Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có hướng như thế nào

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:


Câu 15869 Nhận biết

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Lực đẩy Ác - si - mét --- Xem chi tiết
...

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:

A. Trọng lượng của vật.

B. Trọng lượng của chất lỏng.

C. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Đáp án chính xác

D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng

Xem lời giải

Lý thuyết. Lực đẩy Ác Si Mét

Quảng cáo

LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-simét.

Video mô phỏng lực đẩy Acsimet

2. Công thức tính lực đẩy Ác si mét

\[F_A= d.V\]

Trong đó:

+\[{F_A}\]: lực đẩy Ác si mét [N]

+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng [\[N/{m^3}\]]

+ V: thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ [\[{m^3}\]]

Sơ đồ tư duy về lực đẩy Ác-si-mét

Bài tiếp theo

  • Bài C1 trang 36 SGK Vật lí 8

    Giải bài C1 trang 36 SGK Vật lí 8. Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P[h.10.2a].

  • Bài C2 trang 36 SGK Vật lí 8

    Giải bài C2 trang 36 SGK Vật lí 8. Hãy chọn từ thích hợp trong cho chỗ trống trong kết luận sau:

  • Bài C3 trang 37 SGK Vật lí 8

    Hãy chứng minh rằng thì nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ về độ lớn của lực đẩy Ác si mét. nếu trên là đúng.

  • Bài C4 trang 38 SGK Vật lí 8

    Giải bài C4 trang 38 SGK Vật lí 8. Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.

  • Bài C5 trang 38 SGK Vật lí 8

    Một thỏi nhôm và một thỏi thép có cùng thể tích được nhúng chìm vào trong nước. thì thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?

Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Mục lục

Sự nổiSửa đổi

Nếu thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì:

  • Vật chìm xuống khi lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng:

FA < P

  • Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P
  • Vật lơ lửng trong chất lỏng [trong lòng chất lỏng hoặc trên mặt thoáng] khi:

FA = P

Vậy nói một cách dễ hiểu, vật sẽ nổi khi "trọng lượng riêng tổng hợp" của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Điều này có thể lý giải việc tàu to và nặng gấp nhiều lần so với kim lại có thể nổi. Kim tuy nhẹ nhưng thể tích chiếm nước nhỏ nên trọng lượng riêng sẽ lớn còn tàu tuy nặng nhưng thể tích chiếm nước rất lớn do đó "trọng lượng riêng tổng hợp" sẽ nhỏ. Kết cấu thân vỏ tàu là kết cấu vỏ có khung gia thường làm bằng thép. Về một khía cạnh nào đó bên trong lớp tôn vỏ tàu hoàn toàn "rỗng" dẫn đến thể tích chiếm nước lớn.

Trọng lượng tàu luôn thay đổi nên "trọng lượng riêng tổng hợp" cũng luôn thay đổi theo. Khi ta chất hàng vào tàu, tàu sẽ chìm dần ứng với công thức bên trên. Nếu ta chất quá nhiều hàng, tàu chìm đến mức mà nước sẽ tràn vào chiếm chỗ các không gian trong các kết cấu vỏ rỗng, các khoang, các két, một mặt làm tăng trọng lượng tàu, một mặt làm giảm thể tích chiếm nước kết quả là "trọng lượng riêng tổng hợp" tăng và giá trị này lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Nói cách khác - tàu đang chìm. Tất cả các phân tích trên đây chỉ đúng khi đảm bảo giả thuyết tàu ổn định, không nghiêng, không chúi.

Các ví dụSửa đổi

Khi thả một vật xuống nước, trên bề mặt Trái Đất, nếu vật có trọng lượng riêng nhẹ hơn trọng lượng riêng của nước thì nó sẽ nổi lên trên mặt nước, do trọng lực của vật kéo nó xuống nhỏ hơn lực đẩy Archimedes nên vật nổi hoàn toàn. Trạng thái cân bằng đạt được khi lực đẩy Archimedes bằng trọng lực của vật, và vật chiếm một thể tích trong nước nhỏ hơn tổng thể tích của nó. Nếu khối lượng riêng của vật này nặng hơn nước thì nó sẽ chìm xuống, do lực đẩy Archimedes lớn nhất có được khi vật chìm hoàn toàn cũng không đủ thắng trọng lực tác dụng vào vật.

  • Nếu biết chọn tư thế nằm thích hợp, lực đẩy Archimedes còn làm cho ai cũng có thể nổi được rất lâu trên mặt nước mà không cần bơi. Thậm chí ta có thể nằm đọc báo như ở hình trên, kể cả ở nước ngọt [ở sông, hồ] và nước biển thông thường.

  • Khinh khí cầu hoạt động nhờ lực đẩy Archimedes.

Video liên quan

Chủ Đề