Hướng dẫn làm các thí nghiệm hóa học cấp thcs năm 2024

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Myanmar trong giai đoạn cầm quyền của tổng thống B. Obama 2009 - 2014

Related documents

  • Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam
  • Phương thức sinh kế của cộng đồng người stiêng ở xã Quang Minh huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Diễm Phúc; Th S. Ngô Minh Sang [h
  • Quan hệ Kinh tế Việt Nam - Thái Lan [2001-2010 ]
  • Phát triển kỹ năng giải bài tập quang hình học lớp 9 trung học cơ sở
  • Phòng chống tham nhũng dưới triều vua Minh Mạng
  • Quá trình phát triển của mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một - Bình Dương 1960 - 1967

Preview text

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM

TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC

LỚP 9

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH KIỀU

BÌNH DƢƠNG, THÁNG 04/

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG

NIÊN KHÓA 2011 – 2014

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM

TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC

LỚP 9

Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. LƢU HUỲNH VẠN LONG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THANH KIỀU MSSV : 111C Lớp : C11HO BÌNH DƢƠNG, THÁNG 04/ LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy ThS. Lưu Huỳnh Vạn Long đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian làm khóa luận.

Tôi xin cảm ơn quý Thầy, Cô của khoa Khoa học tự nhiên, những người đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt 3 năm học tập dưới mái trường Đại học Thủ Dầu Một. Vốn kiến thức tôi được tiếp thu trong suốt quá trình học tập không những là nền tảng cho quá trình nghiên cứu mà còn là hành trang quý báu giúp tôi bước vào nghề, bước vào đời một cách tự tin, vững chắc.

Cuối cùng xin chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp giảng dạy.

Xin chân thành cảm ơn. Nguyễn Thị Thanh Kiều

NHẬN XÉT [ của giáo viên hƣớng dẫn ]

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bình Dương, ngày tháng năm 2014 Ký tên

ThS. Lưu Huỳnh Vạn Long

MỤC LỤC

`

  • 1. Lý do chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU
  • 2. Mục tiêu của đề tài
  • 3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ `
  • 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    • 1. Nội dung của đề tài
  • PHẦN NỘI DUNG - CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN - 1. Tầm quan trọng của thí nghiệm h a học - 1. Vai tr và tác dụng của thí nghiệm h a học - 1. Phân loại thí nghiệm - 1. Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm - 1. Yêu cầu sư phạm khi tiến hành thí nghiệm...................................................... - CHƢƠNG 2 : CÁC THÍ NGHIỆM BIỄU DIỄN - 2. Thí nghiệm 1: Điphotpho pentaoxit P 2 O 5 tác dụng với nước. - 2. Thí nghiệm 2: Canxi oxit [CaO, vôi sống] tác dụng với nước. - 2. Thí nghiệm 3: Sắt tác dụng với dung dịch axit H 2 SO 4 loãng. - 2. Thí nghiệm 4: Đồng tác dụng với dung dịch axit H 2 SO 4 đặc. - 2. Thí nghiệm 5: Canxi hiđroxit Ca[OH] 2 tác dụng với dung dịch axit H 2 SO - loãng.
    • 1. Thí nghiệm 6: Canxi hiđroxit Ca[OH] 2 tác dụng với cacbon đioxit CO
    • 1. Thí nghiệm 7: Đồng tác dụng với dung dịch muối AgNO
    • 1. Thí nghiệm 8: Nhiệt phân muối kali pecmanganat [KMnO 4 ].
    • 1. Thí nghiệm 9: Natri tác dụng với clo
    • 1. Thí nghiệm 10: Natri tác dụng với nước
    • 1. Thí nghiệm 11: Nhôm tác dụng với khí oxi.
    • 1. Thí nghiệm 12: Nhôm tác dụng với dung dịch NaOH.
    • 1. Thí nghiệm 13: Sắt tác dụng với khí oxi.
    • 1. Thí nghiệm 14: Sắt tác dụng với dung dịch đồng [II] sunfat CuSO
    • 1. Thí nghiệm 15: Clo tác dụng với sắt.
    • 1. Thí nghiệm 16: Cacbon tác dụng với đồng [II] oxit CuO.
    • 1. Thí nghiệm 17: Điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm.
    • 1. Thí nghiệm 18: Phản ứng cháy của khí metan CH
    • 1. Thí nghiệm 19: Khí etilen C 2 H 4 tác dụng với dung dịch brom.
    • 1. Thí nghiệm 20: Khí axetilen C 2 H 2 tác dụng với dung dịch brom.
    • 1. Thí nghiệm 21: Benzen C 6 H 6 tác dụng với dung dịch brom.
    • 1. Thí nghiệm 22: Rượu etylic C 2 H 5 OH tác dụng với Na
    • 1. Thí nghiệm 23: Axit axetic tác dụng với rượu etylic.
    • 1. Thí nghiệm 24: Phản ứng tráng gương của glucozơ
    • 1. Thí nghiệm 25: Dung dịch hồ tinh bột tác dụng với iot.
  • PHẦN KẾT LUẬN

1

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài

Trong chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo của nước ta đã nhấn mạnh vai trò then chốt của việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, giúp tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trong giảng dạy phải ưu tiên áp dụng linh hoạt, thường xuyên các phương pháp dạy học tích cực, các phương pháp c tính trực quan cao, sử dụng các phương tiện, thiết bị đa dạng, sinh động, coi trọng thực hành, thực nghiệm.

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm nên thí nghiệm đ ng vai tr đặc trưng, là kim chỉ nam cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn hóa học. Do đ , phương pháp nhận thức đúng đắn về hóa học là phải dựa trên những kết quả nghiên cứu thực nghiệm kết hợp chặt chẽ với các lí thuyết cơ bản về hóa học như các định luật, các học thuyết...

Như vậy, việc sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy là một phần không thiếu trong dạy học hóa học thực tế dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay, thí nghiệm c n ít được sử dụng trong bài giảng, kể cả các bài thực hành thí nghiệm đã được hướng dẫn trong sách giáo khoa. Do đ cần phải có những nghiên cứu nhằm đưa việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học được thường xuyên hơn, hiệu quả hơn.

Nắm bắt được thực trạng trên, chúng tôi đã thiết kế một số thí nghiệm hóa học lớp 9 với mong muốn sẽ góp một phần trong quá trình hoàn thiện đầy đủ hệ thống các bài thí nghiệm áp dụng vào giảng dạy môn h a học ở bậc THCS. Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Thiết kế và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa học lớp 9”.

2. Mục tiêu của đề tài

Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học h a học lớp 9.

3

PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Tầm quan trọng của thí nghiệm hóa học

Thí nghiệm hóa học đ ng vai tr quan trọng trong quá trình dạy học hóa học, có thể nói thí nghiệm hóa học ở trường THCS là công việc không thể thiếu trong dạy học môn hóa học. Bởi vì thông qua các thí nghiệm hóa học để phát triển nhận thức của học sinh “ Từ tr qua s độ đế t duy trừu t ng và từ t duy trừu t đến th c tiễ , đó o đ ờng biện ch ng của s nh n th c chân lí và nh n th c hiện th c k qua ” [ Lê-Nin].

Thông qua thí nghiệm, học sinh có thể:

  • Hình thành khái niệm, tính chất hóa học mới.
  • Ôn tập, củng cố, kiểm tra kiến thức thông qua thí nghiệm hóa học.
    • Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm và áp dụng kiến thức vào thực tế một cách có khoa học.
1 Vai trò và tác dụng của thí nghiệm hóa học

Hóa học là môn khoa học thực nghiệm nên thí nghiệm h a học giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường THCS trước tiên giáo viên phải nắm vững vai trò của thí nghiệm hóa học. Đối với bộ môn hóa học, thí nghiệm được xem như là một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Thí nghiệm giữ vai trò quan trọng trong nhận thức, phát triển giáo dục của quá trình dạy học. Thông qua thí nghiệm học sinh nắm vững kiến thức một cách vững chắc và sâu sắc hơn. Thí nghiệm hóa học được sử dụng với tư cách là nguồn gốc, là xuất xứ của kiến thức để dẫn lí thuyết, hoặc với tư cách kiểm tra lí thuyết. Thí nghiệm tạo cho học sinh hứng thú học tập, nâng cao niềm tin vào khoa học, phát huy được khả năng sáng tạo, tính tò mò, ham học hỏi.

4

Thí nghiệm hóa học c n giúp học sinh làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng, giải thích được bản chất của các quá trình xảy ra trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống của con người.

Ngoài ra, thí nghiệm hóa học còn giúp học sinh có khả năng vận dụng những kiến thức đã học được trong nhà trường, trong phòng thí nghiệm vào các lĩnh vực hoạt động sản xuất của con người.

Hơn thế nữa, thí nghiệm hóa học có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng, củng cố niềm tin vào khoa học của học sinh, giúp học sinh hình thành những đức tính của một nhà khoa học sau này: l ng đam mê, làm việc khoa học, thận trọng, tính k luật. Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành môn hóa học ở trường THCS, khi các em mới bước đầu làm quen với môn học này là nhiệm vụ hết sức quan trọng, không thể thiếu đối với người thầy.

Khi làm các thí nghiệm học sinh sẽ làm quen với các chất hóa học và trực tiếp nắm bắt các tính chất lý hóa c ng như quan sát các hiện tượng xảy ra. Điều này sẽ hiệu quả hơn nhiều so với trường hợp giáo viên d ng nhiều thời gian để giảng dạy lý thuyết trên lớp nhưng c ng không r ràng và hết ý vì không phải mọi thứ đều có thể diễn đạt trọn vẹn bằng lời thay cho các thí nghiệm cụ thể.

Việc tiếp thu kiến thức của học sinh sẽ không thật sự trọn vẹn nếu không được làm thí nghiệm, vì thí nghiệm có những hiện tượng, sự biến đổi chất rõ ràng c ng với sự xuất hiện màu sắc các chất cụ thể. Khi được tận mắt quan sát các thí nghiệm thì học sinh sẽ khắc sâu kiến thức hơn. Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tế, trong đ c nhiều thí nghiệm rất gần g i với đời sống hằng ngày. Thông qua các thí nghiệm giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng thực hành, phát triển tư duy và g p phần gây hứng thú trong việc học tập. [5], [6]

1 Phân loại thí nghiệm hóa học

Tùy vào mục đích sử dụng mà thí nghiệm hóa học được chia thành nhiều loại khác nhau như:

6

  1. Đảm bảo kết quả thí nghiệm: Kết quả ảnh hưởng trực tiếp đến việc dạy - học và niềm tin của học sinh vào khoa học. Muốn vậy giáo viên cần nắm được kỹ thuật tiến hành thí nghiệm, làm thử trước nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp. Nếu chẳng may thí nghiệm không thành công, giáo viên cần bình tĩnh kiểm tra lại các bước tiến hành, tìm nguyên nhân và giải thích cho học sinh. c. Đảm bảo tính trực quan: Trực quan là yêu cầu cơ bản của thí nghiệm. Để đảm bảo tính trực quan giáo viên cần lựa chọn dụng cụ và hóa chất thích hợp. Dụng cụ có kích thước đủ lớn để học sinh ngồi cuối lớp có thể quan sát được, có màu sắc hài hòa. Đối với các thí nghiệm có sự thay đổi màu sắc, có khí sinh ra, có kết tủa cần được lựa chọn để học sinh dễ quan sát. Số lượng các thí nghiệm trong một bài cần phù hợp, trọng tâm, hóa chất quen thuộc với học sinh.[5], [6]
CHƢƠNG 2 : CÁC THÍ NGHIỆM BIỄU DIỄN 2 Thí nghiệm 1: Điphotpho pentaoxit P 2 O 5 tác dụng với nƣớc.

Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được dùng trong bài “Một số bazơ quan trọng”, nhằm chứng minh dung dịch nước vôi trong tác dụng với cacbon đioxit tạo kết tủa trắng canxi cacbonat CaCO 3 hay còn gọi là đá vôi. Đây là phản ứng đặc trưng d ng để nhận biết cacbon đioxit hay khí cacbonic CO 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí cong, giá sắt. Hóa chất: Na 2 CO 3 rắn, axit clohiđric HCl 1M, dung dịch nước vôi trong Ca[OH] 2.

Chủ Đề