Hướng dẫn lập bảng kê khai nguyên liệu sử dụng năm 2024

Mẫu Bảng kê khai này áp dụng trong trường hợp nguyên liệu được thu mua trong nước để sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu và có hóa đơn giá trị gia tăng.

Thương nhân nộp bản sao các chứng từ [đóng dấu sao y bản chính]: Quy trình sản xuất hàng hóa,Hóa đơngiá trị gia tăng, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy phép kinh doanh của nhà sản xuất/nhà cung cấp nguyên liệu trong nước, Bản khai báo của nhà sản xuất/nhà cung cấp nguyên liệu trong nước để đối chiếu với thông tin kê khai tại các cột [8], cột [9], cột [10] và cột [11].

[ban hành kèm theo Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03 tháng4 năm 2018 quy định về xuất xứ hàng hóa]

theo Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03 tháng 4 năm 2018 quy định về xuất xứ hàng hóa]

Mẫu Bảng kê khai này áp dụng trong trường hợp nguyên liệu được thu mua trong nước để sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu nhưng không có hóa đơn giá trị gia tăng

Thương nhân nộp bản sao các chứng từ [đóng dấu sao y bản chính]: Quy trình sản xuất hàng hóa, Giấy CMND của người bán nguyên liệu; Giấy xác nhận của người bán nguyên liệu về vùng nuôi trồng, khai thác, số lượng và trị giá bán cho thương nhân [nếu có] để đối chiếu với thông tin kê khai

[ban hành kèm theo Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03 tháng4 năm 2018 quy định về xuất xứ hàng hóa]

Thương nhân nộp bản in Tờ khai hải quan nhập khẩu và bản sao các chứng từ [có đóng dấu sao y bản chính]: Hóa đơn giá trị gia tăng, C/O ưu đãi nhập khẩu, Bản khai báo của nhà sản xuất/nhà cung cấp nguyên liệu trong nước để đối chiếu với thông tin kê khai từ cột [9] đến cột [13].

[ban hành kèm theo Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03 tháng4 năm 2018 quy định về xuất xứ hàng hóa]

Thương nhân lựa chọn công thức tính LVC thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư này.

Thương nhân nộp bản in Tờ khai hải quan nhập khẩu và bản sao các chứng từ [có đóng dấu sao y bản chính]: Hóa đơn giá trị gia tăng, Bản khai báo của nhà sản xuất/nhà cung cấp nguyên liệu trong nước để đối chiếu với thông tin kê khai từ cột [9] đến cột [13].

[ban hành kèm theo Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03 tháng4 năm 2018 quy định về xuất xứ hàng hóa]

Thương nhân lựa chọn công thức tính RVC trong Chương Quy tắc xuất xứ hàng hóa thuộc các FTA mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập thực hiện theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương hướng dẫn các FTA đó.

Thương nhân nộp bản in Tờ khai hải quan nhập khẩu và bản sao các chứng từ [có đóng dấu sao y bản chính]: Hóa đơn giá trị gia tăng , C/O ưu đãi nhập khẩu, Bản khai báo của nhà sản xuất/nhà cung cấp nguyên liệu trong nước để đối chiếu với thông tin kê khai từ cột [9] đến cột [13]

[ban hành kèm theo Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03 tháng4 năm 2018 quy định về xuất xứ hàng hóa]

Mẫu Bảng kê khai này áp dụng trong trường hợp hàng hóa không đáp ứng tiêu chí “CTC” nhưng vẫn được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng Tỷ lệ De Minimis tính theo trị giá hoặc theo trọng lượngtùy theo từng Chương hàng hóa được quy định cụ thể trong Quy tắc xuất xứ ưu đãi/Quy tắc xuất xứ không ưu đãi.

Thương nhân được phép ghép Bảng kê khai tại Phụ lục V với mẫu Bảng kê khai tại Phụ lục này để cam kết hàng hóa đạt tiêu chí “CTC +De minimis …%”

Mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra và đầu vào sẽ giúp cho việc kê khai, nộp thuế hàng tháng của doanh nghiệp đảm bảo tính chính xác, hợp lý. Từ đó, kế toán quản lý hóa đơn dễ dàng, tiện lợi hơn. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết cách lập mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra và đầu vào bằng excel cho các doanh nghiệp.

1. Mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra là gì?

Bảng kê hóa đơn đầu ra là chứng từ quan trọng để thực hiện kê khai hàng hóa, dịch vụ mà nhà sản xuất, kinh doanh bán ra. Bảng kê bán ra mới nhất được lập theo mẫu 03/THKH, ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC, thay cho mẫu 01-1/GTGT/TT-BTC ban hành trước đó. Việc kê khai hóa đơn hàng hóa, dịch vụ bán ra nhằm thống kê lại danh sách hóa đơn, dòng tiền bán ra trong kỳ, từ đó xác định được số tiền bán ra để hoàn thành tờ khai thuế giá trị gia tăng và nộp cho Cơ quan thuế khi có hoạt động thanh tra, kiểm tra.

2. Hướng dẫn lập mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra

Mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra - Mẫu 03/THKH.

Dưới đây là chi tiết cách lập mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra: Các loại hoá đơn, chứng từ kê khai trong bảng kê 03/THKH:

  • Toàn bộ hoá đơn GTGT đã xuất bán trong kỳ
  • Các hoá đơn đặc thù như tem vé, hóa đơn điều chỉnh, hóa đơn xuất hoàn trả hàng

Các hoá đơn chứng từ không được kê khai trong bảng kê 03/THKH:

  • Hóa đơn viết sai, đã được xuất lại;
  • Những hoá đơn GTGT thuộc các kỳ khác;

Bước 1: Điền đầy đủ các thông tin có trên bảng kê bao gồm: Tên công ty, mã số thuế, tên đại lý thuế [Nếu có], mã số thuế vào các dòng 2,3,4,5.

Bước 2: Điền nội dung chính của bảng kê:

  • Hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT
  • Phân phối, cung cấp hàng hóa áp dụng thuế suất 1%
  • Dịch vụ, xây dựng không bao gồm nguyên vật liệu áp dụng thuế suất
  • Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu áp dụng thuế suất 3%
  • Hoạt động kinh doanh khác áp dụng thuế suất 2%

Tùy theo tính chất hoạt động của doanh nghiệp, mà người lập bảng chọn thông tin phù hợp để kê khai trong bảng kê 03/THKH.

Bước 3: Tính các loại tổng doanh thu

  • Với tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra: bằng tổng số liệu cột 8 dòng tổng của các chỉ tiêu 1,2,3,4.
  • Với tổng doanh thu hàng hoá dịch vụ bán ra có thuế GTGT: bằng tổng số liệu cột 8 dòng tổng các chỉ tiêu 2,3,4.
  • Với tổng số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra: bằng tổng số liệu cột 9 dòng tổng các chỉ tiêu 2,3,4.

Bước 4: Hoàn thiện thông tin

  • Hóa đơn, chứng từ bán ra
  • Tên người mua
  • Mã số thuế
  • Mặt hàng
  • Doanh số bán chưa có thuế
  • Thuế GTGT
  • Phân loại thuế GTGT cho các hàng hóa, dịch vụ

3. Hướng dẫn lập mẫu bảng kê hóa đơn đầu vào

Cách lập các chỉ tiêu trên bảng kê 01-2/GTGT.

Hiện nay, bảng kê hóa đơn đầu vào được lập theo mẫu 01-2/GTGT, cụ thể như sau:

Dòng 1: “Hàng hóa, dịch vụ dùng riêng cho SXKD không chịu thuế GTGT và sử dụng cho các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ không kê khai, nộp thuế GTGT đủ điều kiện khấu trừ”. Mục này dùng để kê khai các hóa đơn, chứng từ đủ điều kiện khấu trừ thuế.

Dòng 2: “Hàng hóa, dịch vụ dùng chung cho SXKD chịu thuế và không chịu thuế đủ điều kiện khấu trừ” Mục này dùng để kê khai các hóa đơn, dịch vụ mua vào phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh chịu thuế và không chịu thuế. Lưu ý: Chỉ thực hiện kê khai vào mục này nếu vừa kinh doanh các mặt hàng chịu thuế, vừa kinh doanh các mặt hàng không chịu thuế.

Cách kê khai như sau: - Dòng số 1: Những hóa đơn mua vào phục vụ cho SXKD mặt hàng chịu thuế. - Những hóa đơn mua vào phục vụ cho SXKD mặt hàng không chịu thuế: Không được kê khai trên phụ lục mà phải nhập số tiền và tiền thuế [nếu có] vào Chỉ tiêu 23, 24 bên Tờ khai. - Dòng số 2: Kê khai cho các mặt hàng chịu thuế và không chịu thuế, phân bổ số thuế GTGT được khấu trừ và không được khấu trừ.

Lưu ý: Sau khi kê khai tại PL 01-2, doanh nghiệp cần chuyển sang bên tờ khai, tính riêng số thuế GTGT đầu vào khấu trừ và không được khấu trừ để nhập sang các chỉ tiêu 23, 24, 25 của tờ khai.

Dòng 3: “Hàng hóa, dịch vụ dùng cho dự án đầu tư đủ điều kiện được khấu trừ thuế”. Dòng này thông thường không sử dụng để kê khai mà chuyển sang tờ khai riêng “Tờ khai GTGT cho dự án đầu tư [02/GTGT]”.

Chủ Đề