Lỗi chíp xử lý bếp từ

Nguyên nhân đầu tiên khiến mặt bếp từ dễ bị vỡ chính là do thiết bị kém chất lượng, được làm từ chất liệu có độ bền kém, khả năng chịu nhiệt thấp. Điều này khiến cho việc đun nấu trong thời gian dài ở mức nhiệt cao khiến mặt kính nhanh nứt, không đảm bảo an toàn. Đặc biệt là những chiếc bếp từ không có thương hiệu, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng hay cả những dòng sản phẩm giá rẻ. 

Cách khắc phục hiệu quả nhất là bạn nên thay mới bếp từ. Nên chọn sử dụng những sản phẩm chất lượng, được sản xuất từ những thương hiệu uy tín. Lớp kính mặt bếp được làm từ chất liệu chịu lực, chịu nhiệt tốt. 

1.2. Do va đập mạnh 

Để bếp không cố định trên một mặt phẳng khiến bếp bị vỡ trong quá trình nấu nướng. Hoặc do chẳng may làm rơi vật nặng lên bề mặt bếp cũng là nguyên nhân khiến mặt kính bị nứt vỡ. 

Do đó, để đảm bảo hạn chế những sự cố không đáng có, bạn cần thực hiện các việc sau: 

  • Bố trí bếp từ ở những nơi bằng phẳng và rộng rãi, không nên đặt bếp trên kệ 

  • Tránh để đồ vật rơi xuống mặt kính của bếp từ

  • Nên ưu tiên lựa chọn các loại bếp từ âm để cố định bếp ở một vị trí nhất định, tránh di chuyển thiết bị nhiều nơi làm rơi vỡ bếp. 

1.3. Không vệ sinh bếp thường xuyên 

Nếu bạn sử dụng bếp từ thường xuyên nhưng lười vệ sinh mặt kính cũng sẽ khiến dầu mỡ và các thức ăn thừa bị dính lại, đóng mảng. Khi tiếp tục đun nấu ở những lần sau sẽ làm nhiệt độ mặt bếp từ không ổn định và gây ra hiện tượng nứt vỡ. 

Để không làm mặt kính bếp từ bị nứt vỡ, bạn cần chú ý vệ sinh sạch sẽ sau khi đun nấu. Và lưu ý là tuyệt đối không nên vệ sinh bếp từ khi mới đun nấu xong. Bởi lúc này nhiệt độ mặt bếp vẫn cao, nếu gặp nước lạnh sẽ gây sốc nhiệt và nứt vỡ. 

1.4. Nấu nướng liên tục ở nhiệt độ cao trong thời gian dài

Ngoài những nguyên nhân trên, việc nấu nướng liên tục ở mức nhiệt cao và trong một thời gian dài cũng sẽ làm mặt kính của bếp từ dễ nứt vỡ. Dù được làm từ dòng kính chịu lực và chịu nhiệt. Nhưng nếu bạn nấu ăn với chiếc nồi quá nặng và quá to sẽ vừa làm khó chín thức ăn và vừa tốn điện năng. Hơn thế nữa, điều này còn tác động lên bề mặt kính của bếp một lực mạnh và nhanh làm nứt vỡ. 

Phần này là bí mật sản phẩm mà hầu hết các nhà sản xuất không muốn tiết lộ. Vì hiệu suất của thiết bị chip mô hình 8 bit trước đó không đủ ổn định và tốc độ xung từ thấp. Sau khi điều tra, có đến 60% các lỗi trên bếp từ công nghiệp đều do Chíp vi xử lý này .

Lý do là chip analog 8 bit không thể chịu được môi trường nhà bếp khắc nghiệt như: nhiệt độ cao và độ ẩm cao,… Dẫn đến nhiệt độ quá cao và kiệt sức.
Đây là lý do tại sao một số nhà sản xuất thương hiệu nổi tiếng sẽ sử dụng chip xử lý 32 bit để thay thế chip 8 bit. Mục đích là để giảm tỷ lệ hư hỏng và tránh tình trạng phải bảo trì liên tục.

2. Mô đun IGBT

Một số người dùng sử dụng các bếp từ công nghiệp khác nhau với các IGBT khác nhau. Trong số những người này, gần như đồng ý rằng các mô-đun giá rẻ dễ bị hư hại hơn và dễ bị cháy nổ trong hoạt động lâu dài. Các mô-đun IGBT được nhập khẩu từ Đức ổn định hơn ngay cả trong một thời gian dài. Nó có thể dễ dàng hoạt động liên tục trong nhà bếp khắc nghiệt mà không gặp sự cố.

Năm 2016 Bếp từ công nghiệp Sang Long đã chuyển đổi thay thế bằng IGBT nhập khẩu từ Đức. Trong sử dụng, chúng mang lại hiệu suất ổn định hơn cho người dùng và cung cấp trải nghiệm người dùng thoải mái hơn.

Ngoài Chip xử lý và IGBT là 2 bộ phận dễ bị hư hỏng nhất bên trong bếp từ công nghiệp. Còn có 1 số linh kiện khác, tuy nhiên nó chỉ chiếm 5%, hư hỏng là rất thấp.

Làm thế nào để khắc phục

Trong quá trình sử dụng, nếu 1 trong 2 bộ phận trên bị hỏng. Bạn có thể liên hệ đến nhà cung cấp để yêu cầu thay thế. Tuy nhiên giá không hề rẻ cho các linh kiện này. Nhưng nếu là một nhà lắp ráp và bán thương mại. Có lẽ bạn sẽ phải vứt bỏ sản phẩm này vì họ không có đủ linh kiện để thay thế và không có đủ trình độ để xác định nguyên nhân.

Vậy nên trong quá trình mua sắm, bạn nên tham khảo và kiểm tra trực tiếp. Chíp xử lý phải là chip kỹ thuật số CPU 32bit, IGBT phải là Infineon hoặc BYD. Đó là những bộ phận quan trọng giúp bếp hoạt động ổn định, hiệu suất cao hơn và tuổi thọ được lâu hơn.

 

Bếp từ không điều khiển được nguyên nhân do đâu? Rất nhiều chị em không biết tại sao bếp từ không bật được, đặc biệt là không điều khiển được các nút bấm trên mặt kính cảm ứng. Nếu bạn đã từng gặp tình trạng này hãy xem nguyên nhân và các hướng dẫn sửa bếp từ không điều khiển được ở dưới đây.

Bếp từ không điều khiển được nguyên nhân và cách xử lý

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bếp từ không bật được. Chẳng hạn như bếp từ hỏng cảm ứng, tình trạng nước tràn trên bề mặt bảng điều khiển bếp từ, lỡ tay bấm vào nút khóa trẻ em,... Sau đây sẽ là chi tiết những nguyên nhân chính khiến bếp từ không điều khiển được và cách khắc phục tại nhà mà bạn có thể thực hiện.

1. Chưa được kết nối nguồn điện

 

 

Bạn sẽ không thể điều khiển bếp từ nếu chưa cắm nguồn điện. Nguyên nhân này thường xảy ra với các chị em “đãng trí” nhớ nhầm là mình đã cắm ổ điện hoặc nguồn điện đang sử dụng không ổn định.

Bếp từ sẽ không điều khiển được nếu bạn chưa cắm ổ điện hoặc điện chập chờn, không ổn định. Cách khắc phục đơn giản nhất khi bếp từ không lên nguồn là bạn hãy kết nối nguồn điện vào bếp từ của mình để sử dụng.

2. Nước hoặc để vật dùng tràn trên bảng điều khiển

Nếu bảng điều khiển bị phủ một lớp nước khi sôi trào hoặc lớp dầu mỡ bám bẩn quá dây. Hoặc để vật dụng đè nút cảm ứng của bếp từ, làm bếp từ không điều khiển được.

Cách khắc phục khi bạn đề nước, dầu mỡ, thức ăn tràn trên nút cảm ứng của bếp từ. Bạn chỉ cần vệ sinh, lau chùi sạch sẽ lớp nước, dầu ăn bám bẩn, hoặc loại bỏ các vật dụng đè lên bảng điều khiển là có thể khắc phục được.

3. Đang bật tính năng khóa an toàn trẻ em

Tính năng khóa trẻ em giúp bạn vô hiệu hóa các nút cảm ứng. Vì thế, đây cũng là một trong số các nguyên nhân khiến bếp từ không bật được.

Để xử lý tình trạng này, bạn chỉ cần kiểm tra xem có phải bạn đang kích hoạt tính năng khóa an toàn trẻ em hay không. Nếu đúng, bạn chỉ cần mở khóa, tắt tính năng này là có thể sử dụng các nút cảm ứng của bếp từ bình thường.

4. Tay điều khiển quá ẩm ướt

Không hẳn các trường hợp bếp từ không điều khiển được do hỏng nút cảm ứng hoặc các lỗi kể trên, mà là do tay người dùng quá ẩm ướt.

Với trường hợp này, bạn chỉ cần lau khô tay điều khiển để thử lại.

5. Hỏng bảng điều khiển

Một nguyên nhân khác khiến bạn có thể không điều khiển được bếp từ đó là hỏng bảng điều khiển. Khi bếp từ hỏng bảng điều khiển, hầu hết các nút cảm ứng bếp từ đều bị vô hiệu hóa hoặc bị liệt các phím cảm ứng. Dấu hiệu để nhận biết là bảng điều khiển nhấp nháy và hiển thị mã lỗi số 8.

Khi nút cảm ứng bếp từ không bật được, bạn nên thử ngắt nguồn điện 10 phút. Sau 10 phút, nhấn giữ nút ON/OFF vài giây. Nếu bếp từ lên nguồn, bạn có thể sử dụng bình thường. Nếu thử cách này nhưng bếp từ không lên nguồn được tức là bếp từ đã bị chết nút cảm ứng và hỏng bảng điều khiển. Bạn  phải mang bếp điện từ của mình đi bảo dưỡng hoặc sửa lại bảng điều khiển tại các đại lý, địa chỉ sửa chữa uy tín, Không nên tự tháo dỡ, sửa chữa sẽ làm bếp từ hư hỏng nặng hơn.

Chủ Đề