Hiện tượng sa tử cung là như thế nào năm 2024

Sa tử cung là bệnh lý khá phổ biến ở phụ nữ sau sinh. Có nhiều mức độ sa tử cung khác nhau như gây ra đau, tiểu khó, sưng phù tử cung...ảnh hưởng không ít nhiều đến sức khỏe sinh sản. Vậy thực sự sa tử cung là gì? Tại sao lại có tình trạng này.

1. Sa tử cung là gì?

Sa tử cung (còn gọi là sa sinh dục, sa thành âm đạo, sa dạ con) là hiện tượng thường xảy ra ở phụ nữ sau khi sinh, khi thành tử cung tụt xuống vào trong ống âm đạo thậm chí có trường hợp tử cung lộ ra ngoài âm đạo. Sa tử cung thường xảy ra với phụ nữ sau sinh, đặc biệt là những người làm việc nặng. Những người đã sinh con nhiều lần và thường xảy ra ở lứa tuổi 40 -50 trở lên. Đồng thời, bệnh cũng xảy ra ở các phụ nữ trẻ tuổi nhưng ít gặp hơn.

Hiện tượng sa tử cung là như thế nào năm 2024
Hình ảnh minh họa sa tử con(nguồn: internet)

\>>> xem thêm: chăm sóc mẹ sau sinh

2. Dấu hiệu của bệnh sa tử cung:

Triệu chứng thường gặp nhất khi sa tử cung là sản phụ cảm thấy nặng ở phần bụng dưới, âm hộ và âm đạo cũng kèm theo triệu chứng đau lưng Ngoài ra còn có các dấu hiệu cụ thể sau: - Tiểu tiện và đại tiện khó khăn. - Mỗi lần hắt hơi hay cười có thể bị són tiểu. - Quan hệ có cảm giác đau đớn. - Ra khí hư có màu trắng loãng hoặc nhầy như nước mũi, đôi khi có thể kèm theo chảy máu âm đạo bất thường. - Đau lưng vùng thấp. - Cảm thấy như thể đang ngồi trên một quả bóng nhỏ hay như một cái gì đó rơi ra khỏi âm đạo. Những trường hợp bị nặng có cảm giác có quả bóng phồng ra ở âm đạo.

3. Nguyên nhân của sa tử cung:

Hiện tượng sa tử cung là như thế nào năm 2024
Các mẹ cần chú ý những biểu hiện khác lạ đến phát hiện bệnh sa tử cung sớm nhất

Có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân như: - Phụ nữ sau sinh bị táo bón hoặc rối loạn đại tiện, dẫn đến tăng áp lực trong ở bụng và gây ra bệnh. - Chấn thương tại vùng cơ đáy xương chậu, các mô giúp nâng đỡ tử cung hoặc cổ tử cung trong khi sinh. Đặc biệt là khi thai phụ sinh con quá to hoặc thời gian chuyển dạ lâu. - Dị tật bẩm sinh ở tử cung cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh. Ví dụ như tử cung 2 buồng, kích thước cổ và eo tử cung bất thường,... - Thai phụ lao động quá sức sau khi sinh, khiến cho các cơ, dây chàng nâng đỡ tử cung bị tổn thương, trong khi các cơ quan này chưa phục hồi hoàn toàn sau sinh, dẫn tới thành tử cung bị sa xuống. - Can thiệp y khoa trong khi sinh: phẫu thuật nội soi, sinh mổ, bỏ nhau thai bằng tay hoặc sử dụng thuốc oxytocin.

4. Các mức độ của bệnh sa tử cung:

Sa tử cung thường được chia làm 3 mức độ: • Mức độ nhẹ nhất: tử cung sa xuống, thập thò vùng âm đạo • Mức độ trung bình: tử cung lộ ra ngoài âm đạo, thân nằm trong âm đạo. • Mức độ nặng: toàn bộ tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo

5. Các bệnh dễ bị chẩn đoán nhầm với sa tử cung:

- U xơ tử cung: U xơ tử cung ở giai đoạn nặng sẽ có triệu chứng ra máu nhiều và có cảm giác vướng mỗi khi sinh hoạt tình dục - Nang âm đạo: Thường gặp ở thành trước hoặc thành dưới âm đạo. Khi mắc một nang hoặc nhiều nang có thể là nguyên nhân gây đau khi giao hợp nên dễ chẩn đoán nhầm là sa bàng quang hoặc sa tử cung. - Bệnh mãn tính trong tử cung: Có thể tạo ra các khối u trong tử cung, ống dẫn trứng và cả thành âm đạo. Và có những dấu hiệu này giống với triệu chứng của bệnh, gây cảm giác trì nặng ở vùng chậu nên dễ bị chẩn đoán nhầm. - Bệnh ở cổ tử cung: Triệu chứng cổ tử cung bị mở rộng và lộ ra ở miệng âm đạo khiến người bệnh có cảm giác như mình bị bệnh

Hiện nay, tình trạng sa tử cung sau sinh ngày càng được quan tâm hơn vì những bát tiện và ảnh hưởng của bệnh đối với cuộc sống người phụ nữ. Tuy nhiên, vì lý do tế nhị nên các chị em thường ngại đi khám, âm thầm chịu đựng. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Biện pháp phòng ngừa tốt nhất đối với các sản phụ sau sinh là nên đi lại nhẹ nhàng, không nên nằm một chỗ. Không được bê vác vật nặng hay ngồi xổm. Chú ý đến chế độ ăn uống và nghỉ ngơi sau sinh.

Sa tử cung căn bệnh có thể gặp ở phụ nữ sau sinh

Sa tử cung sau sinh xảy ra khi cơ sàn chậu và dây chằng căng quá mức và suy yếu dẫn tới không thể nâng đỡ tử cung. Hiện tượng này thường xảy ra ở những phụ nữ mang thai nhiều lần, mang thai đôi hoặc đa thai, mang thai ở độ tuổi cao hoặc sinh khó.

Hơn nữa, những người không được kiêng cữ, lại thường xuyên lao động quá sức sau khi sinh khiến phần đáy bụng phải co bóp nhiều, gây tổn thương tử cung, cũng rất dễ mắc phải bệnh sa tử cung.

Hiện tượng sa tử cung là như thế nào năm 2024

Hiện tượng sa tử cung gây chèn ép cơ quan vùng chậu

Bệnh sa tử cung có 3 mức độ:

- Sa tử cung cấp độ 1: tử cung sa nhưng cổ tử cung vẫn còn trong âm đạo.

- Sa tử cung độ 2: Cổ và một phần thân tử cung sa lồi ra bên ngoài âm đạo.

- Sa tử cung độ 3: Toàn bộ tử cung lồi ra phía ngoài âm đạo, dễ gây viêm nhiễm rất nguy hiểm.

Sau khi đã chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, mức độ bệnh, độ tuổi, tình trạng sức khỏe của người bệnh cũng như những vấn đề khác, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Cách chữa sa tử cung hiệu quả tại nhà

Các cách chữa sa tử cung này hướng tới việc phục hồi cơ dây chằng nâng đỡ tử cung tự nhiên mà không cần tác động ngoại khoa.

Áp dụng các bài tập kegel nâng cơ sàn chậu

Hệ thống bài tập nâng cơ sàn chậu kegel hiệu quả trong việc tăng cường sự dẻo dai và sức bền các cơ sàn chậu, ngăn ngừa tình trạng tiểu không tự chủ. Hỗ trợ phục hồi tình trạng giãn dây chằng, nâng đỡ cơ sàn chậu, rất phù hợp với những người bị sa tử cung.

Động tác thực hiện bài tập kegel rất đơn giản:

- Bước 1: Nằm thẳng trên sàn, sau đó từ từ co đầu gối, hai bàn chân chạm sàn, nhấc hông lên.

- Bước 2: Siết cơ sàn chậu

- Bước 3: Giữ nguyên trạng thái co bóp cơ vùng chậu trong 5 – 10 giây, sau đó thả ra.

Lặp lại động tác này 10 lần mỗi hiệp, thực hiện 3 hiệp mỗi ngày.

Hiện tượng sa tử cung là như thế nào năm 2024

Bài tập Kegel hỗ trợ phục hồi sa tử cung

Thay đổi chế độ dinh dưỡng

Chế độ ăn uống khoa học không chỉ giúp cơ thể có nhiều năng lượng hơn, cải thiện sức khỏe tổng quan, mà còn hỗ trợ thuyên giảm những triệu chứng do rối loạn vùng chậu gây ra như không gây kích thích bàng quang, tăng nhu động ruột, cải thiện tình trạng táo bón và hơn hết là thúc đẩy sàn chậu khỏe hơn.

Người bệnh nên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cho cơ thể. Đặc biệt tập trung vào nhóm thực phẩm giàu omega - 3 như cá thu, cá hồi, cá trích, cá cơm, hàu, hạt chia, quả óc chó,...

Sử dụng sản phẩm từ thảo dược tự nhiên đẩy lùi sa tử cung hiệu quả

Bên cạnh việcthay đổi chế độ sinh hoạt, rèn luyện chức năng cơ sàn chậu bằng các bài tập, người bệnh nên kết hợp sử dụng thêm các thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ cho quá trình phục hồi tình trạng sa tử cung, tăng trương lực cơ, hỗ trợ tăng cường chức năng cơ sàn chậu như: thăng ma, sài hồ, đẳng sâm...

Thăng Ma tác dụng hỗ trợ thanh nhiệt, giải độc, tán phong, thăng dương (đưa lên), được dùng chính trong các bài thuốc chữa sa tử cung.

Sài Hồ kết hợp cùng đẳng sâm gia tăng hiệu quả hỗ trợ bổ trung ích khí, thăng dương khí để điều trị các bệnh sa giáng tạng phủ, sa tử cung nhằm giúp đưa tử cung về vị trí ban đầu.

Hiện tượng sa tử cung là như thế nào năm 2024

PQA Ích Khí Thăng Dương – "Bí quyết" cho phụ nữ bị sa tử cung

Dược phẩm PQA - Công ty Dược phẩm uy tín tại Việt Nam, đã kết hợp 3 dược liệu quý thăng ma, sài hồ, đẳng sâm cùng với hoàng kỳ, đương quy, bạch truật, cam thảo tạo nên sản phẩm PQA Ích Khí Thăng Dương hỗ trợ cho phụ nữ bị sa tử cung.

Sản phẩm có công dụng hỗ trợ giảm các triệu chứng bệnh sa tử cung như đau ở vùng khung xương chậu, đau lưng hoặc bụng dưới, căng tức cửa âm đạo. Các thành phần có trong sản phẩm góp phần hỗ trợ bồi bổ khí huyết, tăng trương lực cơ, phục hồi hệ thống mô dây chằng, giúp cho tử cung dần được co hồi.

Hiện tượng sa tử cung là như thế nào năm 2024

Sản phẩm được cấp phép lưu hành toàn quốc và đạt danh hiệu sản phẩm chất lượng Vàng 2022

PQA Ích Khí Thăng Dương được bào chế dưới dạng cao lỏng với hàm lượng dược chất cao, đóng ống tiện dụng, dễ uống, hấp thụ nhanh. Sản phẩm được Cục ATVSTP kiểm duyệt và cấp phép lưu hành toàn quốc, đảm bảo độ an toàn, lành tính, không tác dụng phụ nên người bệnh có thể an tâm về chất lượng cũng như nguồn gốc của sản phẩm.

Để tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm, vui lòng liên hệ trực tiếp tới hotline 0818. 288. 717 hoặc truy cập vào website https://thuocnampqa.vn/, Dược phẩm PQA sẵn sàng tư vấn hỗ trợ 24/7.

Hạn chế các vận động gắng sức, chú trọng tập luyện các nhóm cơ sàn chậu: tập bài tập kegel, yoga, hít thở. Kết hợp cùng với sử dụng PQA Ích Khí Thăng Dương sẽ giúp hỗ trợ người bệnh giảm các triệu chứng và dần phục hồi tình trạng sa tử cung, lấy lại sự tự tin rạng ngời cho chị em phụ nữ.

Làm thế nào để biết mình bị sa tử cung?

Sa tử cung biểu hiện qua những cơn đau bụng lâm râm ở vùng tử cung, kèm theo dấu hiệu xuất huyết trong ổ bụng, nhất là trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, biểu hiện đau tử cung có thể không đủ hoặc không cụ thể để bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh chính xác.

Làm sao để biết tử cung có lại sau sinh?

Tử cung co hồi không ngừng; sau 5 đến 7 ngày, nó chắc và không còn mềm, nằm ở giữa từ bờ mu cho tới rốn. Đến tuần 2, nó không còn sờ thấy ở bụng và thường từ 4 đến 6 tuần sẽ trở lại với kích cỡ như trước khi có thai. Giai đoạn co hồi tử cung sau sinh, nếu đau, có thể cần dùng thuốc giảm đau.

Sau sinh bao lâu thì sẽ không bị sa tử cung?

Đây là khoảng thời gian nhạy cảm, dễ xảy ra hiện tượng sa tử cung, đặc biệt đối với những đối tượng có nguy cơ cao đã trình bày ở phần trên. Đối với người mẹ sinh thường qua đường âm đạo, thời kỳ hậu sản kéo dài 6 tuần, tức là khoảng 6 tuần sau khi sinh con, tử cung của người mẹ sẽ trở về trạng thái bình thường.

Làm sao để biết cổ tử cung cao hay thấp?

Người phụ nữ sẽ được đánh giá chiều dài cổ tử cung thông qua siêu âm tại ngã âm đạo. Trung bình kích thước cổ tử cung bình thường là từ 30mm- 50mm, nếu kết quả dưới 25mm được gọi là cổ tử cung ngắn và nếu cao hơn 55mm là cổ tử cung cao.