Mộp thuế môn bài qua acb online lỗi ỗi

  • 1. ỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ NGUYỄN TUẤN ĐẠT PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TI ỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QU ẢNG BÌNH LUTRƯỜNGẬVĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ - 2018
  • 2. ỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ NGUYỄN TUẤN ĐẠT PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TI ỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QU ẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀN: QU ẢN LÝ KINH T Ế MÃ S Ố: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI ĐỨC TÍNH HUẾ - 2018
  • 3. xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi c ũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được ghi rõ ngu ồn gốc. ác gi ả luận văn Nguyễn Tuấn Đạt i
  • 4. quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự cộng tác và giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin chân thành c ảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học kinh tế - Đại học Huế, phòng KHCN -HTQT-ĐTSĐH, các Thầy, Cô giáo và các h ọc viên lớp cao học K17B2 QLKTUD Huế - trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành lu ận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Đức Tính – Người đã hướng dẫn tận tình và đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành lu ận văn này. Tôi c ũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc và các phòng ban c ủa Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng Bình, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Quảng Bình, các khách hàng c ủa BIDV Quảng Bình đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình cộng tác giúp tôi ho àn thành lu ận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành c ảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè, người thân trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tác gi ả luận văn Nguyễn Tuấn Đạt ii
  • 5.
  • 6. VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên h ọc viên: NGUYỄN TUẤN ĐẠT Chuyên ngành: Qu ản lý kinh t ếMã số: 8340410 Niên khóa: 2016 -2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH Tên đề tài: PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN K ÔNG DÙNG TI ỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QU ẢNG BÌNH 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu Trong cơ chế thị trường có s ự điều tiết của Nhà nước, tổ chức Thanh toán không dùng ti ền mặt ngày càng ph ong phú, đa dạng và liên t ục phát triển. Thanh toán không dùng ti ền mặt giúp vi ệc tập trung và phân ph ối vốn được nhanh chóng, an toàn và hi ệu quả, hạn chế bớt những tổn thất mà thanh toán tr ực tiếp bằng tiền mặt có th ể gây ra. Để làm tốt công tác thanh to án, BIDV Quảng Bình không những hoàn thiện những phương thức truyền thống mà còn t ập trung phát triển các phương thức thanh toán ngân hàng hiện đại có ch ất lượng cao, an toàn, hiệu quả nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Song th ực tiễn hoạt động thanh toán không dùng ti ền mặt tại BIDV Quảng Bình vẫn còn t ồn tại nhiều nhiều khó khăn, vướng mắc cần được giải quyết kịp thời nhằm cải thiện chất lượng thanh toán trong nền kinh tế. Nhận thức được ý ngh ĩa quan trọng của hoạt động Thanh toán không dùng ti ền mặt đối với Khách hàng, Ngân hàng và n ền kinh tế, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát tri ển Việt Nam – chi nhánh Qu ảng Bình” làm đề tài nghiên c ứu của mình. 2. Cá c phương pháp nghiên cứu đã s ử dụng - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp được thu th ập từ các tài li ệu, báo cáo, t ổng hợp về tình hình kinh doanh, các dịch vụ thanh toán tại BIDV Quảng Bình. Số liệu sơ cấp đượ c thu thập thông qua ph ỏng vấn các khách hàng trong l ĩnh vực dịch vụ thanh toán của BIDV Quảng Bình. Các số liệu sau khi thu thập được xử lý b ằng phần mề m SPSS bằng các phương pháp: thống kê mô t ả, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy đa biến, kiểm định giá trị trung bình, kiểm định sự khác biệt One Way Anova. 3. Các k ết quả nghiên cứu chính và kết luận - Hệ thống hóa các v ấn đề cơ bản về NHTM, dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt của NHTM. - Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt đối với khách hàng t ại BIDV Quảng Bình, những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân c ủa hạn chế để đưa ra các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt đối với khách hàng t ại BIDV Quảng Bình. - Công tác chăm sóc khách hàng ngày càng được quan tâm chú tr ọng - BIDV Quảng Bình là một trong những ngân hàng tiên phong trong các cu ộc cách mạnh về công ngh ệ ngân hàng v ới những sản phẩm ứng dụng hàm lượng công iv
  • 7. đại, đa tiện tiện ích DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT ATM Máy rút ti ền tự động BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam CBCNV Cán bộ công nhân viên CN Chi nhánh CNTT Công ngh ệ thông tin ĐT & PT Đầu tư và phát triển ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ GDKHCN Giao dịch khách hàng cá nhân GDKHDN Giao dịch khách hàng doanh nghi ệp HO Hội sở L/C Thư tín dụng NHĐT Ngân hàng điện tử NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại POS Điểm chấp nhận thanh toán thẻ STT Số thứ tự TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TDH Trung dài hạn TTKDTM Thanh toán không dùng ti ền mặt UBND Ủy ban nhân dân UNC Ủy nhiệm chi UNT Ủy nhiệm thu VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIP Quan trọng VNĐ Việt Nam đồng v
  • 8.
  • 9. ĐOAN.......................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ...........................................iv DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT..............................................................................................v MỤC LỤC..................................................................................................................................................vii DANH MỤC CÁC B ẢNG...................................................................................................................x DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.....................................................................................................xii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................1 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên c ứu:...........................................................................................1 2.Mục tiêu nghiên c ứu:...........................................................................................................................2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................2 4.Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................................................3 5.Công c ụ xử lý d ữ liệu........................................................................................................................4 6.Kết cấu của luận văn.............................................................................................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TI ỀN MẶT................................................................................................................6 1.1.Tổng quan về lưu thông tiền tệ và thanh toán không dùng ti ền mặt..........................6 1.1.1. Tổng quan về lưu thông tiền tệ...............................................................................................6 1.1.2 Tổng quan về thanh toán không dùng ti ền mặt...............................................................7 1.2. Các nhân t ố ảnh hưởng đến phát tri ển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt..................................................................................................................................................................14 1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt..................................................................................................................................................................14 1.2.2.Tiêu chí đánh giá việc phát triển dịch vụ thanh toán khôn g dùng ti ền mặt....16 1.3.Bài họckinh nghiệm về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Bình...............................................................................................................................................................22 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại một số nước trên thế giới....................................................................................................................................22 vii
  • 10. nghiệm về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Bình................................................................................................................................................25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIÊN M ẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QU ẢNG BÌNH..........................................26 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình..........................................................................................................26 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình................................................................................26 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình..........................................................27 2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát tri ển Việt Nam chi nhánh Qu ảng Bình trong giai đoạn [2014 -2016].........30 2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam –..........................................................hi nhánh Quảng Bình 35 2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động thanh toán không dùng ti ền mặt tại tỉnh Quảng Bình.......................................................................................................................................35 2.2.2. Thực trạng thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình..............................................36 2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá [EFA - Exploratory Factor Analysis].....................59 2.3.3.Kiểm định độ tin cậy thang đo...............................................................................................63 2.3.4. Kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của khách hàng về dịch vụ TTKDTM tại BIDV – CN Quảng Bình........................................................................................65 2.4. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình73 2.4.1. Kết quả đạt được.........................................................................................................................73 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong ho ạt động thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình................................................................................................................................................74 viii
  • 11. HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TI ỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QU ẢNG BÌNH80 3.1. Định hướng phát tri ển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Qu ảng Bình...............................................................................................................................................................80 3.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đến năm 2020......................................................................................................................80 3.1.2 Định hướng hoạt động thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Bình đến năm 2020........................81 3.1.3. Đánh giá môi trường kinh tế tại tỉnh Quảng Bình và dự báo những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động thanh toán không dùng ti ền mặt tại BIDV Quảng Bình trong thời gian tới....................................................................................................................................82 3.2. Giải pháp phát tri ển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình......................................................85 3.2.1. Xây dựng chiến lược khách hàng........................................................................................85 3.2.2. Mở rộng mạng lưới kênh phân ph ối.................................................................................87 3.2.3. Phát triển nguồn nhân sự.........................................................................................................88 3.2.4 Quảng cáo và ti ếp thị sản phẩm...........................................................................................88 3.2.5 Phát triển đồng bộ các phương thức thanh toán không dùng ti ền mặt...............89 3.2.6. Phát triển số lượng và dịch vụ tài khoản cá nhân.......................................................92 3.2.7. Phát triển công ngh ệ, cơ sở hạ tầng.................................................................................92 3.2.8. Tăng cường mở rộng quan hệ với các ngân hàng và các công ty trong ho ạt động phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt.....................................................93 PHẦN 3 KẾT LUẬ VÀ KI ẾN NGHỊ......................................................................................94 1. Kết luận...................................................................................................................................................94 2. Kiến nghị:..............................................................................................................................................95 2.1. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Hội sở chính...............................................................................................................................................95 2.2. Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan chức năng.......98 ix
  • 12. BẢNG Bảng 2.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2014 – 2016................. 31 Bảng 2.2 : Doanh số thanh toán của BIDV Quảng Bình từ 2014-2016 ............... 37 Bảng 2.3: Tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán tại tỉnh Quảng Bình từ năm 2014 đến 2016 ............................................................................. 38 Bảng 2.4: Số lượng giao dịch thanh toán tại BIDV Quảng Bình giai đoạn năm 2014-2016............................................................................................ 38 Bảng 2.5: Tỷ lệ số lượng tài khoản mở tại BIDV Quảng Bình trên số dân trưởng thành giai đoạn năm 2014-2016 .......................................................... 39 Bảng 2.6: Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Quảng Bình từ 2014-2016............................................................................................ 40 Bảng 2.7: Thực trạng thanh toán bằng séc tại BIDV Quảng Bình giai đoạn năm 2014-2016............................................................................................ 41 Bảng 2.8: Thực trạng thanh toán bằng ủy nhiệm chi tại BIDV Quảng Bình giai đoạn năm 2014-2016 ........................................................................... 42 Bảng 2.9: Thực trạng thanh toán bằng ủy nhiệm thu tại BIDV Quảng Bình giai đoạn năm 2014-2016 ........................................................................... 43 Bảng 2.10: Thực trạng thanh toán L/C tại BIDV Quảng Bình 2014-2016............ 44 Bảng 2.11 Tình hình hoạt động thẻ tại BIDV Quảng Bình từ 2014-2016 ........... 46 Bảng 2.12: Số lượng thẻ nội địa các NHTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.......... 48 Bảng 2.13: Báo cáo doanh s ố thanh toán qua POS của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ 2014 - 2016.......................................................... 53 Bảng 2.14: Số lượng giao dịch và giá tr ị giao dịch thanh toán qua ATM ............. 54 Bảng 2.15: Thực trạng thanh toán qua dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 ................................................................... 56 Bảng 2.16: Tình hình hoạt động của dịch vụ Ngân hàng điện tử tại BIDV Quảng Bình từ 2014-2016............................................................................... 57 Bảng 2.17: Thông tin chung v ề đối tượng tham gia khảo sát ................................ 58 Bảng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett’s............................................................. 59 x
  • 13. quả phân tích nhân tố khám phá các nhân t ố liên quan đến dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình 60 Bảng 2.20: Hệ số Cronbach Alpha của các nhóm biến quan sát...................................64 Bảng 2.21: Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân tố sự đảm bảo....................65 Bảng 2.22: Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân t ố phương tiện hữu hình 66 Bảng 2.23: Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân tố sự tin................................67 Bảng 2.24: Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân tố sự phản hồi...................68 Bảng 2.25: Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân tố sự cảm thông................69 Bảng 2.26: Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng c ủa khách hàng...................................................................................................................................70 Bảng 2.27: Kiểm định độ phù h ợp mô hình...........................................................................71 Bảng 2.29: Kết quả phân tích hồi quy........................................................................................72 xi
  • 14. ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biều đồ 2.5: Bộ máy tổ chức BIDV Quảng Bình.............................................................. 28 Hoạt động huy động vốn tại BIDV Quảng Bình 2014 – 2016................... 32 Dư nợ tín dụng tại BIDV Quảng Bình giai đoạn từ 2014-2016................. 33 Số lượng thẻ tại BIDV Quảng Bình giai đoạn từ 2014-2016..................... 47 Số lượng máy ATM và máy POS t ại BIDV Quảng Bình giai đoạn từ 2014 – 2016...............................................................................................................50 Doanh số thanh toán qua POS tại BIDV Quảng Bình giai đoạn từ 2014 – 2016..................................................................................................................51 xii
  • 15. VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên c ứu: Nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến khởi sắc trong những năm gần đây, nổi bật là sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Thế Giới [WTO] và gần đây nhất là sự kiện đàm phán thành công Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương [TPP]. Trong xu thế phát triển chung của đất nước và quá trình hội nhập thế giới, hệ thống Ngân hàng luôn gi ữ một vai trò quan tr ọng trong hoạt động của nền kinh tế, đó là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán cho mọi hoạt động kinh tế xã hội. Cùng v ới sự phát triển của nền kinh tế, chúng ta không th ể phủ nhận vai trò to lớn của hoạt động thanh toán qua Ngân hàng đặt biệt là hoạt động thanh toán không dùng ti ền mặt. Kết quả của hoạt động này không ch ỉ thúc đẩy tăng trưởng cho hầu hết mọi hoạt động kinh tế mà còn góp ph ần đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Trong cơ chế thị trường có s ự điều tiết của Nhà nước, tổ chức Thanh toán không dùng ti ền mặt ngày càng phong phú, đa dạng và liên t ục phát triển. Thanh toán không dùng ti ền mặt giúp vi ệc tập trung và phân ph ối vốn được nhanh chóng, an toàn và hi ệu quả, hạn chế bớt những tổn thất mà thanh toán tr ực tiếp bằng tiền mặt có th ể gây ra. Việc phát tri ển dịch vụ Thanh toán không dùng ti ền mặt không chỉ tạo tiền đề, nền tảng cho vi ệc phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà còn giúp Nhà n ước quản lý v ĩ mô m ột cách có hi ệu quả đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình [BIDV Quảng Bình] hoạt động trên địa bàn thành ph ố Đồng Hới, huyện Bố Trạch, huyện Quảng Ninh với bảy phòng giao d ịch trực thuộc. Trong điều kiện kinh tế đang phát triển, dân cư khá đông, hoạt động thanh toán trên địa bàn đang phát triển mạnh về quy mô và t ốc độ. Để làm tốt công tác thanh toán, BIDV Quảng Bình không những hoàn thiện những phương thức truyền thống mà còn t ập trung phát triển các phương thức thanh toán ngân hàng hi ện đại có ch ất lượng cao, an toàn, hiệu quả nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao c ủa khách hàng. Song th ực 1
  • 16. thanh toán không dùng ti ền mặt tại BIDV Quảng Bình vẫn còn t ồn tại nhiều nhiều khó khăn, vướng mắc cần được giải quyết kịp thời nhằm cải thiện chất lượng thanh toán trong nền kinh tế. Phát triển dịch vụthanh toán không dùng tiền mặtđược xem là một trong những mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng thương mại nói chung và BIDV Qu ảng Bình nói riêng. Nhận thức được ý ngh ĩa quan trọng của hoạt động Thanh toán không dùng ti ền mặt đối với Khách hàng, Ngân hàng và n ền kinh tế, tôi đã lựa chọn đề tài:“Phát tri ển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát tri ển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài nghiên c ứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích, thực trạng việc phát triển thanh toán không dùng ti ền mặt ở ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý lu ận và thực tiễnchung về hình thức thanh toán không dùng ti ền mặt và phát tri ể n dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt. - Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại BIDV Quảng Bình trong giai đoạn 2014 - 2016 - Đề xuất các giả i pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại BIDV Quảng Bình 3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý lu ận và thực tiễn về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình. Đối tượng khảo sát: Các khách hàng cá nhân c ũng như doanh nghiệp đến giao dịch với ngân hàng. 2
  • 17. cứu: - Phạm vi nội dung: nghiên cứu các nội dung liên quan đến việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt - Phạm vi không gian: nghiên cứu vấn đề trên tại BIDV Quảng Bình - Phạm vi thời gian: đề tài tập trungnghiên cứu thự c trạng phát triển hình thức thanh toán không dùng ti ền mặt chủ yếu trong giai đoạn 2014-2016. 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Phương pháp thu thập và t ổng hợp tài li ệu, thông tin được sử dụng trong nghiên cứu:  Phương pháp tổng hợp tài li ệu: Kế thừa các công trình nghiên c ứu trước đó; Tìm thông tin thông qua các ph ương tiện thông tin đại chúng, các báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam nói chung và chi nhánh BIDV Quảng Bình nói riêng trong giai đoạn 2014 – 2017 và các tài li ệu có liên quan khác đã được công b ố chính thức.  Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ Phòng k ế hoạch – tài chính của BIDV Quảng Bình: + Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tại BIDV Quảng Bình từ năm 2014 – 2016 + Dư nợ tín dụng tại BIDV Quảng Bình từ năm 2014 – 2016 + Doanh số thanh toán + Số lượng giao dị ch thanh toán + Số lượng mở tài khoản tại BIDV Quảng Bình từ năm 2014 – 2016 + Số liệu thanh toán bằng Séc + Số liệu thanh toán bằng ủy nhiệm chi - ủy nhiệm thu + Số liệu thanh toán bằng L/C + Số liệu hoạt động thẻ + Doanh số về thanh toán bằng máy POS + Số lần giao dịch tại máy ATM + Tình hình thanh toán qua ngân hàng điện tử 3
  • 18. thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp sẽ được thu thập trên cơ sở tiến hành phát phi ếu điều tra thu thập ý ki ến khách hàng về hình thức giao dịch của khách hàng ở các phòng giao dịch trực tiếp với khách hàng t ại BIDV Quảng Bình. Khảo sát khách hàng s ử dụng dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt đểthu thập thông tin đánh giá về nội dung, thực trạng và các nhân t ố ảnh hưởng đến dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại BIDV Quảng Bình. Quy mô m ẫu điều tra dự định được áp dụng theo công th ức n = số biến nghiên cứu x 5 + 20% quy mô m ẫu. Luận văn xác định có t ất cả 5 biến độc lập trong mô hình, nên số lượng mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là n ≥ 8*5 + 50 = 90 mẫu. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và tính đại diện cao hơn của mẫu cho tổng thể, số lượng phiếu khảo sát phát ra là 1 30 phiếu, tổng số phiếu thu về là 126 phiếu. Sau khi loại bỏ các phiếu không h ợp lệ [do thiếu thông tin c ần], dữ liệu được làm sạch, số phiếu còn l ại là 123 và được nhập vào máy tính để xử lý , phân tích phục vụ các mục tiêu nghiên cứu. 4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích  Phương pháp thống kê mô t ả: được sử dụng để phân tích mô tả thực trạng các vấn đề liên quan đến hình thức thanh toán không dùng ti ền mặt từ số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá s ẽ được áp dụng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt.  Phương pháp so sánh, đánh giá. So sánh một chỉ tiêu với chỉ tiêu gốc. Điều kiện so sánh các s ố liệu phải phù hợp về không gian, th ời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, qui mô và điều kiện kinh doanh. 5. Công c ụ xử lý d ữ liệu Sử dụng phần mềm Excell, SPSS để xử lý s ố liệu. 4
  • 19. của luận văn Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung nghiên cứu: gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý lu ận về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt Chương 2: Thực trạng thanh toán không dùng ti ền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quả ng Bình Chương 3: Định hướng và giải pháp phát tri ển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình. Phần 3: Kết luận và ki ến nghị 5
  • 20. DUNG NGHIÊN C ỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TI ỀN MẶT 1.1. Tổng quan về lưu thông tiền tệ và thanh toán khô ng dùng ti ền mặt 1.1.1. Tổng quan về lưu thông tiền tệ 1.1.1.1. Khái ni ệm lưu thông tiền tệ Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tiền trong lưu thông, dưới các hình thức khác nhau [Tiền mặt và chuyển khoản] để phục vụ s ự luân chuyển của sản phẩm hàng hóa, d ịch vụ - nhằm làm cho sản phẩm hàng hóa - vận động từ nơi này sang nơi khác, từ ngành này sang ngành khác, t ừ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. [9, trang 46] Sự lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế đóng vai trò nh ư hệ thống mạch máu trong một cơ thể, nếu hệ thống mạch máu này ho ạt động tốt thì cơ thể sẽ khỏe mạnh và phát tri ển, ngược lại nếu hệ thống mạch máu này ho ạt động trục trặc, hoặc hơn thế nữa là bị tắc nghẽn thì cơ thể sẽ ốm yếu và sẽ không th ể phát triển bình thường. 1.1.1.2. Các hình thức lưu thông tiền tệ * Lưu thông bằng tiền mặt: Là sự vận động của tiền mặt trong nền kinh tế phục vụ cho các quan hệ thương mại với quy mô nh ỏ và trong nội bộ dân cư là chính. [11] - Ưu điểm: đơn giản, chu chuyển nhanh, không gây ách t ắc trong chu chuyển. - Nhược điểm: tốn kém về mặt chi phí lưu thông tiền tệ như: in ấn,kiểm đếm, bảo quản, tổ chức lưu thông, tiêu hủy…, gây ra những hiện tượng tiêu cực xã hội: trộm cắp, rửa tiền, trốn thuế, vấn nạn tiền giả… * Lưu thông không dùng tiền mặt: Là hình thức lưu thông trong đó tiền tệ và hàng hóa v ận động tương đối độc lập với nhau, đáp ứng cho nhu cầu thanh toán với quy mô l ớn, thông thường là các doanh nghi ệp.[11] - u điểm: Khắc phục được một phần chi phí lưu thông, tăng cường khả năng kiểm soát của nhà nước, của ngân hàng. T ạo ra sự văn minh lịch sự trong thanh toán… - Nhược điểm: Phải có trình độ nhất định mới tham gia được, mọi thanh toán phải thông qua ngân hàng, trang b ị cơ sở vật chất ban đầu khá tốn kém, vấn 6
  • 21. Tổng quan về thanh toán không dùng ti ền mặt 1.1.2.1 Khái ni ệm về thanh toán không dùn g tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt là tổng hợp tất cả các khoản thanh toán tiền tệ giữa các đơn vị, được thực hiện bằng cách tính chuyển tiền trên tài khoản, hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua ngân hàng mà không trực tiếp sử dụng tiền mặt trong khoản thanh toán đó.[9, trang 199] Xét về bản chất, TTKDTM phản ánh sự vận động của vật tư hàng hoá, dịch vụ trong lưu thông.Sự phát triển rộng khắp của của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường hiện đại là yêu c ầu tất yếu của sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế hàng hoá. Mặt khác, TTKDTM còn g ắn với sự phát triển của hệ thống tài chính-tín dụng, đặc biệt là sự phát triển của hệ thống ngân hàng. S ự tồn tại và phát tri ển của hệ thống này tạo điều kiện cho các doanh nghi ệp, cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và các cá nhân m ở tài khoản tiền gửi và thanh toán ti ền hàng dịch vụ thông qua vi ệc trích chuyển tài khoản trong hệ thống này. 1.1.2.2 Nguồn gốc và điều kiện thanh toán không dùng ti ền mặt  Nguồn gốc thanh toán không dùng tiền mặt. Trong xã hội loài người, nếu còn s ản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa, thì sự tồn tại của mối quan hệ T - H là một tất yếu khách quan.Đó là mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau.Theo tiến trình lịch sử hình thành tiền tệ, đồng tiền đã có những bước phát triển từ thấp đến cao. Trong nền kinh tế tự nhiên khép kín, do nhu cầu còn r ất đơn giản con người tự sản xuất được những gì mình cần và do đó họ không có nhu c ầu trao đổi. Khi xã hội phát triển và mở rộng hơn, họ thấy rằng mình không thể tự sản xuất thứ mà mình cần do nhiều lý do, lúc này nhu c ầu trao đổi xuất hiện. Lúc này, vàng được chọn làm vật ngang giá chung. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát tri ển, hàng hóa ngày càng nhi ều, đòi h ỏi phải có thêm lượng tiền đưa vào lưu thông.Hơn thế nữa người ta thấy rằng trong mua bán chịu, tờ giấy ghi nợ cũng có gía trị như tiền vậy.Tiền giấy ra đời và nó đã 7
  • 22. ệc trao đổi hàng hóa di ễn ra thuận lợi hơn rất nhiều. Nhưng sản xuất không ng ừng phát triển, khối lượng tiền đưa vào lưu thông ngày một lớn, đặc biệt là khi có l ạm phát.Tiền giấy bộc lộ những hạn chế nhất định, đòi h ỏi phải có phương thức mới ưu việt hơn.Thanh toán không dùng tiền mặt xuất hiện như một tất yếu, thể hiện bước phát triển và hoàn thi ện ở đỉnh cao của lịch sử phát triển tiền tệ.  Điều kiện thanh toán không dùng ti ền mặt. Để hoạt động thanh toán không dùng ti ền mặt diễn ra thuận lợi, an toàn, bảo đảm quyền lợi của các bên tham gia, cần phải đảm bảo các điều kiện như sau: - Điều kiện chung: Các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, đoàn thể cá nhân được quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Việc mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, kho b ạc nhà nước thì thực hiện qua tài khoản được ghi bằng đồng Việt Nam. Trường hợp ghi bằng ngoại tệ phải thực hiện theo quy chế quản lý ngo ại hối của chính phủ Việt Nam ban hành. - Đối với cá nhân/ khách hàng: Trước hết, các cá nhân [khách hàng] ph ải có tài khoản giao dịch mở tại Ngân hàng. Để đảm bảo thực hiện thanh toán đầy đủ kịp thời, các chủ tài khoản phải có đủ tiền trên tài kho ản, mọi trường hợp thanh toán quá số dư là phạm pháp và ph ải xử lý theo quy định của pháp luật. Chủ tài khoản phải lập ch ứng từ theo mẫu sẵn do ngân hàng ấn hành và các chứng từ phải đầy đủ các yếu tố quy định về mẫu, chữ ký đăng ký tại ngân hàng. - Đối với Ngân hàng: Ngân hàng ch ỉ thực hiện giao dịch TTKDTM khi có s ự ủy thác thanh toán c ủa chủ tài khoản. Các ngân hàng và Kho bạc có trách nhi ệm chi trả trong phạm vi số dư tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản. Và Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản trước khi thực hiện thanh toán và được ủy quyền, từ chối thanh toán nếu tài khoản không đủ tiền, đồng thời không ch ịu trách nhiệm về những nội dung liên đới của bên khách hàng … 1.1.2.3. Đặc điểm của thanh toán không dùng ti ền mặt Thứ nhất, Sự vận động của tiền tệ độc lập so với sự vận động của hàng hóa c ả về thời gian và không gian, thông thường sự vận động của tiền trong thanh toán và sự vận động của hàng hóa là không có s ự ăn khớp với nhau. Đây là đặc điểm lớn nhất, nổi bật trong TTKDTM và hoàn toàn phù h ợp với chức năng là phương tiện 8
  • 23. tiền tệ. Thứ hai, Trong TTKDTM, vật môi gi ới là tiền mặt không hi ện diện theo kiểu Hàng - Tiền - Hàng mà ch ỉ xuất hiện dưới hình thức tiền ghi sổ hay còn g ọi là tiền tệ kế toán và được ghi chép trên các ch ứng từ hay sổ sách kế toán. Đây là đặc điểm riêng của TTKDTM. Với đặc điểm này, các bên tham gia thanh toá n bắt buộc phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng thương mại và phải có ti ền trong tài khoản thì mới có th ể thực hiện thanh toán theo phương thức này. Thứ ba, Trong thanh toán qua ngân hàng, NHNN và các NHTM, v ới vai trò là người tổ chức và thực hiện các khoản thanh toán, đều có ý ngh ĩa rất quan trọng trong việc phát triển hệ thống thanh toán của một quốc gia. Ngân hàng được xem là tổ chức trung gian không th ể thiếu được trong TTKDTM vì chỉ có ngân hàng – người quản lý tài kho ản tiền gửi của các đơn vị mới được phép trích chuyển tài khoản của các đơn vị và đây là một loại nghiệp vụ đặc thù c ủa ngành ngân hàng. Như vậy, ngân hàng đóng vai trò là trung tâm thanh toán và quy ết định sự thành công c ủa toàn bộ quá trình thanh toán cho xã hội. 1.1.2.4. Các th ể thức thanh toán không dùng ti ền mặt  Thanh toán b ằng séc Khái ni ệm: Séc là l ệnh trả tiền của chủ tài khoản, được lập trên mẫu do Ngân hàng quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng có ghi tên trên séc ho ặc trả cho người cầm séc. [8, trang 118] * Các ch ủ thể tham gia thanh toán séc: - Chủ tài khoản: Là người đứng tên mở tài khoản và là ch ủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu số tiền trên tài kho ản đó. - Người phát hành séc: là người ký phát hành séc để thanh toán cho người hưởng séc. Người phát hành có th ể là chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản ủy quyền. - Người thụ hưởng séc: là người sở hữu số tiền ghi trên séc, người thụ hưởng séc được ghi rõ h ọ tên trên t ờ séc [nếu là séc ký danh] ho ặc là người cầm séc [nếu là séc vô danh]. - Người chuyển nhượng séc: là người chuyển nhượng quyền thụ hưởng séc 9
  • 24. người khác theo luật định. - Đơn vị thanh toán: là đơn vị giữ tài khoản tiền gửi của người ký phát séc, là ngân hàng ho ặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, được phép trích tiền trên trên tài khoản tiền gửi của người ký phát séc để thanh toán cho người thụ hưởng séc khi nhận được tờ séc. - Đơn vị thu hộ: là đơn vị được phép làm d ịch vụ thanh toán tiến hành nhận các tờ séc do người thụ hưởng nộp vào để thu hộ tiền cho người thụ hưởng. * Phân lo ại séc - Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng: + Séc ký danh: là sé c ghi rõ h ọ tên, địa chỉ của cá nhân ho ặc pháp nhân th ụ hưởng séc. [9, trang 212] + Séc vô danh: là lo ại séc không ghi tên cá nhân ho ặc tên pháp nhân th ụ hưởng séc. [9, trang 212] - Căn cứ vào tính chất sử dụng: + Séc chuyển khoản: là loại séc chỉ được dù ng để thanh toán theo lối chuyển khoản bằng cách ghi có vào các tài kho ản liên quan. [9, trang 212] + Séc tiền mặt: là loại séc mà người thụ hưởng được quyền rút ti ền mặt tại đơn vị thanh toán. [9, trang 212] - Căn cứ vào tính chất bảo đảm thanh toán: + Séc bảo chi: là loại séc được ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả bằng cách trích trước số tiền ghi trên tờ séc từ tài khoản của bên trả tiền đưa vào một tài khoản riêng [tài khoản tiền kí gửi bảo đảm thanh toán séc] được ngân hàng làm th ủ tục bảo chi và đánh dấu bảo chi séc trước khi giao séc cho khách hàng.[10] + Séc bảo lãnh: là lo ại séc được người thứ ba [người bảo lãnh] cam kết với người nhận bảo lãnh sẽ thanh toán toàn b ộ hay một phần số tiền ghi trên séc khi người được bảo lãnh không thanh toán ho ặc thanh toán không đầy đủ tờ séc.[10]  Thanh toán b ằng ủy nhiệm chi Khái ni ệm:Ủy nhiệm chi [UNC] là lệnh chi do chủ tài khoản lập trên mẫu in sẵn để yêu cầu ngân hàng ho ặc kho bạc nơi mình mở tài khoản trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng về tiền hàng hóa, d ịch 10
  • 25. vào một tài khoản khác của mình.[2, trang 260] Phạm vi áp d ụng: Ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi được áp dụng trong thanh toán tiền hàng hóa, d ịch vụ nộp thuế, trả nợ hoặc chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán tại một chi nhánh ngân hàng ho ặc giữa các chi nhánh ngân hàng, cùng hoặc khác hệ thống trong phạm vi cả nước. Ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi có ưu điểm là rất đơn giản, tiết kiệm chi phí, thuận tiện cho các khách hàng s ử dụng và thuận tiện trong việc ứng dụng công ngh ệ thanh toán hiện đại, nên tốc độ thanh toán nhanh, phạm vi ứng dụng rộng rãi. Nhờ có những ưu điểm đó mà ở Việt Nam hiện nay hình thức thanh toán ủy nhiệm chi hoặc lệnh thu được sử dụng nhiều trong các giao dịch về hàng hóa, d ịch vụ và các ho ạt động khác. Đây là hình thức thanh toán chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh số thanh toán qua ngân hàng.  Thanh toán b ằng ủy nhiệm thu Khái ni ệm : Ủy nhiệm thu [UNT] là một thể thức thanh toán được tiến hành trên cơ sở giấy ủy nhiệm thu và các ch ứng từ hóa đơn do người bán lập và chuyển đến ngân hàng để yêu cầu thu hộ từ người mua về tiền hàng hóa đã giao, dịch vụ đã cung ứng phù h ợp với những điều kiện thanh toán đã ghi trong hợp đồng kinh tế.[2, trang 262] Phạm vi áp d ụng:Thanh toán hàng hóa, d ịch vụ giữa các chủ thể mở tài khoản tại cùng m ột ngân hàng ho ặc các chi nhánh ngân hàng cùng h ệ thống hoặc khác hệ thống, trên cơ sở có th ỏa thuận hoặc hợp đồng về các điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên th ụ hưởng. Ủy nhiệm thu có ưu điểm là tương đối đơn giản, rất thuận tiện đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ như: điện, nước, điện thoại, thuê nhà… các chủ thể trong thanh toán tin tưởng lẫn nhau. Các khách hàng mu ốn thanh toán bằng ủy nhiệm thu chỉ cần thỏa thuận những điều kiện thanh toán cụ thể phù h ợp với quy định của Ngân hàng nhà nước được ghi vào hợp đồng mua bán hoặc đơn đặt hàng. Tuy nhiên hình thức thanh toán này có h ạn chế là đến hạn thanh toán, trên tài kho ản người trả tiền không có đủ số dư để thanh toán, sẽ dẫn đến chậm trả tiền cho người 11
  • 26. này người trả tiền sẽ bị phạt.  Thanh toán b ằng thư tín dụng [L/C] Khái ni ệm: Thư tín dụng là một tờ lệnh của Ngân hàng ph ục vụ bên mua [theo đề nghị của người mua] đối với ngân hàng ph ục vụ bên bán để tiến hành trả tiền cho người bán theo các ch ứng từ của người bán xuất trình về hàng hóa đã giao, dịch vụ đã được cung ứng cho bên mua, phù h ợp với các khoản đã ghi trong thư tín dụng.[9, trang 237] Các ch ủ thể tham gia thanh toán L/C: - Người yêu cầu mở L/C: Là người mua, người nhập khẩu hàng hoá ho ặc là người do người mua uỷ thác - Ngân hàng phát hành L/C: Là ngân hàng đại diện và cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu. Ngân hàng nh ận đơn của nhà nhập khẩu và căn cứ vào yêu c ầu trong đơn để mở L/C, sau đó chịu trách nhi ệm thông báo cho nhà xu ất khẩu. - Ngân hàng thông báo: Là ngân hàng báo tín d ụng chứng từ cho người hưởng lợi một cách trực tiếp hoặc thông báo cho m ột ngân hàng khác. - Người hưởng lợi: Là người bán hàng nhà xu ất khẩu và là bên được hưởng lợi tín dụng chứng từ. Ngoài 4 thành viên trên, trong 1s ố trường hợp đặc biệt, còn có thành viên sau: ngân hàng xác nh ận, ngân hàng chi ết khấu, ngân hàng tr ả tiền.  Thanh toán b ằng thẻ ngân hàng Khái ni ệm: Thẻ ngân hàng là m ột loại công c ụ thanh toán hiện đại do ngân hàng phát hành, được sử dụng trong thanh toán tiền mua hàng hóa, d ịch vụ hoặc rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý hay t ại các máy rút ti ền tự động [ATM].[2, trang 266] Phân l oại thẻ ngân hàng - Thẻ ghi nợ [debit card]: Là loại thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi số tiền trên tài kho ản tiền gửi thanh toán của chủ thẻ mở tại một tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán được phép nhận tiền gửi không kì hạn. [3, trang 168] - Thẻ tín dụng [credit card]: Là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành 12
  • 27. 168] Các ch ủ thể tham gia thanh toán th ẻ: - Ngân hàng phát hành th ẻ: là ngân hàng thi ết kế các tiêu chu ẩn kỹ thuật, mật mã, ký hi ệu,…cho các loại thẻ thanh toán để đảm bảo độ an toàn trong quá trình sử dụng thẻ. - Người sử sụng thẻ [chủ thẻ]: là các khách hàng có nhu c ầu sử dụng thẻ thanh toán và được ngân hàng phát hành th ẻ chấp nhận cho sử dụng thẻ. Chủ thẻ có th ể phải trả phí cho ngân hàng phát hành th ẻ [tùy t ừng loại thẻ]. - Đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ: là các t ổ chức hoặc cá nhân đóng vai trò là người cung cấp hàng hóa, d ịch vụ và chấp nhận cho người mua thanh toán bằng thẻ. - Ngân hàng đại lý thanh toán th ẻ: bao gồm những ngân hàng được ngân hàng phát hành th ẻ chấp nhận cho làm đại lý. Ngân hàng đại lý thanh toán th ẻ thực hiện việc thanh toán cho đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ khi đơn vị này nộp biên lai thanh toán vào ngân hàng.  Thanh toán qua d ịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng điện tử là những dịch vụ ngân hàng d ựa trên nền tảng công ngh ệ thông tin hi ện đại. Dịch vụ ngân hàng điện tử cho phép khách hàng có th ể truy cập từ xa vào một ngân hàng nh ằm nắm bắt thông tin có liên quan đến hoạt động ngân hàng, thực hiện các giao dịch v ới ngân hàng thông qua phương tiện thông tin hi ện đại mà không c ần đến quầy giao dịch trực tiếp với ngân hàng. [2, trang 268] Có nhiều hình thức thanh toán qua dịch vụ ngân hàng điện tử phổ biến như: - Internet banking Dịch vụ Internet banking giúp khách hàng chuy ển tiền trên mạng, thanh toán hóa đơn, chuyển gửi tiết kiệm, vấn tin số dư, vấn tin lịch sử giao dịch, tra cứu tỷ giá, lãi su ất, địa chỉ ATM… thông qua các tài khoản của mình cũng như kiểm soát hoạt động của các tài kho ản này. Để tham gia, khách hàng ph ải đăng ký dịch vụ này với ngân hàng và được ngân hàng c ấp mật mã, sau đó khách hàng dùng mật mã này truy cập vào website của ngân hàng và th ực hiện các giao dịch tài chính, truy cập thông tin c ần thiết, hoặc thực hiện mua hàng và thanh toán v ới ngân hàng. - Mobile banking Với dịch vụ này, khách hàng có th ể kiểm tra số dư tài khoản; liệt kê giao dịch; 13
  • 28. s ố dư, tỷ giá và lãi su ất tự động; thanh toán hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại, internet và nạp tiền vào điện thoại di động, tra cứu các điểm đặt máy ATM... Khách hàng mu ốn sử dụng dịch vụ trước hết phải đăng kí với ngân hàng để được ngân hàng c ấp tài khoản đăng nhập và mật khẩu truy cập sau đó tải ứng dụng và sử dụng trên thiết bị điện thoại di động. Bên cạnh đó Mobile Bankinng còn bao gồm dịch vụ SMS Banking, theo đó Khách hàng có thể sử dụng tin nhắn theo cú pháp do ngân hàng quy định và gửi đến ngân hàng để thực hiện giao dịch. Với sự phát triển của thương mại điện tử, các dị ch vụ ngân hàng điện tử ngày càng đa dạng và thỏa mãn càng nhi ều nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, bên c ạnh rất nhiều những lợi ích mang lại cũng tồn tại nhiều rủi ro trên phạm vi toàn cầu. Các ngân hàng c ần có h ệ thống bảo mật đủ mạnh để đối phó v ới những rủi ro và kinh phí để đầu tư vào hệ thống bảo mật rất tốn kém. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 1.2.1. Khái ni ệm và s ự cần thiết việ c phát tri ển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt là việc tác động vào hệ thống thanh toán không dùng ti ền mặt làm cho dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt được sử dụng nhiều hơn, hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán, việc tác động vào hệ thống thanh toán không dùng ti ền mặt có th ể là các chính sách của chính phủ hay của ngân hàng. [9, trang 264] Thanh toán không dùng ti ền mặt có ý ngh ĩa và vai trò to l ớn trong nền kinh tế nói chung và v ới hệ thống Ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt là một đòi h ỏi khách quan và th ực sự cần thiết, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. 1.2.1.1. Đối với nền kinh tế Thanh toán không dùng ti ền mặt góp ph ần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn từ đó làm tăng vòng quay s ử dụng đồng tiền trong nền kinh tế, góp ph ần sử dụng hiệu quả đồng vốn trong nền kinh tế. hanh toán không dùng ti ền mặt góp ph ần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt 14
  • 29. in ấn, vận chuyển, bảo quản tiền mặt. Bên cạnh đó, thanh toán không dùng ti ền mặt giúp h ạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn cao trong lưu thông và mang lại thuận lợi trong việc trao đổi hàng hoá. TTKDTM còn làm cho các kho ản thu nhập của doanh nghiệp và cá nhân được minh bạch và công khai hơn, góp phần chống thất thu thuế có hi ệu quả. 1.2.1.2. Đối với ngân hàng Thanh toán không dùng ti ền mặt tạo được nguồn vốn cho Ngân hàng v ới chi phí thấp từ số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng để tiến hành cho vay khi các khoản tiền gửi của khách hàng chưa được sử dụng đến. Thanh toán không dùng ti ền mặt cùng v ới hoạt động tín dụng tạo ra tiền gửi. Ngân hàng tu ỳ thuộc vào việc cấp tín dụng nhiều hay ít mà làm tăng nhiều hay ít các khoản tín dụng của khách hàng. T ừ đó làm tăng lượng khách hàng giao d ịch với Ngân hàng giúp Ngân hàng tăng thêm thu nhập, đồng thời đẩy mạnh quay vòng v ốn. Thanh toán không dùng ti ền mặt sẽ giúp ngân hàng có th ể quản lý t ốt hơn lượng tiền mặt trong lưu thông. 1.2.1.3. Đối với dân cư Khi giao dịch với ngân hàng để thanh toán tiền hàng hóa, d ịch vụ thì khách hàng phải mở tài khoản tiền gử i tại NHTM.Khách hàng có th ể sử dụng nguồn tiền này bất cứ lúc nào.Quá trình thanh toán qua ngân hàng di ễn ra nhanh hơn và giảm được nhiều chi phí cho khách hàng hơn so với thanh toán bằng tiền mặt. Ngoài ra, để thanh toán cho các giao d ịch phát sinh các cá nhân hay t ổ chức không c ần phải đem theo một lượng tiền mặt lớn và không ph ải bận tâm đến những rủi ro như: tiền giả, trộm cắp, hỏa hoạn… Bên cạnh đó, khi khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng và duy trì số dư tài khoản thì họ còn được hưởng tiền lãi và những ưu đãi khác t ừ ngân hàng. 1.2.1.4. Đối với Ngân hàng nhà nước Thanh toán khôn g dùng ti ền mặt tạo điều kiện cho Ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng kiểm soát đối với hoạt động của nền kinh tế, có k ế hoạch điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, giữ vững sức mua của đồng tiền. hông qua quá trình kiểm soát đối với hoạt động của nền kinh tế, Ngân hàng 15
  • 30. nh ững thông tin để phản ánh lên Chính phủ, bảo đảm cho việc đầu tư và nâng cao hi ệu quả vốn đầu tư. Chính việc thanh toán không dùng ti ền mặt sẽ làm tăng thêm tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng. Phát triển dịch vụ TTKDTM chính là chìa khóa phát huy tối đa lợi ích và vai trò c ủa TTKDTM trong nền kinh tế.Việc làm này đem lại lợi ích tổng hoà cho cả nền kinh tế và là cơ sở để phát triển, đẩy mạnh các dịch vụ giao dịch thanh toán trực tuyến tiện lợi, nhanh chóng, chính xác, và an toàn v ới chi phí thấp. 1.2.2.Tiêu chí đánh giá việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt  Các ch ỉ tiêu định tính: Thứ nhất, sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ thanh toán ngân hàng. Phát triển dịch vụ hoạt động TTKDTM đồng nghĩa với việc các Ngân hàng cần cải tiến, phát triển các sản phẩm dịch v ụ thanh toán nhằm nâng cao khả năng và chất lượng phục vụ khách hàng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. Việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thanh toán của ngân hàng ph ải phù h ợp với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của từng quốc gia, phù h ợp với trình độ phát triển của công ngh ệ thông tin ở mỗi đất nước… Thứ hai,hiện đại hóa h ệ thống ngân hàng. Hệ thống ngân hàng ngày càng hi ện đại với trình độ công ngh ệ phát triển cao chính là tiền đề quan trọng để phát triển dịch vụ thanh toán nói chung và ho ạt động TTKDTM nói riêng. Chính vì vậy, bên cạnh việc đa dạng hóa các s ản phẩm dịch vụ thanh toán, các ngân hàng ph ải chú tr ọng đến yếu tố công ngh ệ để nâng cao khả năng phục vụ khách hàng, đáp ứng trình độ phát triển của xã hội. Thứ ba, mức độ an toàn tin cậy của dịch vụ TTKDTM. Mức độ an toàn tin cậy của dịch vụ TTKDTM là một chỉ tiêu định tính cho thấy cảm nhận của khách hàng v ề sự an toàn cũng như niềm tin của khách hàng đối với dịch vụ. Để có được điều này, ngân hàng ph ải giảm thiểu tối đa những rủi ro khi khách hàng s ử dụng dịch vụ như: giao dịch thẻ giả mạo, giao dịch thẻ lỗi, thẻ nuốt, để lộ thông tin giao d ịch của khách hàng, h ệ thống bảo mật ngân hàng tr ực tuyến 16
  • 31. đảm bảo… Thứ tư, sự hài lòng c ủa khách hàng đối với dịch vụ TTKDTM được cung cấp. Chất lượng dịch vụ TTKDTM được hiểu là khả năng của tập hợp các đặc tính [đặc điểm, tính năng] của dịch vụ TTKDTM để đáp ứng yêu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng. Điều này đồng nghĩa với việc các đặc tính của dịch vụ TTKDTM càng đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng hay làm khách hàng hài lòng v ới dịch vụ được cung cấp thì chất lượng dịch vụ TTKDTM càng cao. Đây là một chỉ tiêu định tính rất khó để xác định hay đo lường chính xác mức độ cụ thể. Mức độ hài lòng của khách hàng v ới dịch vụ TTKDTM được cung cấ p có th ể được xác định thông qua việc tiến hành điều tra, phỏng vấn khách hàng. M ức độ hài lòng c ủa khách hàng càng cao thì chất lượng dịch vụ TTKDTM càng cao và ngược lại.  Các chỉ tiêu định lượng: Một là , tỷ lệ doanh số thanh toán không dùng ti ền mặt trên tổng doanh số thanh toán trong kì. Doanh số TTKDTM là tổng số tiền giao dịch được khách hàng th ực hiện thông qua các phương thức TTKDTM như: UNC, UNT, Sec, Thẻ thanh toán… Đây là chỉ tiêu phản ánh sự phát triể n TTKDTM của mỗi ngân hàng, ch ỉ tiêu này có giá trị càng lớn chứng tỏ hoạt động TTKDTM tại ngân hàng đó càng phát triển mạnh và ngược lại chỉ tiêu này có giá tr ị nhỏ cho thấy hoạt động TTKDTM tại ngân hàng đó còn ch ưa phát triển, và do đó mang lại mức lợi nhuận nhỏ hơn cho Ngân hàng. Doanh số TTKDTM Tỷ lệ TTKDTM = * 100 Tổng doanh số thanh toán trong kỳ Hai là, số lượng giao dịch TTKDTM trên tổng số lượng giao dịch về thanh toán Số lượng giao dịch TTKDTM Tỷ lệ số lượng giao dịch TTKDTM = *100 Tổng số lượng giao dịch thanh toán Chỉ số này cho thấy quy mô lượng giao dịch TTKDTM chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng lượng giao dịch thanh toán. Chỉ tiêu này có giá tr ị càng lớn chứng tỏ hoạt động TTKDTM tại ngân hàng đó càng phát triển mạnh và ngược lại chỉ tiêu 17
  • 32. tr ị nhỏ cho thấy hoạt động TTKDTM tại ngân hàng đó còn ch ưa phát triển. Tốc độ tăng của số lượng TTKDTM qua các năm phản ánh ý th ức của người dân và các đơn vị tham gia các giao dịch TTKDTM. Thứ ba, phí dịch vụ TTKDTM trên tổng phí dịch vụ thanh toán Phí dịch vụ TTKDTM Tỷ lệ phí dịch vụ TTKDTM = *100 Tổng thu phí về dịch vụ thanh toán Chỉ tiêu này ph ản ánh mức độ thu phí dịch vụ TTKDTM trong tổng mức phí thu được từ dịch vụ thanh toán. Chỉ tiêu này có giá tr ị càng lớn chứng tỏ hoạt động TTKDTM tại ngân hàng đó càng phát triển và mang lại hiệu quả càng cao. Ngược lại nếu chỉ tiêu này có giá tr ị thấp cho thấy hoạt động TTKDTM tại ngân hàng đó còn ch ưa phát triển, chưa mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng. Thứ tư, số lượng máy rút ti ền tự động[ATM] và điểm chấp nhận thẻ[POS]: Số lượng máy ATM và POS năm nay Số lượng máy ATM và POS = Số lượng máy ATM và POS năm trước Chi tiêu này ph ản ánh mức độ phát triển của hình thức TTKDTM qua phương tiện thanh toán bằng thẻ.Nếu tỷ lệ này càng l ớn thì điều đó cho thấy phương tiện thanh toán này ngày càng ph ổ biến, được sử dụng rộng rãi và có tác d ụng làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, phát triển thanh toán không dùng ti ền mặt và ngược lại. Thứ năm, số lượng điểm giao dịch trên phạm vi vùng, lãnh th ổ được đánh giá. Mạng lưới các điểm giao dịch trên phạm vi vùng, lãnh th ổ được đánh giá nhiều hay ít cũng là một tiêu chí ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ TTKDTM trên vùng, lãnh th ổ đó. Bởi khi số lượng các điểm giao dịch trên địa bàn đó càng nhiều tức là việc tiếp cận các dịch vụ và tiện ích TTKDTM của người dân tại đây càng nhanh chóng, thu ận tiện, do đó hoạt động TTKDTM sẽ ngày càng được có điều kiện tốt để phát triển. Thứ sáu , tỷ lệ tài khoản của khách hàng t ại ngân hàng trên t ổng số người dân trưởng thành. hanh toán không dùng ti ền mặt là việc thanh toán tiền hàng hoá, d ịch vụ 18
  • 33. trò trun g gian của ngân hàng vì vậy khi đánh giá hoạt động này, cái mà chúng ta c ần quan tâm trước hết chính là số lượng tài khoản thanh toán của khách hàng t ại ngân hàng. Khi c ần đánh giá việc phát triển hoạt động thanh toán KDTM tại một địa bàn tỉnh, thành phố hay một vùng lãnh th ổ nhất định chúng ta cần quan tâm đến tỷ lệ tài khoản của khách hàng t ại ngân hàng trên t ổng số dân trưởng thành của vùng lãnh th ổ đó. Chỉ tiêu này cho ta th ấy được quy mô c ủa hoạt động thanh toán tại đây lớn hay nhỏ, có được mở rộng hay không… 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 1.2.3.1. Nhân t ố chủ quan Thứ nhất,nhân tố con người: Trong mọi hoạt động, nhân tố con người luôn được chú tr ọng và đặt mục tiêu quan tâm hàng đầu. Con người là nhân t ố quyết định trong bất cứ hoạt động kinh tế xã hội nào, và trong ho ạt động thanh toán c ủa Ngân hàng c ũng vậy. Nhân tố con người ở đây chính là đội ngũ cán bộ, nhân viên tr ực tiếp thực hiện quy trình thanh toán cho khách hàng. Trong ho ạt động TTKDTM của ngân hàng, chất lượng của sản phẩm dịch vụ mà khách hàng c ảm nhận được chính là sự tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có yếu tố thuộc về đội ngũ nhân viên ngân hàng. Cán b ộ, nhân viên là người trực tiếp giao dịch với khách hàng, vì vậy, thái độ và trình độ của họ quyết định phần lớn đến chất lượng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng. Cán bộ Ngân hàng ph ải là những người có trình độ, năng lượng chuyên môn sâu, phẩm chất đạo đức tốt, thái độ phục vụ nhanh nhẹn, nhiệt tình. Trong quá trình thực hiện thanh toán, cán b ộ ngân hàng chính là cầu nối giữa các bên tham gia thanh toán.Với những ngân hàng có đội ngũ cán bộ tham gia vào quá trình thanh toán là những con người hội tụ đầy đủ các điều kiện, tiêu chuẩn nêu trên s ẽ làm gia tăng mức độ hài lòng c ủa khách hàng t ừ đó đẩy mạnh hơn nữa hoạt động TTKDTM của ngân hàng và ngược lại. hứ hai, công ngh ệ ngân hàng : 19
  • 34. là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh nói chung và vi ệc phát triển dịch vụ TTKDTM nói riêng c ủa các ngân hàng hi ện nay. Việc ứng dụng các thành t ựu công ngh ệ tin học và tự động hóa vào thanh toán sẽ đáp ứng được yêu cầu nhanh chóng, chính xác, an toàn và ti ết kiệm trong thanh toán. Các ngân hàng c ũng có th ể phát triển các dịch vụ của mình qua các trang web, đây là một cách tiếp cận, quảng bá và cung c ấp các dịch vụ ngân hàng t ới hàng triệu người với chi phí rất thấp. Theo xu thế phát triển hiện nay, các thành t ựu khoa học kỹ thuật mới nhất luôn được ưu tiên ứng dụng vào lĩnh vực ngân hàng để sáng chế và đưa vào sử dụng các phương tiện thanh toán hiện đại nhất, vừa đảm bảo thanh toán tức thì, vừa đảm bảo chính xác, an toàn và bí mật. Hiện nay, công ngh ệ ngân hàng đang được xem là một thứ vũ khí cực mạnh trong cạnh tranh. Với chức năng trung gian thanh toán, các ngân hàng luôn c oi trọng cải tiến đổi mới công ngh ệ để hoàn thiện hệ thống thanh toán của mình, bởi vì ai cũng ý th ức được rằng, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, công ngh ệ lạc hậu sẽ dẫn tới tụt hậu. Đây chính là nhân tố quan trọng để thúc đẩy việc phát triển dịch vụ TTKDTM ngày càng hi ệu quả. Thứ ba,hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng : NHTM có ba ch ức năng: trung gian tài chính, trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền. Những chức năng này có mối quan hệ chặt chẽ và tương hỗ với nhau.Khi NHTM là trung gian tài chính thì NHTM sẽ huy động vốn bằng nhiều cách thức khác nhau và s ẽ sử dụng chúng để cho vay đối với những người có nhu cầu vay vốn.Khi các bên có nhu c ầu thanh toán, chi trả ngân hàng s ẽ đứng ra làm trung gian thanh toán.Như vậy, giữa các chức năng của NHTM có m ối liên hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển của mỗi chức năng sẽ thúc đẩy các chức năng khác phát triển theo. Do đó, hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng sẽ ảnh hưởng lớn tới việc phát triển dịch vụ TTKDTM của ngân hàng. Khi vai trò trung gian thanh toán làm t ốt, khách hàng s ẽ tin tưởng ngân hàng và g ửi tiền vào ngân hàng ngày càng nhi ều nhờ thanh toán hộ.Như vậy, vốn ngân hàng huy động được lại tăng lên, ngân hàng có thêm v ốn để đáp ứng nhu cầu đi vay và chức năng trung gian tài 20
  • 35. hàng l ại càng được phát huy tác d ụng. 1.2.3.2. Nhân t ố khách quan Thứ nhất, môi trường kinh tế vĩ mô Ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế nên rất nhạy cảm với các yếu tố từ môi trường kinh tế.Những biến động lớn của nền kinh tế có th ể dẫn tới sự sụp đổ của nhiều ngân hàng và ảnh hưởng thường mang tính hệ thống. Khi môi trường kinh tế vĩ mô không ổn định, một mặt tác động trực tiếp tới TTKDTM, mặt khác ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng. Do v ậy, đây là yếu tố có tác động gián tiếp tới việc phát triển TTKDTM. Một nền kinh tế phát triển ổn định sẽ là môi trường thuận lợi cho việc phát triển TTKDTM. Nền kinh tế phát triển mạnh, hàng hóa được sản xuất ra và tiêu th ụ với khối lượng lớn mọi người sẽ có khuynh hướng ưa chuộng việc sử dụng ngân hàng như là một người trung gian thanh toán bởi vì ngân hàng cung cấp các tiện ích cho phép các khách hàng tham gia thanh toán có th ể giảm được các chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm khi sử dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt, đồng thời làm cho quá trình thanh toán được nhanh chóng, chính xác và an toàn hơn. Thứ hai, môi trường pháp lý Ngân hàng là m ột tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, có vai trò c ực kỳ quan trọng trong nền kinh tế, được sự quan tâm và ch ỉ đạo sát sao từ Chính phủ nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của pháp luật. Trong điều kiện hiện nay ngành ngân hàng đã có các lu ật riêng như Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng… do đó đã tạo hành lang pháp lý c ơ bản cho hệ thống ngân hàng ho ạt động và phát tri ển. Hiện nay mọi hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng đều bị chi phối của pháp luật, một sự thay đổi nhỏ của pháp luật sẽ tạo cơ hội và thách th ức mới cho các ngân hàng. Thanh toán nói chung, trong đó có TTKDTM, là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng nên c ũng phải chịu ảnh hưởng lớn của pháp luật. Khi có s ự thay về pháp luật, ngân hàng ph ải có th ời gian để thích ứng, nếu không gi ải quyết tốt ngân hàng d ễ mất uy tín với khách hàng, ho ạt động kinh doanh của ngân hàng c ũng bị ảnh hưởng và kém hi ệu quả. rong điều kiện tình hình chính trị, pháp luật ổn định các tổ chức kinh tế và dân 21
  • 36. kiện phát triển kinh tế do đó tiền gửi thanh toán tại ngân hàng và t ỷ trọng thanh toán qua ngân hàng tăng lên tạo điều kiện cho ngân hàng thu hút được lượng tiền mặt ngoài xã h ội .Từ đó, ngân hàng có thêm nguồn vốn để đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và phát triển các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.Đây chính là điều kiện tốt để phát triển dịch vụ TTKDTM. Thứ hai, yếu tố tâm lý . Tâm lý c ũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc phát triển dịch vụ TTKDTM. Tâm lý nói chung là s ự phản ánh của hiện thực khách quan vào ý th ức con người, bao gồm nhận thức, tình cảm, ý chí... biể u hiện trong hoạt động và cử chỉ của mỗi người. Tâm lý hình thành nên thói quen, t ập quán... Như vậy, mỗi hành vi ứng xử của con người, trong đó có việc thanh toán, đều chịu tác động của yếu tố tâm lý. Tâm lý l ại chịu tác động rất lớn từ môi trường con người sống và làm vi ệc. Trong một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu con người của nó có xu hướng thích tiền mặt, do đó TTKDTM là không phổ biến, từ đó hạn chế đối với việc phát triển dịch vụTTKDTM của các ngân hàng. Ngược lại, trong một nền sản xuất lớn, hiện đại, nhận thức được lợi ích và tầm quan trọng của việc TTKDTM, thì thanh toán không dùng ti ền mặt ở trong trường hợp này rất phát triển. Trình độ dân trí thấp sẽ sinh ra tâm lý “ngại” khi sử dụng các phương tiện hiện đại có độ phức tạp cao, do đó TTKDTM sẽ không phát tr iển. 1.3.Bài h ọckinh nghiệm về phát tri ển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Qu ảng Bình 1.3.1. Kinh nghiệ m phát tri ển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt tại một số nước trên thế giới Theo khảo sát của Ngân hàng Th ế giới [WB], thanh toán không dùng ti ền mặt đã trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển trên thế giới với giá trị chi tiêu của người dân chiếm tới hơn 90% tổng số giao dịch hằng ngày. Cụ thể: - Tại Đức: Sau khi kết thúc chi ến tranh Thế giới thứ II, đặc biệt là từ khi thống nhất nước 22
  • 37. của họ được phục hồi và phát tri ển nhanh, đạt được những tiền đề quan trọng về thu nhập bình quân đầu người, về luật pháp, về công ngh ệ và mật độ ngân hàng. Vì vậy việc cải tạo, xoá bỏ tập quán dùng ti ền mặt trong thanh toán của dân cư thực hiện tương đối dễ dàng, nhanh chóng: chuy ển toàn bộ công vi ệc trả lương của các doanh nghiệp, cơ quan vào tài khoản cá nhân do ngành ngân hàng đảm nhiệm. Đây là biện pháp hành chính, manh tính bắt buộc đối với mọi người dân phải có ngh ĩa vụ thực hiện nhiệm vụ chung của đất nước. Séc là m ột trong những phương tiện TTKDTM được khách hàng s ử dụng phổ biến nhất so với các phương tiện khác, bởi nó có nh ững ưu điểm, lợi thế riêng và được thực hiện theo luật. Ngân hàng Trung ương hoặc iệp hội ngân hàng có nhi ệm vụ tổ chức các Trung tâm x ử lý và thanh toán séc.M ỗi trung tâm được tổ chức thành hai bộ phận, một bộ phận xử lý séc trong h ệ thống, một bộ phận xử lý séc ngoài h ệ thống và khác địa phương.Quy trình tiếp nhận, xử lý và luân chuy ển séc rất khoa học, chặt chẽ, thực hiện trên mạng máy tính thông qua việc truyền, nhận các bản chụp tờ séc giữa các ngân hàng liên quan v ới độ bảo mật cao.Hiện nay Hiệp hội ngân hàng đã tổ chức thanh toán séc b ằng điện tửrất nhanh chóng, chính xác. - Tại Hàn Qu ốc: Hàn Quốc ngày nay là m ột trong những nước có trình độ kinh tế và công ngh ệ phát triển bậc nhất Châu Á. Song song v ới quá trình phát triển khá nhanh của nền kinh tế thì hệ thống các công c ụ thanh toán phi tiền mặt đặc biệt là dịch vụ thẻ thanh toán của Hàn Quốc cũng có nh ững bước phát triển vượt bậc. Có được kết quả trên là do Hàn Quốc hoạch định được chiến lược tổng thể, dài hạn; đã xây d ựng và tổ chức quản lý, v ận hành được hệ thống thanh toán và các phương tiện thanh toán dựa trên nền tảng cơ sở pháp lý đồng bộ gồm Luật hối phiếu, Luật kinh doanh thẻ tín dụng, Luật séc cùng m ột số luật chuyên biệt điều chỉnh về lĩnh vực thanh toán. Hàn Qu ốc đã xây d ựng Trung tâm thanh toán bù tr ừ đầu tiên tại Seoul, do cơ quan Thanh toán bù tr ừ và viễn thông tài chính Hàn Qu ốc trực tiếp vận hành. Tại các Trung tâm thanh toán bù tr ừ, các phương tiện séc, hối phiếu… được thanh toán bù tr ừ cho nhau bằng các nghiệp vụ với sự hỗ trợ đắc lực của mạng máy tính. Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động ngân hàng, nh ất là trong lĩnh vực 23
  • 38. ngân hàng Trung ương rất quan tâm, thành l ập Vụ Công ngh ệ thông tin, có các phòng chuyên môn để quản lý, v ận hành, bảo trì máy tính và hệ thống thông tin … - Tại Thái Lan, Thẻ ngân hàng được phát triển mạnh và sử dụng phổ biến trong những năm gần đây. Có nhiều loại thẻ với nhiều ch ức năng: rút tiền mặt, thanh toán, tín dụng… Việc sử dụng thẻ được phát triển mạnh là do các Ngân hàng thương mại đã trang bị một hệ thống với gần 20.000 máy ATM tại các trung tâm kinh tế trên phạm vi cả nước, được liên kết với nhau thông qua Trung tâm chuy ển mạch ATM quốc gia. Nhờ sự liên kết đó, khi chủ th ẻ rút ti ền hoặc thanh toán tại máy ATM của bất cứ ngân hàng nà o đã tham gia vào Trung tâm chuy ển mạch quốc gia đều được xử lý nhanh chóng, thu ận tiện. Quản lý và v ận hành Trung tâm chuy ển mạch ATM quốc gia là do công ty Processing Center Co.Ltd đảm nhiệm. Công ty này được liên doanh giữa 2 ngân hàng lớn nhất của Thái Lan là Bangkok Bank và Thai Famers Bank v ới Công ty thương mại – Saha Union. Cùng v ới việc vận hành Trung tâm chuy ển mạch ATM quốc gia, Processing Center Co.Ltd còn th ực hiện việc quyết toán và đối chiếu các giao dịch ATM cho tất cả các ngân hàng thành vi ên của mình, đồng thời cung cấp các dịch vụ khác như: chuyển ti ền cá nhân tr ực tuyến, dịch vụ thông tin tín dụng, in ấn và chuyển giao sao kê thẻ… Để có được các dịch vụ cung cấp cho khách hàng với chất lượng cao, Processing Center Co.Ltd phải thường xuyên duy trì trên120 kênh thuê bao Leased line t ốc độ cao để xử lý các giao d ịch trực tuyến Online. - Tại Singapore, Số lượng thẻ thanh toán rất lớn, đặc biệt, các giao dịch hàng ngày như đi taxi, xe buýt… cũng được thực hiện bằng thẻ chứ không dùng ti ền mặt. Bên cạnh đó, tính minh bạch trong thông tin c ũng là yếu tố quyết định cho việc phát triển TTKDTM tại đất nước này. Chính Phủ Singapore đã ban hành nhi ều quy định để nâng cao tính minh bạch như việc giao dịch mua bán bất động sản online được công khai đầy đủ các thông tin v ề giá các giao d ịch những năm gần đây, các thông tin liên quan đến khu đất đó. Điều này góp ph ần khuyến khích người 24
  • 39. các dịch vụ online này… TTKDTM phát triển giúp Chính phủ Singapore quản lí chặt chẽ nguồn thu thuế thu nhập cá nhân và các ngu ồn thu khác, giúp phát tri ển kinh tế nhanh và mạnh. 1.3.2.Bài h ọc kinh nghiệm về phát tri ển dịch vụ thanh toán không dùng ti ền mặt cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Qu ảng Bình Từ sự thành công v ề thanh toán không dùng ti ền mặt của một số nước trên thế giới, có th ể rút ra bài h ọc kinh nghiệm cho BIDV Quảng Bình như sau: - Cần tập trung đầu tư công nghệ cao cho lĩnh v ực thanh toán qua ngân hàng, phát triển hạ tầng dịch vụ TTKDTM, đặc biệt chú tr ọng lĩnh vực thanh toán điện tử. - Cần đào tạo đội ngũ cán bộ làm việc trong khâu thanh toán tr ở thành đội ngũ cán bộ có năng lực và trình độ chuyên môn v ững. - Cần chú tr ọng chính sách an toàn bảo mật hệ thống công ngh ệ ngân hàng. Các NHTM cần phối hợp với NHNN và Bộ Công an trong vi ệc đảm bảo an toàn cho các phương tiện thanh toán không dùng ti ền mặt. - Cần có s ự liên kết giữa các NHTM và các t ổ chức công ngh ệ thông tin cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh toán điện tử. - Cần chú tr ọng công tác tuyên truy ền, quảng bá các phương tiện và dịch vụ thanh toán qua ngân hàng r ộng rãi đến công chúng nh ằm nâng cao ý th ức và sự tự giác của người dân về việc sử dụng các phương thức thanh toán không dùng ti ền mặt. 25
  • 40. TRẠNG PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIÊN M ẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QU ẢNG BÌNH 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Qu ảng Bình 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri ển Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Qu ảng Bình Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình là một đơn vị trực thuộc, chịu sự quản lý, giám sát v ề tất cả các mặt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi - Tên đầy đủ: nhánh Quảng Bình Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Viet Nam – Quang Binh Branch BIDV Quảng Bình Số 189 đường Hữu nghị - Thành phố Đồng Hới - Tỉnh -Tên giao dịch quốc tế: - Tên viết tắt: - Địa chỉ Chi nhánh:
  • 41. //www.bidv.com.vn Tiền thân của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng Bình là tổ cấp phát xây d ựng cơ bản của ngành Tài chính chỉ gồm 3 cán b ộ được thành lập từ năm 1957, ngay sau khi thành lập Ngân hàng ki ến thiết Việt Nam. Ngày 20/4/1964, Chi nhánh Ngân hàng Ki ến thiết Quảng Bình được thành lập, với mục đích chính là thực hiện vai trò tr ực tiếp quản lý v ốn đầu tư, cấp phát v ốn trong lĩnh vực xây d ựng cơ bản. Ngày 24/06/1981, Chi nhánh Ngân hàng Ki ến thiết Quảng Bình đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Quảng Bình trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, thành viên chính thức nằm trong hệ thống Ngân hàng Vi ệt Nam. Tháng 11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Quảng Bình được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Bình và chuyển hẳn mọi hoạt động từ cơ chế bao cấp 26
  • 42. của Nhà nước sang hoạt động kinh doanh thương mại, kinh doanh tiền tệ đa năng. Tháng 5/2012, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hoàn thành c ổ phần hóa chính thức thành ngân hàng thương mại cổ phần theo giấy phép số 84/GP- NHNN của Ngân hàng Nhà nước về việc thành l ập và ho ạt động ngân hàng . Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Bình được đổi tên là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Qu ảng Bình và hoạt động dưới hình thức công ty c ổ phần. Trải qua 58 năm xây dựng và phát tri ển, chi nhánh luôn hoàn thành t ốt nhiệm vụ được giao, góp ph ần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát tri ển của nền kinh tế xã h ội tỉnh Quảng Bình. Hiện nay, BIDV Quảng Bình là một trong những NHTM lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, chi nhánh hạng I của BIDV, hơn 15 năm liên tục luôn được BIDV công nh ận là đơn vị hoàn thành xu ất sắc nhiệm vụ được giao, nhiều năm liền là được công nh ận là Lá c ờ đầu của Khu vực Bắc Trung Bộ. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Qu ảng Bình Mô hình tổ chức: BIDV Quảng Bình có 9 phòng ban t ại Hội sở chính và có 7 phòng giao d ịch nằm ở trên các địa bàn tr ọng yếu của tỉnh Quảng Bình. Tổng số cán bộ của BIDV Quảng Bình 161 người [không k ể cán b ộ khoán gọn kí hợp đồng thời vụ] trong đó, cán bộ các phòng giao d ịch 69 người, chiếm 32,8% cán b ộ chi nhánh. 27
  • 43. KHỐI QUẢN KHỐI TÁC KHỐI QUẢN KHỐI TRỰC LÝ KH LÝRỦIRO NGHI P LÝNỘIBỘ THUỘC Ệ Phòng Khách hàng DN 1 Phòng Khách hàng DN 2 Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Qu ản Phòng Qu ản Phòng Kế lý r ủi ro trị tín dụng hoạch tài chính Phòng Giao dịch khách hàng Phòng T ổ Phòng Dịch chức hành vụ - Kho chính Quỷ Sơ đồ 2.1: Bộ máy t ổ chức BIDV Quảng Bình Phòng Giao dịch Đồng Hới Phòng GD Nguyễn Trãi Phòng Giao dịch Bắc Lý Phòng Giao dịch Nam Lý Phòng Giao dịch Quán Hàu Phòng Giao dịch Bố Trạch Phòng Giao dịch Đồng Sơn 28
  • 44. ổ chức - Hành chính của BIDV Quảng Bình] Ban Giám đốc chi nhánh gồm 4 người [chiếm 3,1%]; Trưởng phòng, phó trưởng phòng và t ương đương 46 người [chiếm 28,57%]; Cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học: 146 người, chiếm 90,7% [Trong đó trên Đại học: 39 người, chiếm 24,22%].; Cán bộ nữ: 74 người chiếm 46% tổng số lao động Đảng viên: 79 đồng chí chiếm 49,1% tổng số lao động; Độ tuổi bình quân của cán bộ: 33 tuổi. Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, phòng ban nh ư sau: - Ban giám đốc: Ban giám đốc của chi nhánh gồm có giám đốc và 03 phó giám đốc. Trong đó, giám đốc chi nhánh là người điều hành chung và ch ịu trách nhiệm trước tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt am về toàn bộ hoạt động, kết quả kinh doanh của chi nhánh. Phó giám đốc là người giúp vi ệc cho giám đốc theo sự phân công và ủy quyền, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công vi ệc được phân công, ủy quyền đó. - Khối quan hệ khách hàng Gồm có 02 phòng Khách hàng doanh nghi ệp và 01 phòng Khách hàng cá nhân với chức năng cơ bản là đầu mối thiết lập và duy trì mối quan hệ với khách hàng. Cụ thể: + Phòng khách hàng doanh nghi ệp 1,2: trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng doanh nghiệp... + Phòng Khách hàng cá nhân: trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ, chăm sóc khách hàng cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng cá nhân… - Khối quản lý tr ị rủi ro Phòng Qu ản lý r ủi ro chịu trách nhiệm kiểm soát tất cả rủi ro tín dụng và các rủi ro khác của ngân hàng , là người kiểm soát thứ hai đối với các giao dịch được đề xuất bởi khối quản lý khách hàng và các đơn vị trực thuộc. - Khối tác nghiệp 29
  • 45. nghiệp gồm có 3 phòng: Phòng Giao d ịch khách hàng: Trực tiếp bán sản phẩm/dịch vụ tại quầy, giao dịch và thực hiện tác nghiệp theo quy định đối với khách hàng. Phòng Qu ản lý và DV Kho qu ỹ : Là phòng nghi ệp vụ quản lý an toàn kho qu ỹ, quản lý qu ỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và BIDV. Phòng Qu ản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh, quản lý thông tin đối với khách hàng theo quy định. - Khối quản lý n ội bộ gồm có 2 phòng: Phòng K ế hoạch – tài chính: Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kinh doanh, giao kế hoạch cho các đơn vị trong Chi nhánh.Quản lý và th ực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp.Đề xuất tham mưu với Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán. Phòng t ổ chức hành chính: Tham mưu, đề xuất với Giám đốc về triển khai thực hiện công tác t ổ chức - nhân sự và phát tri ển nguồn nhân lực theo đúng quy định, quy trình nghiệp vụ của Nhà nước và của BIDV. - Khối trực thuộc: Khối trực thuộc gồm có 07 phòng giao d ịch, là các đơn vị trực thuộc chi nhánh và là đại diện theo ủy quyền của chi nhánh để thực hiện các hoạt động kinh doanh như: huy động vốn, cấp tín dụng, thanh toán và các ho ạt động khác. Các phòng giao dịch hoạt động như một Chi nhánh thu nhỏ trong chức năng và hạn mức thẩm quyền được phân cấp. 2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình trong giai đoạn [2014 -2016] Mặc dù ho ạt động trên địa bàn còn có nhi ều khó khăn nhưng với truyền thống hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, trong những năm qua BIDV Quảng Bình đã luôn phấn đấu vươn lên bằng nhiều biện pháp, giải pháp tích cực. Các chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Bình đều đạt mức tăng trưởng khá ổn định, hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giao. Sau nhiều năm hoạt động, Chi nhánh đã thu được những kết quả nổi bật. 30
  • 46. thực hiện các ch ỉ tiêu kế hoạch năm 2014 – 2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 I Tổng tài s ản 5.543 6.699 7.825 II Huy động vốn 4,019 4,348 5,819 1 Huy động từ các TCKT 524 587 1391 2 Huy động từ dân cư 2,545 3,048 3,669 3 Huy động từ định chế tài chính 950 713 759 Trong đó Huy động vốn ngắn hạn 2,342 2,800 3,712 Huy động vốn trung và dài h ạn 1,677 1,548 2,107 III Dư nợ tín dụng 1 Dư nợ tín dụng 5,317 6,474 8,258 Dư nợ ngắn hạn 2.614 3.597 4346 Dư nợ TDH 2.703 2.877 3912 2 Tỷ lệ nợ xấu 0.47% 0.72% 0,67% Thu nợ ngoại bảng 14.07 21.18 33.77 IV Thu nhập 209,5 232,5 261,22 Thu dịch vụ ròng 36.7 45.0 51.86 V Chi phí 64 69,5 74.32 Chênh lệch thu chi 159 184 218 VI Trích dự phòng r ủi ro 72,6 59,4 72 VII Lợi nhuận trước thuế 159 185 165 VIII Lợi nhuận bình quân đầu người 1,05 1,17 1,02 IX Số lượng CBCNV 151 158 160 [Nguồn báo cáo k ết quả kinh doanh BIDV Quảng Bình 2014 – 2016]  Về công tác huy động vốn Quy mô c ủa BIDV Quảng Bình và mạng lưới phòng giao d ịch ngày càng m ở 31
  • 47. huy động được điều chỉnh hợp lý, k ịp thời phù h ợp với chuyển biến của nền kinh tế. BIDV Quảng Bình đã sử dụng linh hoạt các chính sách thu hút, chăm sóc khách hàng hợp lý và phong cách ph ục vụ khách hàng c ủa cán bộ ngày càng chuyên nghi ệp hơn đã góp ph ần tăng khả năng huy động vốn. Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao g ồm huy động từ dân cư, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, huy động từ các tổ chức tín dụng dưới nhiều hình thức khác nhau như tiết kiệm có k ỳ hạn và không k ỳ hạn. 5.819 4.019 4.348 Đ nơ ịv tính: tỷ đồng Biểu đồ 2.1: Hoạt động huy động vốn tại BIDV Quảng Bình 2014 – 2016 [Nguồn báo cáo k ết quả kinh doanh BIDV Quảng Bình 2014 – 2016] Qua số liệu bảng trên có th ể thấy được nguồn vốn huy động của BIDV Quảng Bình tăng trưởng liên tục qua các năm từ 2014 – 2016. Huy động cuối kì năm 2014 đạt 4.019 tỷ đồng, đến 31/12/2015 đạt 4.348 tỷ đồng tăng trưởng 8,18%, tăng 329 tỷ đồng so với năm 2014. Năm 2016 nguồn vốn huy động đạt 5.819 tỷ đồng tăng trưởng 33,8%, tăng 1.471 tỷ đồng so với năm 2015. Kết quả này đã góp phần nâng cao tính chủ động về nguồn vốn đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng trong ho ạt động kinh doanh của BIDV. Năm 2014, huy động tiền gửi từ dân cư của chi nhánh là 2.545 t ỷ đồng. Năm 2015 con số này đạt 3.048 tỷ đồng, tăng 503 tỷ đồng so với năm 2014, tỉ lệ tăng trưởng đạt là 19,76%. Năm 2016, huy động tiền gửi từ dân cư của chi nhánh đạt 3.669 tỷ đồng, tăng 621 tỷ đồng so với năm 2015, tỉ lệ tăng trưởng đạt là 20,37%. Chi nhánh xác định nguồn vốn huy động từ dân cư tương đối ổn định và bền vững nên đã tập trung triển khai, kết hợp nhiều sản phẩm tiết kiệm linh hoạt dành cho cá nhân, cùng v ới sự nỗ lực của chuyên viên khách hàng trong vi ệc tư vấn, giới thiệu dịch vụ tới khách hàng. Ngu ồn vốn của Chi nhánh tập trung chủ yếu ở kỳ hạn ngắn 32

Chủ Đề