 1: pH=7 : môi trƣờng trung tính

+ Ống 2: pH=7 : môi trƣờng trung tính
+ Ống 3: pH>7 : môi trƣờng kiềm
+ Ống 4: pH>7 : môi trƣờng kiềm
Giải thích:

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 6/12

- Hai muối KNO3 , KCl đƣợc tạo bởi base mạnh và acid mạnh nên tạo muối trung tính
do đó pH = 7
- Hai muối K2CO3, Na2S đƣợc tạo bởi base mạnh và acid yếu, gốc acid này bị thủy
phân tạo OH-, do đó pH >7

Phương trình phản ứng:
KNO3 = K+ + NO3KCl = K+ + ClK2CO3 = K+ +CO3 2CO3 2- = HCO3- + OHNa2S = 2Na+ + S 2S 2- + H2O = HS- + OHNhận xét:
+ Đa số các muối kim loại kiềm là dễ tan
- Thí nghiệm 2: Dùng 2 ống nghiệm :
+ Ống 1: khoảng đầu tăm NaHCO3
+ Ống 2: khoảng đầu tăm Na2CO3
Thêm vào10 giọt nước cất ta thấy muối kiềm ( Na2CO3 )dễ tan hơn muối acid (NaHCO3 )
Nhận xét:
Các chất sẽ tan dễ dàng trong dung môi tƣơng tự với nó.
4. Tính tan của Mg(OH)2
Dùng 2 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt MgCl2 1M
+ Ống 1: thêm 5 giọt NaOH 1M

+ Ống 2: thêm 5 giọt NH4OH 1M
Quan sát:
- Thấy xuất hiện tủa trắng và lƣợng tủa ở ống nghiệm 1 nhiều hợn lƣợng tủa ở ống
nghiệm 2, kết tủa trắng đó chính là Mg(OH)2
Phƣơng trình phản ứng:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + NaCl
MgCl2 + 2NH4Cl → Mg(OH)2 ↓+ 2NH4Cl
Thêm vào ống 2 khoảng 10 giọt NH4Cl ta thấy:
- Kết tủa tan tạo ra dung dịch trong suốt có mùi khai
- Mùi khai chính là do có NH3 sinh ra trong phản ứng
Phƣơng trình phản ứng:
Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

5. Định tính ion Mg 2+
Ống nghiệm đã làm phản ứng ở trên, cho tiếp 3 giọt dung dịch NaH2PO4 0.1M ta thấy xuất
hiện tủa trắng đó là MgNH4PO4
Phƣơng trình phản ứng:
MgCl2 + NH4Cl +NaH2PO4 → Mg(NH4)(PO4↓ + NaCl + 2HCl
Chế tạo hydroxyd kim loại kiềm thổ:

Ơn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 7/12

Dùng 2 ống nghiệm
+ Ống 1: cho 10 giọt dd CaCl2 0.1M

+ Ống 2: cho 10 giọt dd BaCl2 0.1M
Thêm vào mỗi ống 3 giọt NaOH1M (khơng lẫn cacbonat), ta thấy
- Lƣợng tủa ở ống 1 nhiều hơn lƣợng tủa ở ống 2
Giải thích: Do đi từ Ba đến Ca thì bán kính nguyên tử tăng lên nên lực hút hạt
nhân với electron ngoài cùng giảm và do oxi có độ âm điện lớn nên rút electron
về phía nó làm cho phân tử hydroxyt phân cực mạnh nên tan được trong nước là
dung môi phân cực.
Kết luận:
- Có thể điều chế các hydroxyt của kim loại kiềm thổ bằng cách cho muối tan của
chúng tác dụng với kim loại kiềm.
Hydroxyt của kim loại kiềm thổ có tính base.

BÀI 4 CÁC NGUN TỐ NHĨM IIIA, IVA,VA
1.Chế tạo và tính chất của acid boric
Dùng ống nghiệm cho sẵn 5 giọt nƣớc cất, cho tiếp khoảng hạt đậu tinh thể Na2B4O7 , đun
nóng cho tan và thử pH của dung dịch ta thấy pH ~ 9 (mơi trƣờng base), cho tiếp 5 giọt HCl
đậm đặc, làm lạnh ống nghiệm trong becher chứa nƣớc lạnh, quan sát thấy trong ống có lợn
cợn tủa tinh thể khơng màu đó là acid boric, do acid boric ít tan trong nƣớc lạnh nên đƣợc
tách ra dễ dàng
Phƣơng trình phản ứng:
Na2B4O7 + 2 HCl + 5H2O → 4H3BO3 + 2 NaCl
2. Tính chất của nhơm và hydroxid nhơm Al(OH) 3
Cho khoảng đầu tăm bột nhơm vào 2 ống nghiệm:
+ Ống 1: chứa sẵn 10 giọt HCl 1M

+ Ống 2: chứa sẵn 10 giọt NaOH 1M
Đun nhẹ ta thấy:
- Ống 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt tạo bọt khí, đồng thời có tủa keo xuất hiện
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 ↑
- Ống 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt, đồng thời có tủa màu đen xuất hiện
Al + 3NaOH = Al(OH)3 ↓+ 3Na
Nhận xét :- Al có thể tan đƣợc trong kiềm và acid nhất là khi đun nóng. Ở nhiệt độ thƣờng
Al đƣợc bảo vệ bởi màng oxit nên bị thụ động hóa trong một số acid. Vì thế ta dùng nhơm
để đựng một số acid đậm đặc nhƣ HNO3 và H2SO4

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 8/12

Chia đôi tủa ở ống nghiệm 2 cho vào 2 ống nghiệm khác
+ Ống 1: nhỏ tiếp từ từ NaOH 1M
+ Ống 2: nhỏ tiếp từ từ HCl 1M
Quan sát ta thấy:
- Ống 1 tủa tan tạo dung dịch trong suốt
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
- Ống 2 tủa tan tạo dung dịch trong suốt
Al(OH)3+ 3HCl = AlCl3 + 3H2O
Kết luận :- Al(OH)3 là một hợp chất lƣỡng tính
3.Tính khử của Sn(II)
Cho vào ống nghiệm lớn 5 giọt Bi(NO3)3 0.1M, thêm vào 10 giọt NaOH đặc, thêm tiếp 3

giọt SnCl20.1M.
Quan sát ta thấy có tủa đen xuất hiện
Phƣơng trình phản ứng:
2 Bi(NO3)3 + 3 SnCl2 + 18 NaOH = 2 Bi ↓+ 3 Na2[Sn(OH)6] + 6 NaNO3 + 6 NaCl
Tủa đen
+3
0
Bi + 3e -> Bi (chất oxy hóa)
Sn +2 – 2e -> Sn +4 (chất khử)
4.Tính tan của Pb(II)
Cho vào ống nghiệm 1ml dd Pb(CH3COO)2, cho tiếp 20 giọt dd HCl 1M ta thấy xuất hiện
tủa vàng óng ánh, gạn tủa, cho tiếp vào ống nghiệm 10 giọt nƣớc, đun nóng, quan sát thấy

tủa tan, để nguội thấy xuất hiện tủa trở lại
Phƣơng trình phản ứng:
Pb(CH3COO)2+ 3HCl = PbCl2 ↓+ 2CH3COOH
Kết luận: PbCl2 ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng
5. Tính khử của Pb(II)
Cho vào ống nghiệm 5 giọt dd Pb(CH3COO)2, cho tiếp 3 giọt dd NaOH đặc, cho từ từ
H2O2 3% vào ta thấy ban đầu xuất hiện tủa màu trắng sau đó xuất hiện tủa màu nâu.
Phƣơng trình phản ứng:
Pb(CH3COO)2+ 2NaOH = Pb(OH)2 ↓+ 2Na(CH3COO)
Tủa trắng
Pb(OH)2+ H2O2 = PbO2 ↓+ 2H2O
Tủa nâu

6. Tính chất của HNO3
- Thí nghiệm 1: Dùng 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống khoảng 10 giọt HNO3 đặc:
+ Ống 1: cho vào bột S, phản ứng xảy ra chậm,đun nhẹ ta thấy lƣu huỳnh tan ra, ống
nghiệm nóng lên.có khí màu nâu bay lên.Khi cho vào 1 vài giọt CaCl2 vào dd sau phản ứng
thì thấy xuất hiện kết tủa màu trắng
Phƣơng trình phản ứng:

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 9/12

6HNO3đặc+ S = H2SO4+ 6NO2↑ +2H2O
CaCl2 + H2SO4 = CaSO4↓+ HCl

Tủa trắng
+ Ống 2: cho vào mảnh Zn ta thấy kẽm tan ra, có khí màu nâu bốc lên, khi đun lên, phản
ứng xảy ra nhanh hơn, phản ứng tỏa nhiệt mạnh.
4HNO3đặc+ Zn = Zn(NO3)2+ 2NO2↑ +2H2O
- Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm khoảng 10 giọt HNO3 1M(loãng), cho thêm mảnh
Zn vào ta thấy phản ứng xảy ra chậm, khi đun phản ứng xảy ra nhanh hơn, có khí bay
lên, tủa tan từ từ
8HNO3loãng+ 3Zn = 3Zn(NO3)2+ 2NO↑ +4H2O
Kết luận: HNO3 loãng, đặc đều có tính oxy hóa
7. Tính chất của HNO2
- Thí nghiệm: Dùng 2 ống nghiệm
+ Ống 1: cho vào3 giọt KI 0.1M, sau đó thêm vào 5 giọt H2SO4 2M, thêm tiếp vào 3 giọt

NaNO2 0.1M, đun nhẹ ta thấy ban đầu dung dịch có màu vàng dƣới đáy có màu đen, đun
lên phai màu dần
Phƣơng trình phản ứng:
2KI + 2H2SO4 +2NaNO2 = K2SO4+ Na2 SO4+I2 +2NO+ 2H2O
Giải thích: KL có màu vàng, I2 có màu đen, đun lên I2 thăng hoa
+ Ống 2: cho vào5 giọt KMnO4 0.05M, sau đó thêm vào 5 giọt H2SO4 2M, thêm tiếp vào 3
giọt NaNO2 0.1M, đun nhẹ ta thấy mất màu thuốc tím
Phƣơng trình phản ứng:
2KMnO4 + 2H2SO4 +5NaNO2 = 2K2SO4+ 5NaNO3+2MnSO4 + 3H2O
Kết luận: HNO2 vừa có tính khử vừa có tính oxy hóa
8. Sự thủy phân của muối Bi(III)
Cho vào ống nghiệm khoảng đầu tăm tinh thể Bi(NO3)3 thêm vào ống 10 giọt nƣớc cất, ta

thấy dung dịch vẩn đục, dƣới đáy có tinh thể trắng đục
Phƣơng trình phản ứng:
Bi(NO3)3 + 2H2O ↔ Bi(OH)2(NO3) + 2HNO3
Giải thích Bi(NO3)3 bị thủy phân thành Bi(OH)2(NO3)
BÀI 5 CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA, VIIA
1.Tính chất nước oxy già (hydroperoxyd)
Dùng 3 ống nghiệm:

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 10/12

- Ống 1: cho vào 5 giọt H2O2 3%. Thêm vào khoảng đầu tăm tinh thể MnO2, quan sát ta

thấy có sủi bọt khí trên bề mặt.
Phƣơng trình phản ứng:
H2O2 →MnO2 H2O + O2↑
- Ống 2: cho vào 5 giọt H2O2 3%. Thêm vào khoảng 3 giọt H2SO4 1M. thêm tiếp 2 giọt KI
0.1M, quan sát ta thấy dung dịch có màu vàng để một lúc chuyển nâu
Phƣơng trình phản ứng:
H2O2 + 2KI + H2SO4 → K2SO4 + I2 + 2H2O
O2 2- + 2e → 2O2- (oxy hóa)
Giải thích màu nâu là đo I2 sinh ra tạo phức với KI dƣ
I2 + KI ↔ KI3
- Ống 3: cho vào 5 giọt H2O2 3%. Thêm vào khoảng 3 giọt H2SO4 1M. thêm tiếp 2 giọt
KMnO4 0.05M, quan sát ta thấy mất màu thuốc tím

Phƣơng trình phản ứng:
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 +MnSO4 + O2 + 2H2O
O2 2- - 2e → 2O0 (Khử)
Kết luận: Tính chất nước oxy già
- Dễ bị phân hủy
- Có tính oxy hóa
- Có tính khử
2.Tính khử hợp chất S(II)
Cho vào ống nghiệm 3 giọt KMnO4 0.05M , acid hóa bắng 2 giọt H2SO4 1M. thêm từ từ 2
giọt Na2S 1M, quan sát ta thấy mất màu thuốc tím.
Phƣơng trình phản ứng:
Na2S + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 +MnSO4 + Na2SO4 + 2H2O

S 2- - 6e → 2S4+ (Khử)
3.Chế tạo sulfur kim loại
Dùng 2 ống nghiệm:
- Ống 1: cho vào 1 giọt Pb(CH3COO)2 0.1M thêm vào khoảng 10 giọt Na2S, quan sát ta
thấy có xuất hiện tủa đen
Phƣơng trình phản ứng:
Na2S + Pb(CH3COO)2 → PbS2 ↓ + 2Na(CH3COO)
Tủa đen
- Ống 2: cho vào 1 giọt SnCl2 0.1M thêm vào khoảng 10 giọt Na2S, quan sát ta thấy có xuất
hiện tủa nâu

Ơn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 11/12

Phƣơng trình phản ứng:
Na2S + SnCl2 → SnS ↓+ 2Na(CH3COO)
Tủa nâu
4. Tính chất của muối thiosulfat
Cho vào ống nghiệm 5 giọt Na2S2O3 0.1M , thêm tiếp 3 iod 0.1M, quan sát ta thấy màu tím
than cua iod mất dần đến khơng màu
Phƣơng trình phản ứng:
Na2S2O3 + I2→ Na2S4O6 + NaI
S 2- - 6e → 2S4+ (Khử)
Kết luận: Thiosunfat có tính khử mạnh và dễ phân hủy trong môi trường axit tạo lưu

huỳnh.
5. Tính chất của H2S2O3
Cho vào ống nghiệm 5 giọt Na2S2O3 0.1M , thêm tiếp 3 HCl 1M, quan sát ta thấy xuất hiện
tủa vàng
Phƣơng trình phản ứng:
Na2S2O3 + 2HCl→ S ↓+ 2NaCl + SO2 ↑+ H2O
Tủa vàng
2S + 2e → S0 (oxy hóa)
6. So sánh tính khử của hydro halogenid
 Cho vào ống nghiệm mỗi ống lần lượt 10 giọt NaCl, NaBr, NaI nồng độ 0.1M ,
thêm tiếp vào mỗi ống vài giọt dd H2SO4, để một lát, quan sát ta thấy:
- Ống có chứa NaI dung dịch chuyển màu vàng, có phản ứng xảy ra

Phƣơng trình phản ứng:
4 NaI + 5 H2SO4 = H2S + 2 I2 + 4 NaSO4 + 4 H2O
2I - - 2e → I20 (Khử)
- 2 ống còn lại khơng có phản ứng xảy ra
 Cho vào 2 ống nghiệm còn lại mỗi ống 5 giọt H2SO4 đặc, để một lát, quan sát ta
thấy:
- Ống có chứa NaBr dung dịch chuyển màu vàng nhạt, có phản ứng xảy ra
Phƣơng trình phản ứng:
2 NaBr + 3 H2SO4 = 2 NaHSO4 + SO2 + Br2 + 2 H2O
2Br- - 2e → Br20 (Khử)
 Cho vào ống nghiệm còn lại 2 giọt KMnO4 0.05M, để một lát, quan sát ta thấy:
- Phản ứng làm mất màu thuốc tím

Phƣơng trình phản ứng:
2 KMnO4 + 10 NaCl + 8 H2SO4 = 5 Cl2 + K2SO4 + 2 MnSO4 + 8H2O + 5 Na2SO4

Ôn thi hóa phân tích thực hành - Thiên Kiều -------Trang 12/12
-

2Cl - 2e → Cl20 (Khử)
Keát luaän: Tính khöû của dãy tăng dần từ Cl--> Br - -> I -

BÀI 6 CÁC NGHUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIB, VIIB
1.Tính chất của hợp chất Cr(VI)

 Cho vào ống nghiệm 5 giọt dd K2Cr2O7 0.1M , thêm tiếp 2 giọt dd H2SO4 1M, thêm
tiếp 5 giọt KI 0.1M, đun nóng trong tủ hút, quan sát ta thấy:DD có màu xanh
Phƣơng trình phản ứng:
K2Cr2O7 + 6 KI + 7 H2SO4 = Cr2(SO4)3 + 4 K2SO4 + 3 I2 + 7 H2O
2Cr6+ + 3e → Cr3+ (oxy hóa)
Nhận xét: Màu xanh là màu của Cr3+.
Keát luaän: Cr6++ có tính oxi hóa mạnh trong môi trường acid.
2. Tính lưỡng tính của Cr(OH)3
 Cho vào ống nghiệm 5 giọt CrCl3 0.1M , thêm tiếp 1 giọt NaOH 1M,quan sát ta
thấy xuất hiện tủa màu xanh xám. Chia đôi tủa sang ống nghiệm 2
+ Ống 1: cho HCl dƣ ta thấy tủa tan tạo dung dịch màu xanh
Phƣơng trình phản ứng:

6CrCl3+ NaOH = Cr(OH)3↓+ NaCl
Cr(OH)3 + HCl = CrCl3+ H2O
+ Ống 2: cho NaOH dƣ ta thấy tủa tan tạo dung dịch màu xanh
Phƣơng trình phản ứng:
6CrCl3+ NaOH = Cr(OH)3↓+ NaCl
Cr(OH)3 + 3 NaOH = Na3CrO3 + 3 H2O
Keát luaän: Cr(OH)3 có tính lưỡng tính