Lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím là gì

Câu lệnh gán (:=): :=;

- Các lệnh xuất nhập dữ liệu: READ/READLN, WRITE/WRITELN.

- Lời gọi hàm, thủ tục.

1.2. Câu lệnh có cấu trúc

- Câu lệnh ghép: BEGIN ... END;

- Các cấu trúc điều khiển: IF.., CASE..., FOR..., REPEAT..., WHILE...

1.3. Các lệnh xuất nhập dữ liệu

1.3.1. Lệnh xuất dữ liệu

Để xuất dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng ba dạng sau:

  1. WRITE( [, ,...]);
  2. WRITELN( [, ,...]);
  3. WRITELN;

Các thủ tục trên có chức năng như sau:

  1. Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.
  2. Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
  3. Xuống dòng.

Các tham số có thể là các hằng, biến, biểu thức. Nếu có nhiều tham số trong câu lệnh thì các tham số phải được phân cách nhau bởi dấu phẩy.

Khi sử dụng lệnh WRITE/WRITELN, ta có hai cách viết: không quy cách và có qui cách:

Viết không quy cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên trái. Nếu dữ liệu là số thực thì sẽ được in ra dưới dạng biểu diễn khoa học.

Ví dụ:

WRITELN(x); WRITE(sin(3*x));

Viết có qui cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên phải.

Ví dụ:

WRITELN(x:5);

WRITE(sin(13*x):5:2);

Câu lệnh

Kết quả trên màn hình

Writeln('Hello');

Writeln('Hello':10);

Writeln(500);

Writeln(500:5);

Writeln(123.457)

Writeln(123.45:8:2)

Hello

     Hello

500

  500

1.2345700000E+02

  123.46

1.3.2. Nhập dữ liệu

Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn (trừ các biến kiểu BOOLEAN), ta sử dụng cú pháp sau đây:

READLN( [,,...,]);

Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; (không có tham số), chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp. 

1.3.4. Các hàm và thủ tục thường dùng trong nhập xuất dữ liệu

  • Hàm KEYPRESSED: Hàm trả về giá trị TRUE nếu như có một phím bất kỳ được nhấn, nếu không hàm cho giá trị là FALSE.
  • Hàm READKEY: Hàm có chức năng đọc một ký tự từ bộ đệm bàn phím.
  • Thủ tục GOTOXY(X,Y:Integer): Di chuyển con trỏ đến cột X dòng Y.
  • Thủ tục CLRSCR: Xoá màn hình và đưa con trỏ về góc trên bên trái màn hình.
  • Thủ tục CLREOL: Xóa các ký tự từ vị trí con trỏ đến hết dòng.
  • Thủ tục DELLINE: Xoá dòng tại vị trí con trỏ và dồn các dòng ở phía dưới lên.
  • Thủ tục TEXTCOLOR(color:Byte): Thiết lập màu cho các ký tự. Trong đó color 

    Î

     [0,15].
  • Thủ tục TEXTBACKGROUND(color:Byte): Thiết lập màu nền cho màn hình.

Page 2

Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh là a, b (được nhập từ bàn phím).

Hướng dẫn:

- Nhập hai cạnh vào hai biến a, b.

- Chu vi hình chữ nhật bằng 2*(a+b); Diện tích hình chữ nhật bằng a*b.

Bài tập 1.2:

Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh a (được nhập từ bàn phím).

Hướng dẫn:

- Nhập cạnh vào biến canh.

- Chu vi hình vuông bằng 4*canh; Diện tích hình vuông bằng canh*canh.

Bài tập 1.3:

Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r (được nhập từ bàn phím).

Hướng dẫn:

- Nhập bán kính vào biến r.

- Chu vi đường tròn bằng 2*p*r.

- Diện tích hình tròn bằng p*r*r.

Bài tập 1.4:

Viết chương trình tính diện tích của tam giác có ba cạnh là a,b,c (được nhập từ bàn phím)

Hướng dẫn:

- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.

- Nửa chu vi của tam giác p = (a+b+c)/2.

- Diện tích của tam giác: s =.

Bài tập 1.5:

Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số.

Hướng dẫn:

- Nhập bốn số vào bốn biến a, b, c, d

- Trung bình cộng của a, b, c, d bằng (a + b + c + d)/4.

Bài tập 1.6:

Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến.

Hướng dẫn:

- Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 0.

- Dùng một biến để nhập số.

- Sau khi nhập một số cộng ngay vào biến S.

Bài tập 1.7:

Viết chương trình cho phép tính trung bình nhân của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến.

Hướng dẫn:

- Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 1.

- Dùng một biến để nhập số.

- Sau khi nhập một số nhân ngay vào biến S.

- Trung bình nhân bốn số là căn bậc 4 tích của chúng (Dùng hai lần căn bậc hai).

Bài tập 1.8:

Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số rồi in ra hai số.

Hướng dẫn:

- Dùng các biến a, b để lưu hai số được nhập từ bàn phím;

- Gán cho biến tam giá trị của a.

- Gán giá trị của b cho a. (Sau lệnh  này a có giá trị của b).

- Gán giá trị của tạm cho cho b (Sau lệnh này b có giá trị của tam = a).

Bài tập 1.9:

Giải bài tập 1.8 mà chỉ được sử dụng hai biến (Tức không được dùng thêm biến tạm).

Hướng dẫn:

- Cộng thêm b vào a. (Giá trị hai biến sau lệnh này là: a+b, b)

- Gán b bằng tổng trừ đi b (Sau lệnh này b có giá trị bằng a);

- Gán giá trị a bằng tổng trừ đi b mới (Sau lệnh này a có giá trị bằng b).

Bài tập 1.10:

Viết chương trình cho biết chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của một số có ba chữ số. Ví dụ khi nhập số 357 thì máy in ra:

- Chữ số hàng trăm: 3.

- Chữ số hàng chục: 5.

- Chữ số hàng đơn vị: 7.

Hướng dẫn:

Sử dụng hàm mov để lấy số dư. Khi chia cho 10 để lấy số dư ta được chữ số hàng đơn vị. Sử dụng DIV để lấy phần nguyên. Khi chia cho 10 để lấy phần nguyên ta đã bỏ đi chữ số hàng đơn vị để số có ba chữ số còn số có hai chữ số.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc in kết quả ra màn hình ta sử dụng lệnh nào?

Các câu hỏi tương tự

Điều hướng trang này:
5.3.2.1 Ý nghĩaĐể đưa 1 giá trị vào 1 biến, ngoài phép gán rất thuận tiện và dễ sử dụng nhưng phải gán sẵn trong chương trình, ta còn có thể dùng các thủ tục READ và READLN để nhập dữ liệu từ các thiết bị nhập của máy tính. Trong phạm vi chương này, chúng ta chỉ xét việc dùng các lệnh nêu trên để nhập dữ liệu từ bàn phím - thiết bị nhập chuẩn.5.3.2.2 Cú phápREAD(biến1, biến2, ..., biếnn); (1)READLN(biến1, biến2, ..., biếnn); (2)READLN; (3)5.3.2.3 Sự thực hiệnDạng (1): Khi thực hiện chương trình, gặp lệnh này máy tính dừng lại chờ người sử dụng gõ dữ liệu (từ bàn phím) lần lượt cho các biến theo thứ tự đã liệt kê trong câu lệnh. Kết thúc việc nhập, người sử dụng gõ phím ENTER. Với dạng (1) nếu số lượng dữ liệu nhập vào nhiều hơn số lượng biến được chỉ ra trong câu lệnh thì những dữ liệu dư ra vẫn được lưu lại trong vùng đệm và sẽ tự động chuyển vào các biến trong các lệnh READ hoặc READLN tiếp theo trong chương trình.Dạng (2): Khi thực hiện chương trình, gặp lệnh này máy tính dừng lại chờ người sử dụng gõ dữ liệu (từ bàn phím) lần lượt cho các biến theo thứ tự đã liệt kê trong câu lệnh. Kết thúc việc nhập, người sử dụng gõ phím ENTER. Dạng (2) khác với dạng (1) ở chỗ: nếu số lượng dữ liệu nhập vào nhiều hơn số lượng biến được chỉ ra trong câu lệnh thì những dữ liệu dư ra sẽ bị loại bỏ mà không được lưu lại trong vùng đệm, nên không gây ảnh hưởng gì tới các lệnh READ hoặc READLN tiếp theo trong chương trình.Dạng (3): Tạm dừng chương trình, chờ người sử dụng gõ phím ENTER để tiếp tục thực hiện các lệnh tiếp theo trong chương trình. 5.3.2.4 Chú ý Các tham số của các lệnh nhập dữ liệu đặt trong dấu ngoặc () chỉ cho phép là các biến mà thôi; Khi nhập dữ liệu từ bàn phím lưu ý dùng ít nhất một dấu cách (khoảng trống) để phân cách các giá trị cần nhập cho các biến khác nhau, không hạn chế số dấu cách. Trong qúa trình nhập dữ liệu, các lệnh nhập đã nêu sẽ tự kiểm tra tính tương thích giữa dữ liệu nhập vào với kiểu của biến đã được khai báo. Nếu không phù hợp về kiểu, máy tính sẽ thông báo lỗi và ngay lập tức cho dừng việc nhập dữ liệu. Biến kiểu Boolean không nhập được bằng hình thức này. Để nhập dữ liệu từ bàn phím người ta thường dùng dạng (2) để tránh việc dữ liệu còn lưu ở vùng đệm tự động chuyển vào biến khi người sử dụng không kiểm soát được. Ví dụ 5.18 :

VAR a, b, c: INTEGER;

x: REAL;

Nếu dùng dạng (1) ta viết các câu lệnh:

READ(a, b);

READ(x);

và nhập các số từ bàn phím như sau:

164 188 2 ()

5.5 ()ta thu được dữ liệu trong các biến là:

a = 164

b = 188

x = 2

Vì dữ liệu nhập thừa từ lệnh nhập phía trên đã tự động chuyển vào lệnh nhập ngay tiếp sau, do đó đôi khi ta nhận được dữ liệu không hoàn toàn theo ý muốn.

Bạn đang xem: Câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím là