M thuộc s là điểm chính quy là gì năm 2024

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Quỹ tích là một tập hợp các điểm trong không gian, thỏa mãn một tính chất, thuộc tính nào đó.

Các loại quỹ tích cơ bản [trong mặt phẳng]:

  • Tập hợp các điểm gồm hai điểm A, B và tất cả những điểm nằm giữa A và B là đoạn thẳng AB.
  • Tập hợp các điểm cách đều hai điểm cố định là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm ấy.
  • Tập hợp các điểm cách đều hai cạnh của một góc là tia phân giác của góc đó.
    Phân giác Ot của góc xOy
  • Tập hợp các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng L là hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng L.
  • Tập hợp các điểm cách điểm cố định O một khoảng bằng r là đường tròn tâm O, bán kính r trong mặt phẳng và là mặt cầu tâm O, bán kính r trong không gian ba chiều.
  • Tập hợp các điểm M tạo thành với hai đầu mút của đọan thẳng AB cho trước một góc AMB có số đo bằng α không đổi là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB [gọi là cung tròn chứa góc α vẽ trên đọan AB].
    • Đặc biệt: Tập hợp các điểm luôn nhìn hai điểm cố định A, B dưới một là đường tròn đường kính AB.
  • Tập hợp các điểm nằm sau một đường thẳng là một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng đó.
  • Tập hợp các cặp điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng là mặt phẳng chứa đường thẳng đó.
  • Tập hợp các điểm trong mặt phẳng có tổng khoảng cách tới hai điểm cố định cho trước [nằm trong mặt phẳng đó] là đường elíp nhận hai điểm cố định đó là tiêu điểm; trong không gian ba chiều là mặt Ellipsoid tròn xoay
  • Tập hợp các điểm cách đều một điểm và một đường thẳng cố định là đường Parabol trong mặt phẳng đi qua điểm và đường cố định đó; trong không gian ba chiều, là mặt Paraboloid tròn xoay
  • Đường Parabol
  • Paraboloid tròn xoay
  • Tập hợp các điểm trong mặt phẳng có trị tuyệt đối của hiệu khoảng cách tới hai điểm cố định cho trước [nằm trong mặt phẳng đó] là đường hyperbol nhận hai điểm cố định đó là tiêu điểm Các chủ đề chính trong toán học Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng | Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. HAMPEL, F [tháng 1 năm 2000]. “1133 Ebastine 20 mg once daily [OD] given with food [EWF] or without food [EWOF] is equally efficacious in the treatment of seasonal allergic rhinitis [SAR]”. Journal of Allergy and Clinical Immunology. 105 [1]: S388. doi:10.1016/s0091-6749[00]91559-8. ISSN 0091-6749.

Điểm được gọi là một điểm chính quy của mảnh tham số r nếu r dìm tại , tức là nếu

, [hai vecto này thuộc ] độc lập tuyến tính;

Điểm không chính quy còn gọi là điểm kì dị.

Mảnh tham số r gọi là chính quy nếu mọi điểm của nó là điểm chính quy

Thang điểm trong hệ thống giáo dục Việt Nam sử dụng cho bậc Tiểu học, THCS, THPT và Đại học bao gồm các thang điểm: thang điểm 10, thang điểm chữ, thang điểm 4,vv....

Thang điểm 10[sửa | sửa mã nguồn]

Là thang điểm trong đó điểm số của học sinh, sinh viên được cho từ 0 đến 10. Đối với học sinh Tiểu học, vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có bài kiểm tra định kì. Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kì I và giữa học kì II. Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm và không cho điểm thập phân. Ở Việt Nam, thang điểm 10 được quy định trong Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông [Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo] do Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân kí và Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy [Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo] do Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển kí.

Phân loại học sinh theo thang điểm 10[sửa | sửa mã nguồn]

Tiêu chuẩn xếp loại học lực học sinh theo học kì và cả năm theo thang điểm 10:

Hệ thống phân loại trên thang điểm 10 Tương đương Danh hiệu [tiếng Việt] Tỉ lệ điểm số của học sinh [%] 9-10 A+ 4.0 Xuất sắc Khoảng 5% số học sinh 8-9 A 3.5 Giỏi 5-10% 7-8 B+ 3.0 Khá 20-25% 6-7 B 2.5 Trung Bình 40-50% 5-6 C 2.0 Yếu 5-10%

Chủ Đề