Hành vi thương mại dịch vụ là gì


2.1. Căn cứ vào tính chất của hành vi và chủ thể thực hiện hành vi, hành

vi thương mại có thê chia ra: hành vi thương mại thuần tuy và hành vi thương

mại phụ thuộc.

- Hành v i thương m ạ i thuần tuy là những hành v i có tính chất thương mại

vì bản chát của nó thuộc về công việc buôn bán hoặc vì hình thức của nó được

pháp luật coi là tiêu biểu cho hành v i thương mại . Ví dụ, mua bán hàng hoa, ký

4



hối phiếu.

-Hành v i thương m ạ i phụ thuộc là những hành v i có bản chất dân sự

nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành

nghề và do đó được coi là hành v i thương mại .

5



M ộ t hành v i có bàn chất là dân sự chớ có thế trờ thành hành v i thương mại

khi h ộ i đủ hai y ế u tố: M ộ t là hành v i đó phải do thương nhân (thương gia) thực

hiện; H a i là hành v i đó được thương nhân thực hiện nhân dịp hành nghề do nhu

cầu nghề nghiệp.

Pháp luật thương mại V i ệ t N a m chớ m ớ i liệt kê các hành v i thương mại

thuần tuy còn các hành v i thương m ạ i phụ thuộc không được ghi nhận. B ờ i vậy,

khi xem xét phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thế đế xác định m ộ t hành v i có

được xem là m ộ t hành v i thương mại phụ thuộc hay không. T u y nhiên, trên cơ

sở l luận như đã trình bày, có thế suy đoán các hành v i của thương nhân trong

í

hoạt động k i n h doanh của mình đều là hành v i thương mại, t r ừ k h i họ chứng

m i n h được rằng hành v i đó không có mục đích thương mại.



2.2. Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh cũng như đôi tượng của hành vi

thương mại, các hành vi thương mại có thê chia ra các nhỏm hành vi sau:

- N h ó m hành v i thương mại hàng hoa;

- N h ó m hành v i thương m ạ i dịch vụ;

- N h ó m hành v i thương m ạ i trong lĩnh vực đầu tư;

- N h ó m hành v i thương m ạ i trong lĩnh vực sở h ữ u trí tuệ.



4



s



Lẽ Tài Triển (1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, quyển Ì, Kim lai ấn quán, Sài Gòn, Tr.37-52

nt



16



Ban đầu, hành v i thương m ạ i là hành v i của thương nhân trona lình vực

trao đôi hàng hoa và dựa vào đối tượng là hàng hoa hay là công việc m à các

hành v i thương m ạ i được chia ra: hành v i mua bán hàng hoa và dịch vụ. Cùng

với sự phát triển của k i n h tế - xã h ộ i nói chung, các hành v i thương mại không

chỉ t ồ n tại trong lĩnh v ự c trao đổi hàng hoa m à còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực

khác như: đầu tư, sản xuật, sở hữu trí tuệ V.V.. Chính vì vậy, việc phân loại các

hành v i thương m ạ i dựa trên tiêu chí đối tượng của hành v i trờ nên phức tạp, bởi

trong m ỗ i m ộ t lĩnh vực trao đổi, đầu tư, sản xuật... đều t ồ n tại các hành v i mua

bán hoặc dịch vụ. N h ư vậy, suy cho cùng hành v i thương m ạ i trong các lĩnh vực

nói trên chỉ có thể được chia thành: thương mại hàng hoa và thương mại dịch vụ.

Trong m ỗ i m ộ t lĩnh vực, do m ỗ i loại "hàng hoa" cũng như "công việc" có những

đặc thù của chúng, cho nên thương mại hàng hoa và thương m ạ i dịch v ụ trong

từng lĩnh vực cũng có những điểm riêng biệt. Chính vì vậy, sẽ nâng cao hiệu quả

điều chinh pháp luật hơn nếu có sự kết hợp tiêu chí đối tượng v ớ i lĩnh vực phát

sinh hành v i thương m ạ i đế phân loại hành v i thương mại thành các nhóm cụ

the. Hiện, pháp luật nước ta đang đi theo hướng quy định các hoạt động thương

mại theo từng lĩnh vực.

- N h ó m hành v i thương mại hàng hoa là những hành v i phát sinh trong

quá trình trao đối hàng hoa, bao gồm: mua bán hàng hoa, các hoạt động thúc đậy

các cơ h ộ i trao đổi hàng hoa, xúc tiến tiến thương mại. T r o n g đó mua bán hàng

hoa là hành v i chủ y ế u nhật cùa thương m ạ i hàng hoa, còn các hành v i trung

gian thương mại, xúc tiến thương m ạ i phải là những hành v i liên quan trực tiếp

với hành v i mua bán hàng hoa, phục vụ trực tiếp cho việc mua bán hàng hoa.

Các hành v i thương m ạ i hàng hoa được quy định cụ thể trong các chương 2,3, 5

Luật Thương m ạ i n ă m 2005.

- N h ó m hành v i thương m ạ i dịch vụ là các hoạt động cung ứng dịch vụ

như: xây dựng, vận tải, dịch v ụ tài chính - ngân hàng, bảo hiểm...Tật nhiên,

không phải tật cả các hành v i trong các lĩnh vực t r e r u i ề u là hành v i thương mai

dịch vụ m à chỉ những hành v i nào có đầy đủ những thành tố của hành v i thương

i_A/ "í 3



17



ì£06



~K>



mại m ớ i được c o i là hành v i thương m ạ i dịch vụ.

- N h ó m hành v i thương m ạ i trong lĩnh vực đầu tư là n h ữ n g hành v i đâu tư

nhằm mục đích tìm k i ế m l ợ i nhuận của các nhà đầu tư, bao gồm: G ó p vòn,

chuyển nhượng vốn, phát hành và mua bán chứng khoán, thuê mua tài chính

V.V.. Cũng tương t ự như những hành v i thương m ạ i trong lĩnh vực đầu tư, không

phải tờt cả các hoạt động đầu tư là hành v i thương m ạ i m à chỉ có những hoạt

động đầu tư cho k i n h doanh nhằm mục đích tìm k i ế m l ợ i nhuận mói được coi là

hành v i thương mại.

- N h ó m hành v i thương mại trong lĩnh vực sờ h ữ u trí tuệ là những hành v i

liên quan đến việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các sản phẩm của t í tuệ

r

nhằm mục đích thương mại, bao gồm các hành v i như: Sử dụng đôi tượng của sờ

hữu công nghiệp (bằng phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích) trong hoạt động

kinh tế - thương mại, sử dụng các đối tượng của sở hữu công nghiệp như là một

yếu tố thể hiện l ợ i thế canh tranh, chuyến giao quyền sờ hữu công nghiệp,

chuyến giao công nghệ V.V..

3. Các quy định về hành vi thương mại theo pháp luật thương mại một

số nước.

3. ỉ. Cộng hoa Pháp

Pháp luật thương mại của Pháp không định nghĩa hành vỉ thương mại m à

chỉ tiến hành liệt kê các hành v i được coi là hành v i thương m ạ i và chia hành v i

thương mại ra làm 3 loại: các hành v i thương m ạ i bản chờt, các hành v i thương

mại hình thức và các hành v i thương mại phụ thuộc.

* Các hành v i thương mại bản chờt lại được phân định thành hai loại:

- M ộ t là các hành v i được coi là hành v i thương m ạ i ngay cả k h i chúng

được thực hiện m ộ t cáchriêngrể, bao gồm:

+ Việc mua động sản để bán không kể t ớ i việc có g i a công, sửa chữa,

hoàn thiện hoặc làm tăng thêm giá trị hay không;

+ Việc mua bờt động sản đế bán lại hoặc mua để xây dựng lại rồi bán toàn

bộ hay từng phần;



18



+ Hoạt động làm trung gian để mua hoặc bán các bất động sản, cơ sớ kinh

doanh, cố phần của công t y k i n h doanh bất động sản;

+ Hoạt động môi g i ớ i thương mại;

+ Hoạt động ngân hàng hay h ố i đoái.

- H a i là các hành v i chỉ được coi là hành v i thương m ạ i trong trường hợp

chúng được thực hiện b ở i m ộ t doanh nghiệp. Đ ó là các loại hình doanh nghiệp

sau đây:

+ Các doanh nghiệp cho thuê động sản;

+ Các doanh nghiệp hoạt động chế tạo hay các nhà công nghiệp;

+ Các doanh nghiệp vịn tải đường biến, đường bộ, đường sát, đường hàng

không...

+ Các doanh nghiệp hoạt động cung ứng nguyên, nhiên vịt liệu, phân

phối hàng hoa;

+ Các doanh nghiệp hoạt động biếu diễn công cộng như tô chức biêu diên

ca nhạc, xiếc, kịch,... và các nhà xuất bản;

+ Các doanh nghiệp hoạt động uy thác, các hãng đại lý và các văn phòng

kinh doanh;

+ Các cửa hàng bán đấu giá;

+ Các hãng bảo hiếm, các hãng điện ảnh, các hãng quảng cáo, thông tin.

* Các hành v i thương mại hình thức là các hành v i được coi là hành v i

thương m ạ i ngay cả k h i chúng được những người không phải là thương nhân

thực hiện. Các hành v i này bao gồm hành v i lịp h ố i phiếu, hành v i của các công

ty thương mại...

* Các hành v i thương mại phụ thuộc về thực chất là hành v i dân sự,

nhưng trờ thành hành v i thương mại k h i được thực hiện bời các thương nhân v ớ i

mục tiêu thương mại. Điều này dẫn tới hệ quả, các hành v i của thương nhân

trong hoạt động k i n h doanh đều được xem là hành v i thương m ạ i dù bên đối tác

có phải là thương nhân hay không, trừ k h i có chứng m i n h các hành v i đó không

được thực hiện vì nhu câu thương mại. T u y nhiên, các giao dịch về sờ hữu công



19