Hướng dẫn thiết kế ket cau be tong cot thep

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên [polyphenol, carotenoid, …] cũng như vi sinh vật có lợi [nấm men, probiotic] giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G[d]. Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin [A1 và B1]. Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M [M là Li, Na, K, Cu, Cr] cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Bộ đếm trục là một thiết bị quan trọng để hệ thống điều khiển tín hiệu đường sắt hoạt động an toàn và chính xác. Hiện nay thiết bị đếm trục nhập khẩu được dùng phổ biến trong hệ thống tín hiệu đường sắt, bài báo này đưa ra giải pháp chế tạo thiết bị đếm trục sử dụng cho đường sắt Việt nam. Nguyên lý của cảm biến dựa vào sự thay đổi từ thông qua cuộn thu khi bánh tàu đi qua cảm biến, mạch xử lý tín hiệu căn cứ vào biên độ và pha điện áp từ cuộn thu nhận dạng trạng thái của bánh tàu chiếm dụng vùng không gian đặt cảm biến. Cảm biến và mạch xử lý đã được chế tạo và thử nghiệm trên một số tuyến thuộc đường sắt Việt nam, kết quả cho thấy ngưỡng giữa trạng thái có tàu và không có tàu được phân biệt rõ ràng. Giá trị đếm trục được truyền về trung tâm điều khiển qua mạng truyền thông CAN độ tin cậy cao. Ứng dụng của thiết bị chế tạo có thể được dùng cho ga điện khí tập trung, hệ thống tự động cảnh báo đường ngang, hệ thống đóng đường tự động

Tập bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép trong đó mô tả hình dáng, kích thước của kết cấu cũng như các chỉ định về vật liệu, cấu tạo chi tiết của các bộ phận kết cấu.

Tập thuyết minh thiết kế kết cấu, trong đó trình bày các cơ sở của thiết kế, các lập luận tính toán và các kết quả.

Các yêu cầu đối với 1 bộ hồ sơ thiết kế kết cấu:

Hồ sơ thiết kế kết cấu phải thỏa mãn điều kiện về sử dụng của công trình.

Đảm bảo độ bền vững của kết cấu công trình.

Sử dụng vật liệu một cách hợp lý và thuận tiện cho thi công.

Cuối cùng là tính kinh tế của bộ hồ sơ thiết kế đó.

Hai việc chính của một kỹ sư kết cấu

Tính toán kết cấu.

Thể hiện cấu tạo cho bản vẽ kết cấu.

Quy trình thiết kế kết cấu cho một công trình

Bước 1: Mô tả, giới thiệu về kết cấu.

  • Trình bày về vị trí, nhiệm vụ, đặc điểm của kết cấu.
  • Trình bày về việc lựa chọn phương án kết cấu.
  • Trình bày về cách thể hiện mặt bằng kết cấu.
  • Trình bày hình dáng và các kích thước cơ bản của kết cấu. Bước 2: Chọn kích thước sơ bộ cho các bộ phận kết cấu.

  • Tại bước này, ta sẽ tiến hành chọn kích thước tiết diện sơ bộ của dầm, cột, sàn, vách,…
  • Nếu một số kích thước đã được chọn từ bước trước thì ở bước này cần nhắc lại để ghi vào dữ liệu đầu vào.
  • Chọn vật liệu sơ bộ sử dụng cho kết cấu như cấp độ bền, loại bê tông, nhóm và loại cốt thép.
  • Việc chọn vật liệu cần căn cứ vào nhiệm vụ, đặc điểm của kết cấu và điệu kiện cung cấp cốt thép cũng như điều kiện công nghệ chế tạo bê tông. Bước 3: Lập sơ đồ tính toán kết cấu.

Tại bước này, ta sẽ tiến hành xác định gối tựa, các liên kết, nhịp tính toán của bản và dầm, chiều dài tính toán của cột.

Sau đó tiến hành dựng mô hình 2d hoặc 3d kết cấu sơ bộ trong phần mềm tính toán kết cấu để mô tả các thành phần kết cấu và liên kết giưa chúng.

Bước 4: Xác định các loại tải trọng tác dụng lên kết cấu.

  • Với mỗi loại tải trọng, ở bước này bạn cần xác định giá trị; phương chiều tác dụng và các trường hợp bất lợi có thể xảy ra.
  • Sau khi có giá trị tải trọng, nếu tính toán bằng phần mềm bạn sẽ tiến hành chất tải trọng vào mô hình 2d; hoặc 3d kết cấu sơ bộ mà ta đã dựng ở bước trước.

Bước 5: Tính toán, vẽ biểu đồ nội lực, tổ hợp nội lực.

  • Tại bước này ta sẽ tính toán và vẽ biểu đồ nội lực cho từng trường hợp tải trọng.
  • Sau đó sẽ chọn lựa các giá trị từ các biểu đồ ;và tổ hợp lại để chọn ra những giá trị bất lợi và tính toán tiếp. Bước 6: Tính toán về bê tông cốt thép.

Tại bước này, với nội lực đã có ta sẽ tiến hành tính toán về bê tông cốt thép nhằm chọn được kích thước tiết diện và các loại cốt thép bảo đảm cho kết cấu chịu lực an toàn .

Chủ Đề