Hướng dẫn bỏ sữa vào thùng

Hướng dẫn bỏ sữa vào thùng

SKĐS-Sữa tươi là thức uống được nhiều gia đình sử dụng hàng ngày tuy nhiên không phải ai cũng biết chọn mua, sử dụng và bảo quản chúng. Dưới đây là bí quyết giúp bạn sử dụng và bảo quản sữa tươi đúng cách.

Chọn mua sữa

Hướng dẫn bỏ sữa vào thùng

Khi mua các loại sữa đóng hộp, đóng gói... bạn cần chú ý đến thời gian sản xuất hay hạn sử dụng (hãy chọn sữa có hạn sử dụng càng dài càng tốt).

Ngoài ra, cũng cần xem kỹ để đảm bảo hộp sữa còn nguyên vẹn, không bị méo mó, không phồng, gỉ hoặc vết lõm, thủng lỗ. Phải chọn những cửa hàng bày bán sữa ở nơi thoáng mát, không bày trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời.

Sữa hộp, dù có lớp áo chắc chắn, chịu lực tốt, có lớp nilông bọc bên ngoài, vi khuẩn khó xâm nhập... nhưng nếu đem phơi nắng vài ngày thì hoàn toàn có thể bị biến chất.

Sữa chứa trong bịch giấy thì càng dễ hỏng hơn nữa. Vì vậy nếu đại lý bán bảo quản không tốt như đặt sữa bên ngoài hay trong nhà nhưng bị nắng trực tiếp chiếu vào; đặt quá nhiều thùng sữa chồng lên nhau hay nhiều thùng sản phẩm khác chồng lên thùng sữa; vỏ hộp, vỏ thùng sữa có dấu vết xây xát, méo mó... thì không nên mua.

Ngoài ra, cũng không nên mua sữa chua nếu nó không được bảo quản trong tủ lạnh. Bởi loại sữa này cần được bảo quản liên tục ở nhiệt độ 4 - 6oC mới đảm bảo giữ được chất lượng sản phẩm. Khi mua về mở hộp ra hoặc sau khi pha sữa, nếu thấy sữa bị đóng cục, có màu hay mùi khác lạ thì không nên dùng.

Sử dụng và bảo quản

Như chúng ta đã biết sữa tươi là một sản phẩm giàu dinh dưỡng. Sữa mới vắt ra ở nhiệt độ 35-37oC và dù có tuân thủ chặt chẽ điều kiện vệ sinh vắt sữa đến đâu thì trong sữa vẫn luôn có một lượng vi khuẩn nhất định.

Các vi khuẩn này phát triển và nhân lên nhanh chóng, làm cho sữa bị chua và hỏng. Chính vì vậy, trong vòng 1 giờ sau khi vắt, sữa phải được chế biến hoặc phải được bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2 - 5oC (có thể giữ sữa tươi được 1 - 2 ngày).

Trên thị trường sữa tươi hiện nay có 2 loại là sữa tươi thanh trùng và sữa tươi tiệt trùng. Sữa tươi thanh trùng thường được đóng trong chai nhựa hoặc túi nilông, thời gian sử dụng ngắn, thường 3 - 7 ngày với điều kiện luôn luôn được bảo quản lạnh thì sữa mới không bị hỏng.

Sữa tươi tiệt trùng theo phương pháp hiện đại chứa trong hộp giấy thì không cần giữ lạnh trước khi mở hộp, nhưng sau khi mở hộp thì phải bảo quản trong tủ lạnh và dùng hết trong vòng 48 giờ. Nếu sữa vắt ra chỉ được nấu sôi tiệt trùng theo phương pháp thủ công tại hộ gia đình và chứa trong chai với nút đậy sơ sài thì nên trữ lạnh và dùng hết trong vòng 24 giờ.

Chú ý để đảm bảo an toàn vệ sinh, thời gian nấu sôi sữa tươi phải đủ 30 phút, chai đựng phải rửa sạch và luộc trước khi đựng sữa.


Hướng dẫn bỏ sữa vào thùng

Sữa mẹ đã hút/vắt nhưng chưa dùng ngay có thể được bảo quản lạnh, hoặc đông đá như
sau: 
- nhiệt độ phòng >29oC - tối đa 1g 
- nhiệt độ phòng máy lạnh <26oC - tối đa 6g 
- túi đá khô để vận chuyển -tối đa24h 
- ngăn mát tủ lạnh -tối đa 48h 
- ngăn đá tủ lạnh nhỏ1 cữa- tối đa2 tuần 
- ngăn đá tủ lạnh 2cữa (ngăn đá có cữa riêng) -tối 
đa3 tháng 
- tủ đông chuyên dụng -tối đa 6 tháng 
(Đâylà số giờ Betibuti chọn phù hợp với điều kiện vệ sinh, thơi tiết củaVN.) 
Dùng bình trữ sữa, hoặc túi trữ sữa, dùng băng keo giấy, hoặc bútdạ/ bút lông mực không 
lem (permanent) để ghi ngày tháng hút/vắt. 
Có thể góp sữa vắt nhiều lần trong ngày vào cùng 1 bình/ túi trư lạnh/ đông, tính theo giờ
của lần vắt/ hút đầu tiên. 
Bình/ túi trữ sữa đóng kín, không có không khí trong túi là tốt nhất. 
Cách rã đông: chuyển bình/ túi sữa tư tủ/ ngăn đá xuống ngăn mát để tan dần. 
Cách làm ấm: Ngâm bình, túisữa vào tô nước ấm (<40oC). 
*Sữa đã rã đông không bú hết thì phải bỏ đi, không được dùng lại hay trữ lại. Không pha 
sữa đông thừa với sữa mới vắt. Không lắc bình sữa rã đông, tránh rã đông nhanh trong nước sôi. 
Lắc mạnh hay thay đổi nhiệt độ đột ngột sữa mẹ,sẽ mất tính năng tự nhiên của một số phân tử
protein bảo vệ (kháng thể). Lactoferrin, lysozyne... chỉ phát huy được chức năng bảo vệ kỳ diệu, khi 
ở đúng cấu trúc phân tử ban đầucủa nó như: chống viêm nhiễm, chống sưng tấy trong niêm mạc 
ruột...Một vài cấu trúc có thểvẫn được giữ nguyên khi bị tác động,một số khác có thể bị gãy thành 
các amino acids dinh dưỡng -vẫn có lợi ích dinh dưỡng, nhưng mất lợi ích bảovệ. 
Cách trữ sữa mẹ tiết kiệm chỗ trong ngăn đá: ép hết không khí ra khỏi túisữa, hàn kín miệng 
túi,xếp túi sữa nằm ngan trong 1hộp nhựa đậy kín. Có thể xếp nhiều túi nằm chồng lên nhau trong 
1 hộp nhựa đậy kín trong ngăn đá. (hình minhhọa) 
Cách giữ sữa khi bị cúp/mất điện:Mua sẵn thùng giữ lạnh trong nhà. Khi mất điện, chuyển 
sữa đông đá (nếu các túisữa đãnằmgọn tronghộp nhựa thì chuyển cả hộp nhựa rất nhanh gọn.) 
vào trong thùng giữlạnh + mua đá cây cho vào thùng đểgiữ chosữa đông không bị tan chảy. Khi 

Hướng dẫn bỏ sữa vào thùng

có điện lại chuyển sữa trở vào ngăn đá. 
***Sữa mẹ đông lạnh và đông đávẫn đầy đủ chất và các đặc tính vi sinh và vẫn tốt chobé 

hơn là sữa công thức, nếu được thực hiện đúng cách. 
Chúc tất cả các mẹ nuôi con sữa mẹ thành công! 

Các Tin Khác :