Lập chương trình kế hoạch công tác của văn phòng năm 2024

Chương trình, kế hoạch công tác được quy định như thế nào trong điều lệnh nội vụ Công an nhân dân? Xin chào quý ban biên tập, tôi tên Trường Thọ sinh sống và làm việc tại Thanh Chương, Nghệ An. Để đáp ứng nhu cầu hiểu biết tôi có tìm hiểu về điều lệnh nội vụ của công an nhân dân, nhưng tôi vẫn chưa hiểu lắm nhờ Ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Chương trình, kế hoạch công tác được quy định như thế nào trong điều lệnh nội vụ Công an nhân dân? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! [01233***]

Căn cứ theo quy định tại ' title="vbclick['21DA6', '247755'];" target='_blank'> quy định về Điều lệnh nội vụ Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành, chương trình, kế hoạch công tác được quy định như sau:

1. Các đơn vị và cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải xây dựng chương trình, kế hoạch công tác tuần, tháng, quý, sáu tháng, một năm do thủ trưởng trực tiếp phụ trách duyệt. Chương trình, kế hoạch công tác phải được tổ chức thực hiện nghiêm túc, có kiểm tra, đôn đốc và đánh giá kết quả thực hiện. Các công tác lớn, các chuyên đề, những công tác dài hạn của đơn vị thì sáu tháng, một năm phải được tổ chức sơ kết và tổng kết rút kinh nghiệm.

2. Cán bộ, chiến sĩ khi đi công tác hoặc thực hiện yêu cầu nghiệp vụ phải xây dựng kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt; quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc phải xin ý kiến chỉ đạo; sau khi thực hiện xong phải báo cáo kết quả.

Trên đây là nội dung tư vấn về chương trình, kế hoạch công tác trong điều lệnh nội vụ Công an nhân dân. Để hiểu rõ hơn vấn đề vui lòng xem thêm tại Thông tư 17/2012/TT-BCA. Mong là những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn.

Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội. Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản trị Văn phòng đã tạo điều kiện cho em học tập cũng như toàn thể các Thầy Cô đã tận tình giảng dạy truyền đạt khối kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em để làm hành trang vững chắc đầy tự tin khi bước vào đời. Để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy Cô. Để hoàn thành tốt bài tiểu luận, em vô cùng biết ơn thầy Nguyễn Đăng Việt là người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt em tiếp cận với thực tế tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại Happy Việt Nam trong suốt thời gian vừa qua bằng tất cả tấm lòng chân tình và tinh thần trách nhiệm của mình kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót em mong sẽ nhận được những lời nhận xét, hướng dẫn của thầy cô để bài tiểu luận được tốt hơn.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

L I CAM ĐOANỜ

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................

1ính cấp thiết của đề tài............................................................................... 2ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài..................................................... 3ạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài.......................................................... 4ương pháp nghiên cứu đề tài.................................................................... 5. Kết cấu của tiểu luận................................................................................... CHƯƠNG IỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HAPPY VIỆT NAM................................................................................... I. Chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư thương mại Happy Việt Nam...............................................................

  1. Chức năng:................................................................................................
  2. Nhiệm vụ, quyền hạn................................................................................
  3. Cơ cấu tổ chức của Công ty......................................................................
  4. Hội đồng Cổ đông:................................................................................
  5. Hội đồng Quản trị:.................................................................................
  6. Ban Giám đốc........................................................................................
  7. Phó Gíam đốc........................................................................................
  8. Giám đốc các phòng ban.......................................................................
  9. Các phòng ban....................................................................................... CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CỦA VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HAPPY VIỆT NAM...................................
  10. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH.................................................................................................... 2.1. Khái niệm công tác xây dựng chương trình, kế hoạch công tác........... 2.1. ý nghĩa, vai trò......................................................................................

2.1. Phân loại chương trình.......................................................................... 2.1. Phân loại kế hoạch công tác.................................................................. 2.1. Căn cứ xây dựng chương trình, kế hoạch công tác............................. 2.1. Quy trình xây dựng chương trình, kê hoạch công tác......................... 2. Thực trạng công tác xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của văn phòng Công ty cổ phần đầu tư Thương mại Happy Việt Nam..................... 2.2. Khảo sát công tác tổ chức bộ phận xây dựng chương trình, kế hoạch công tác......................................................................................................... 2.2. Bản mô tả công việc của trưởng phòng hành chính – nhân sự........... 2.2. Thực trạng công tác ban hành văn bản quyết định về xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của văn phòng Công ty cổ phần đầu tư Thương mại Haapy Việt Nam............................................................................................ 2.2. Các loại hình kế hoạch công ty ban hành............................................ CHƯƠNG IIIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HAPPY VIỆT NAM....... 3. Đánh giá về việc xây dựng chương trình, kế hoạch công tác................ 3.1. Ưu điểm............................................................................................... 3.1. Nhược điểm......................................................................................... 3. Giari pháp hoàn thiện quy trình công tác xây dựng, chương trình kế hoạch công tác............................................................................................... KẾT LUẬN........................................................................................................ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

động văn phòng. Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức điều hành hoạt động văn phòng tại công ty cổ phần đầu tư Thương mại Happy Việt Nam để thấy được những điểm mạnh cũng như điểm yếu còn tồn tại từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả tổ chức điều hành hoạt động văn phòng tại công ty. 3ạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là thực trạng về công tác tổ chức điều hành hoạt động của văn phòng công ty cổ phần đầu tư Thương mại Happy Việt Nam như sau:

  • Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển công ty
  • Nghiên cứu cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ ngành nghề cũng như những thuận lợi và khó khăn mà công ty gặp phải.
  • Tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức điều hành hoạt động của văn phòng công ty. Trên cơ sở đó phân tích đánh giá kết quả đã đạt được, những điểm còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.
  • Đưa ra một số kiến nghị nhằm củng cố hoàn thiện và nâng cao hơn nữa công tác tổ chức điều hành hoạt động của công ty. 4ương pháp nghiên cứu đề tài

Để hoàn thành bài tiểu luận em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

  • Phương pháp duy vật biện chứng
  • Phương pháp phân tích tổng hợp
  • Phương pháp điều tra khảo sát
  • Phương pháp thống kê
  • Phương pháp so sánh
  • Phương pháp phỏng vấn, đối thoại.
  • Kết cấu của tiểu luận

Ngoài lời mở đầu và kết luận chung, kết cấu của tiểu luận chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thương mại Happy Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức điều hành hoạt động văn phòng tại công ty cổ phần đầu tư Thương mại Happy Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao công tác tổ chức điều hành hoạt động văn phòng công ty.

muốn và lợi ích của Qúy khách hàng. 2. Nhiệm vụ, quyền hạn Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ giao dịch mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, thuê mua bất động sản; thực hiện việc xác nhận bất động sản đã được giao dịch qua Sàn; Thực hiện các dịch vụ môi giới, định giá, tư vấn, quảng cáo, đấu giá và quản lý bất động sản; Xây dựng website để thực hiện các nghiệp vụ quảng bá hình ảnh Công ty, cung cấp thông tin cho khách hàng và hỗ trợ giao dịch trực tuyến về bất động sản; Xây dựng ngân hàng dữ liệu khách hàng về bất động sản; Bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ bất động sản cho cán bộ, nhân viên; Công bố các thông tin về hoạt động giao dịch bất động sản; Các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Công ty giao. 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty [ xem phụ lục I ] 3. Hội đồng Cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty có quyền quyết định loại cổ phần, bầu, bãi, miễn nhiệm thành viên hội quản trị, tổ chức và giải thể công ty, quyết định mua lại tổng số cổ phần.... 3. Hội đồng Quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty do Đại hội cổ đông của công ty bầu ra, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, quyết định chiến lược của Công ty, quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại, quyết định huy động thêm vốn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giasm đốc. 3. Ban Giám đốc Điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm

văn phòng chính ở Hà Nội và các chi nhánh ở các tỉnh khác. 3. Phó Gíam đốc Thay mặt Giasm đốc điều hành khi Giasm đốc đi vắng, là người giúp việc cho Giasm đốc, trực tiếp phụ trách từng mảng công việc cụ thể. 3. Giám đốc các phòng ban Là người trực tiếp điều hành công ty, là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước công ty và nhà nước về mọi hoạt động của công ty. 3. Các phòng ban Trực tiếp thực hiện các công việc mà cấp trên giao theo chức năng, nhiệm vụ của từng phòng.

  • Chương trình, kế hoạch giúp tăng tính làm việc hiệu quả của cơ quan, tổ chức: Có chương trình, kế hoạch tốt sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, nhân lực cho cơ quan, tổ chức trong các hoạt động; có chương trình, kế hoạch tốt sẽ hạn chế được những rủi ro trong quá trình hoạt động. Làm việc theo chương trình, kế hoạch giúp cho cơ quan chủ động công việc, biết làm việc gì trước, việc gì sau, không bỏ sót công việc.
  • Chương trình, kế hoạch giúp nhà quản lý chủ động ứng phó với mọi sự thay đổi trong quá trình điều hành cơ quan, tổ chức một cách linh hoạt mà vẫn đạt mục tiêu tổ chức đề ra. Chương trình, kế hoạch giúp cho lãnh đạo cơ quan phân bổ và sử dụng hợp lý quỹ thời gian, huy động được các đơn vị giúp việc; bố trí lực lượng tập trung theo một kế hoạch thống nhất; phối hợp đồng bộ nhịp nhàng các đơn vị để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đã đề ra. Chương trình, kế hoạch đảm bảo cho thủ trưởng cơ quan điều hành hoạt động được thống nhất, tránh chồng chéo và mâu thuẫn trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy được trí tuệ của tập thể lãnh đạo cơ quan.
  • Chương trình kế hoạch làm cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức. 2.1. Phân loại chương trình
  1. Phân loại theo chương trình: Phân loại theo cấp lãnh đạo:
  • Chương trình quản lý cấp lãnh đạo do Lãnh đạo Trung ương hoạch định.
  • Chương trình quản lý cấp trung gian do lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố, quận, huyên đưa ra.
  • Chương trình cấp thừa hành do lãnh đạo từng công sở, phòng ban chuyên môn đưa ra. b] Phân loại theo thời gian
  • Chương trình công tác năm: Là bản thể hiện những mục tiêu, những định hướng, nhiệm vụ và các giải pháp lớn, quan trọng trong hoạt động của cơ quan, đơn vị trong năm.
  • Chương trình công tác nửa năm: Có chương trình công tác 6 tháng đầu

năm và công trình công tác 6 tháng cuối năm. Thông thường laoji chương trình chỉ áp dụng cho các cơ quan lớn với nhiều nhiệm vụ khác nhau và cần phải tiến hành kiểm soát công việc chặt chẽ hơn. - Chương trình công tác quý: Để triển khai chương trình công tác năm. Loại chương trình này có tính cụ thể hơn chương trình năm. - Chương trình công tác tháng: Là cụ thể hóa những mục tiêu của chương trình công tác quý, nó thể hiện những công việc phải làm trong tháng. - Chương trình công tác tuần: để xác định tính cụ thể, chính xác các hoạt động cần làm của cơ quan hoặc lãnh đạo trong tuần. - Ngoài ra, do đặc điểm hoạt động một số cơ quan còn có loại chương trình công tác nhiệm kỳ. 2.1. Phân loại kế hoạch công tác

a]. Theo thời gian dự kiến thực hiện

  • Kế hoạch dài hạn: Là những kế hoạch có nội dung lớn, quan trọng, có phạm vi ảnh hưởng rộng và thời gian tác động lâu dài [ 5 năm, 10 năm, 20 năm] với cơ quan, tổ chức.
  • Kế hoạch trung hạn: Là những kế hoạch cụ thể hóa những kế hoạch dài hạn, chiến lược trong khoảng thời gian không dài, thông thường đó là kế hoạch năm.
  • Kế hoạch ngắn hạn: Là những kế hoạch cụ thể hóa những kế hoạch trung hạn, chỉ ra những công việc cụ thể được thiết lập để thực hiện những tiêu ngắn hạn, cụ thể hóa bằng các hoạt động trực tiếp làm sản sinh ra kết quả. Các kế hoạch này thường là kế hoạch nửa năm, kế hoạch quý, kế hoạch tháng hay kế hoạch tuần. Tuy nhiên tất cả sự phân loại như trên chỉ mang tính tương đối. b] Theo phạm vi tác động
  • Kế hoạch chiến lược: Là loại kế hoạch đề cập đến các mục tiêu có tính tổng quát cao. Loại kế hoạch này có tầm tác động rộng lớn, bao quát nhiều khía cạnh khác nhau của tổ chức và định hướng chung cho sự phát triển chung của cơ quan, tổ chức.
  1. Quy trình xây dựng kế hoạch công tác Bước 1: Nghiên cứu, chọn lựa và dự kiến nội dung đưa vào kế hoạch. Đây là giai đoạn tìm kiếm thông tin, nắm bắt cơ hội. Bước 2: Xác định mục tiêu – Cần phải xác định cụ thể chính xác. Bước 3: Phân tích nguồn lực:
  • Xác định hỗ trợ từ cấp trên [ chủ trương, chính sách, quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước.]
  • Phân tích khả năng của cơ quan, tổ chức về thời gian, kinh phí, nhân lực, phương tiện...
  • Phân tích các yếu tố khách quan khác: Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội, môi trường.. Bước 4: Xây dựng phương án hành động: Xây dựng hệ thống các hoạt động để thực hiện các mục tiêu. Bước 5: Soạn thảo kế hoạch; thông qua kế hoạch và đưa vào thực hiện.
  • Thực trạng công tác xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của văn phòng Công ty cổ phần đầu tư Thương mại Happy Việt Nam.

2.2. Khảo sát công tác tổ chức bộ phận xây dựng chương trình, kế hoạch công tác

Chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Hành chính – Nhân sự Sơ đồ tổ chức [ phụ lục II ] a] Chức năng: Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu , chiến lược của công ty. Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo. Tổ chức việc quản lý nhân sự toàn công ty. Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc , thực hiện các chế độ cho người lao động. Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, quy định, chỉ thị của

Ban Giasm đốc. Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty,xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty – các bộ phận và tổ chức thực hiện. Phục vụ các công tác hành chính để Ban Giasm đốc thuận tiện trong chỉ đạo – điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động. Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản công ty, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong công ty. Tham mưu đề xuất cho Ban Giasm đốc để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chức – Hành chính – Nhân sự. Hỗ trợ bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa Ban Giasm đốc và người lao động trong Công ty. b] Nhiệm vụ, Quyền hạn : Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của Công ty và các bộ phận liên quan. Lên chương trình tuyển dụng cho mỗi đợt tuyển dụng và tổ chức thực hiện. Tổ chức tuyển dụng theo chương trình đã được phê duyệt. Tổ chức kí hợp đồng lao động thử việc cho người lao động. Quản lý hồ sơ, lý lịch của công nhân viên toàn Công ty. Thực hiện công tác tuyển dụng, điều động nhân sự, theo dõi số lượng công nhân viên Công ty nghỉ việc. Đánh giá, phân tích tình hình chất lượng, số lượng đội ngũ công nhân viên lập các báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu cụ thể của Ban Giasm đốc. Làm cầu nối giữa lãnh đạo Công ty và người lao động. Lập chương trình đào tạo định kỳ tháng, năm. Tổ chức thực hiện việc đào tạo trong Công ty. Đánh giá kết quả đào tạo. Trực tiếp tổ chức, tham gia việc huấn luyện cho người lao động mới vào

Quản lý hồ sơ các loại tài liệu cho công ty. Hỗ trợ các bộ phận liên quan về công tác hành chính 2.2. Bản mô tả công việc của trưởng phòng hành chính – nhân sự

Bộ phận: Phòng hành chính – Nhân sự Chức danh: Trưởng phòng hành chính – Nhân sự Cán bộ quản lý trực tiếp : Ban Giasm đốc a] Mục đích:

  • Làm cơ sở cho việc tuyển dụng chọn lọc và đào tạo nhân viên.
  • Hướng dẫn cho nhân viên biết nhiệm vụ trách nhiệm của mình, định ra mục tiêu và tiêu chuẩn cho việc thực hiện công việc.
  • Tránh công việc không bị lặp lại cho người khác đã làm, tránh được việc va chạm trong việc thực hiện công việc.
  • Đánh giá việc hực hiện công việc.
  • Trả công người lao động. b]Phạm vi Áp dụng cho mô tả công việc và tiêu chuẩn trưởng phòng hành chính – Nhân sự c] Nội dung Trách nhiệm:
  • Lập kế hoạch tuyển dụng ,đào tạo, phát triển nguồn nhân lực định kỳ năm, quý, tháng.
  • Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên công ty.
  • Xây dựng chính sách thăng tiến và thay thế nhân sự.
  • Lập ngân sách nhân sự.
  • Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho sản xuất kin doanh và chiến lược của công ty.
  • Xây dựng quy chế lương thưởng và các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc, thực hiện các quy chế cho người lao động.
  • Tổ chức và thực hiện công tác hành chính theo chức năng nhiệm vụ và theo yêu cầu của Ban Giasm đốc.
  • Xây dựng các quy định, lập kế hoạch liên quan đến tài sản của công ty. -Xây dựng kế hoạch và tổ chức, giám sát việc thực hiện về an ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ.
  • Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty, các bộ phận và tổ chức thực hiện.
  • Tham mưu cho Ban Giasm đốc xây dựng có tính chiến lược bộ máy tổ chức hoạt động của công ty.
  • Tham mưu đề xuất cho Ban Giasm đốc để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chức – Hành chính – Nhân sự.
  • Tham mưu cho Ban Giasjm đốc về việc xây dựng cơ cấu tổ chức, điều hành của công ty.
  • Tham mưu cho Ban Giasm đốc về công tác đào tạo tuyển dụng trong công ty.
  • Tham mưu cho Ban Giasm đốc về xây dựng các phương án lương bổng, khen thưởng các chế độ phúc lợi cho người lao động.
  • Tham mưu cho Ban Giasm đốc về công tác hành chính của công ty.
  • Hỗ trợ các bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa Ban Giasm đóc và người lao động. Hỗ trợ các bộ phận liên quan về công tác đào tạo nhân viên, các thức tuyển dụng nhân sự, hỗ trợ các bộ phận liên quan về công tác hành chính. Quyền hạn
  • Quản lý toàn bộ nhân viên trong phòng Hành chính – Nhân sự.
  • Sắp xếp kế hoạch, lịch làm việc , phân công công việc toàn bộ nhân viên trong phòng.

Giasm sát việc thực hiện công việc, tiến độ của nhân viên trong phòng, đánh giá việc thực hiện công việc của nhân viên trực thuộc.

Chủ Đề