Một số chia cho 0 bằng bao nhiêu năm 2024

Toán lớp 2 số 0 trong phép nhân và phép chia là một kiến thức cơ bản nhưng rất quan trọng khi học toán, cũng như ứng dụng trong tính toán ngoài thực tế. Chính vì vậy, bố mẹ có thể áp dụng những bí quyết mà Monkey chia sẻ để có thể giúp bé học kiến thức này tốt nhất nhé.

Theo thư viện số Actforlibraries, để hiểu về số 0 thì trước hết chúng ta phải hiểu về định nghĩa của một con số. Một con số đơn giản là đại diện cho những thứ có thể liệt kê số lượng [đại lượng] và chúng ta có thể thay đổi những thứ đó để thay đổi giá trị của chúng. Nhưng vậy thì tại sao số 0 vẫn là một con số?

Bởi xét theo định nghĩa này thì số 0 không liệt kê bất kỳ số lượng nào của một thứ bất kỳ, bởi vì nó đơn giản là không có gì. Tuy nhiên, chúng ta phải lưu ý rằng không có gì vẫn là một đại lượng đong đếm, bởi nó cho thấy giá trị của một thứ mà chúng ta đang đo lường. Do vậy, trước hết chúng ta phải đi tới thống nhất rằng số 0 thực tế vẫn là một con số.

Tiếp theo, chúng ta phải tìm hiểu về số 0 theo nhiều cách tiếp cận. Chúng ta đều biết rằng, trong các bài học ở bậc phổ thông, bất kỳ số nào nhân với 0 cũng bằng 0, chúng ta cũng từng được học rằng một số được cộng 0 hoặc trừ 0 cũng bằng chính nó. Giờ đây, với mỗi đặc tính của con số sẽ luôn có một mô hình riêng. Chẳng hạn, chúng ta biết rằng nếu nhân một số với bất kỳ số nào lớn hơn số 1 thì sẽ được một số lớn hơn số đó, nếu trừ một số dương với một số hoặc cộng một số âm với một số thì sẽ nhận được một số có giá trị nhỏ hơn. Đồng thời, nếu dùng một số cộng với một số dương hoặc trừ một số âm thì kết quả sẽ cho ra số lớn hơn.

Giờ tới lượt chúng ta xem xét mô hình của phép chia. Có vẻ như mỗi lần chúng ta chia một số cho một con số gần hơn với số 0 thì sẽ được một số khác có đại lượng lớn hơn. Chẳng hạn 1/0,25 hay 1/0,5. Vấn đề là mỗi lần chúng ta tìm tới một con số tiệm cận với số 0 thì kết quả phép chia lại càng lớn hơn. Bởi vậy, chúng ta có thể giả định rằng bất kỳ số nào chia cho 0 cũng sẽ cho ra kết quả là vô cùng. Trong khi đó chúng ta không biết làm thế nào để có được con số tiệm cận [gần] với số 0 nhất, trong khi kết quả của các phép chia với các con số càng gần bằng số 0 thì càng lớn. Do vậy gần như không bao giờ có phép toán thỏa đáng cho phép chia số 0, điều này phù hợp đáp án vô cực mà chúng ta được học thời phổ thông.

Do đó, giờ đây chúng ta có thể hiểu rằng bất kỳ thứ gì chia cho 0 cũng có kết quả là vô cùng, trong đó chúng ta cần hiểu rằng vô cùng là giá trị không tuân theo bất kỳ một quy tắc toán học nào. Nếu dùng các phép cộng, trừ, nhân thì cũng đều có kết quả là chính nó. Nếu chia nó thì sẽ thu được một số vô cùng tiệm cận với số 0. Do đó, để dễ hình dung thì chúng ta có thể tạm kết luận vô cùng trong thực tế không phải là một con số cụ thể.

Một số người cho rằng, vô cùng không đại diện cho một đại lượng, một đại lượng trong đó có giá trị vô cùng lớn. Tuy nhiên, theo lập luận của cá nhân tác giả bài viết này thì nó vẫn là một đại lượng, chúng ta không thể làm gì để thay đổi giá trị của đại lượng này. Nếu chúng ta cộng, trừ, nhân nó với một số thì cũng sẽ được một số bằng chính nó [vô cùng]. Nếu chúng ta chia nó với một số gì đó kiểu như vô cực chẳng hạn, chúng ta vẫn sẽ được một con số vô cực. Nếu bạn chia vô cực với một số nào đó, như đã đề cập ở trên, thì kết quả vẫn là 0 hoặc vô cực. Chúng ta có thể đạt đến vô cực nhưng không bao giờ có thể thay đổi giá trị của cô cực.

Do vậy, vô cực không tuân theo bất kỳ quy tắc đại số thông thường nào, còn phép chia cho 0 cũng không tuân theo quy tắc của đại số. Nếu nhìn theo hướng đó, chúng ta không thể sử dụng bất kỳ con số nào để chia cho 0 [vì chúng không tuân theo quy tắc đại số thông thường]. Đây cũng chính là lý do mà chúng ta có thể kết luận rằng bất cứ số nào chia cho 0 cũng vô nghĩa và hoàn toàn không thể thực hiện được.

Số 0 quả là một số đặc biệt trong toán học, cũng là một con số đặc biệt trong các phép tính nhân và phép chia. Hãy cùng iToan tìm hiểu về bài “Số 0 trong phép nhân và phép chia” nhé. Bài viết sẽ bao gồm bài giảng video, giải bài tập sách giáo khoa và các bài tập tự luyện có hướng dẫn chi tiết. Mong rằng bài viết sẽ giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản để thành thạo các dạng bài tập toán 2. Chúc các em học tốt.

Mục tiêu bài học

Giúp HS biết:

  • Số 0 nhân với số nào cũng ra kết quả là 0; số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
  • Số 0 chia cho số nào cũng có kết quả là 0 [thương bằng 0].
  • Không có phép chia cho 0 [0 không bao giờ là số chia].
  • Vận dụng được vào các dạng bài tập

1. Phép nhân có thừa số là 0

  • 0 x 2 chính là 2 lần 0 bằng 0 + 0 = 0.

Kết luận:

  • Số 0 nhân với số nào thì tích cũng bằng 0.
  • Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
  • Trong phép nhân có 1 thừa số là 0 thì tích của phép tính đó bằng 0.

2. Phép chia có số bị chia là 0

  • Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, ta lấy tích chia cho thừa số này sẽ được kết quả của thừa số kia.
  • Nhận xét: Các phép tính chia có số bị chia là 0 thì thương sẽ bằng 0
  • Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 thì thương cũng bằng 0.
  • Lưu ý: không có phép chia cho 0 [ví dụ: 5 : 0 [không có]]

\>> Khám phá ngay: Giải pháp học toán lớp 2 Online siêu hiệu quả cùng Toppy

Video bài giảng giúp các bạn học sinh dễ hiểu hơn

3. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tính

Thực hiện phép tính khi nhân một số với 0 hoặc chia một số bất kì cho 0.

Dạng 2: Tìm yếu tố còn thiếu.

– Muốn tìm một thừa số chưa biết, ta lấy tích hay kết quả của phép chia cho cho thừa số đã biết [đã được cho trước].

– Muốn tìm số bị chia ta lấy thương [kết quả của phép chia] nhân số chia.

Dạng 3: So sánh

– Thực hiện phép tính.

– So sánh giá trị vừa tính.

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa bài “Số 0 trong phép nhân và phép chia”

Sau đây, chúng ta hãy cùng đến với các bài tập sách giáo khoa bài “Số 0 trong phép nhân và phép chia” nhé.

Bài 1 toán 2 trang 133

Tính nhẩm:

0 x 4 = 0 x 2 = 0 x 3 = 0 x 1 = 4 x 0 = 2 x 0 = 3 x 0 = 1 x 0 =

Phương pháp giải:

Vận dụng lý thuyết số 0 trong phép nhân và phép chia [xem lại ở phần trên].

Giải chi tiết:

0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 0 x 3 = 0 0 x 1 = 0 0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 3 x 0 = 0 1 x 0 = 0

Bài 2 toán 2 trang 133

Tính nhẩm:

0 : 4 = 0 : 3 = 0 : 2 = 0 : 1 =

Giải chi tiết:

0 : 4 = 0 0 : 3 = 0 0 : 2 = 0 0 : 1 = 0

Bài 3 toán 2 trang 133

Điền số thích hợp vào chỗ trống

Giải chi tiết:

0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0

Bài 4 toán 2 trang 133

Tính:

2 x 2 : 0 = 5 x 5 : 0 = 0 : 3 x 3 = 0 : 4 x 1 =

Phương pháp giải:

Thực hiện từng phép tính nhỏ từ trái qua phải

Giải chi tiết:

2 x 2 : 0 = 0

5 x 5 : 0 = không có phép tính này [vì 0 không bao giờ là số chia]

0 : 3 x 3 = 0

0 : 4 x 1 = 0

\>>> Xem thêm: Số 1 trong phép nhân và phép chia – Toán lớp 2 – Bài tập & lời giải

Bài tập tự luyện

Dưới đây là các bài tập liên quan đến bài “Số 0 trong phép nhân và phép chia”. Các bé hãy luyện tập để nắm vững kiến thức hơn nhé.

Bài 1: Tính nhẩm rồi điền vào chỗ trống:

a]

0 x 2 = …. 0 x 5 = …. 2 x 0 = …. 5 x 0 = …. 3 x 0 = …. 1 x 0 = …. 0 x 3 = …. 0 x 1 = ….

b]

0 : 5 = …. 0 : 4 = …. 0 : 3 = …. 0 : 1 = ….

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức :

– Một số bất kỳ nhân với 0 thì luôn bằng 0.

– Số 0 chia cho số nào thương cũng bằng 0.

Lời giải chi tiết:

a]

0 x 2 = 0 0 x 5 = 0 2 x 0 = 0 5 x 0 = 0 3 x 0 = 0 1 x 0 = 0 0 x 3 = 0 0 x 1 = 0

b]

0 : 5 = 0 0 : 4 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Phương pháp giải:

– Một số nhân với 0 hoặc ngược lại thì tích luôn bằng 0.

– Số 0 chia cho bất kì số nào thì thương cũng bằng 0.

– Điền số thích hợp vào ô trống.

Lời giải chi tiết:

Bài 3: Tính :

a]

4 : 4 x 0 = 8 : 2 x 0 = 3 x 0 : 2 =

b]

0 : 5 x 5 = 0 : 2 x 1 = 0 x 6 : 3 =

Phương pháp giải:

Thực hiện từng phép tính nhỏ từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết:

a]

4 : 4 x 0 = 1 x 0 = 0 8 : 2 x 0 = 4 x 0 = 0 3 x 0 : 2 = 0 : 2 = 0

b]

0 : 5 x 5 = 0 x 5 = 0 0 : 2 x 1 = 0 x 1 = 0 0 x 6 : 3 = 0 : 3 = 0

Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng đến một bài toán đố vui về số 0 nhé!

Bài 4: Điền dấu hoặc : thích hợp vào chỗ trống.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức số 0 trong phép nhân và phép chia:

  • Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
  • Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.

Lời giải chi tiết:

Ta có :

Chú ý : Em có thể tìm thêm các cách điền dấu nữa miễn là ra kết quả đúng.

Giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng Môn toán cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo [Mock Test] có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập [tốc độ, điểm số] trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.

Lời kết

Trên đây là toàn bộ kiến thức và bài tập về “Số 0 trong phép nhân và phép chia” – toán lớp 2. iToan mong rằng sau bài học này, các em có thể thành thạo các dạng bài tập và có thể làm thêm các bài tập nâng cao hơn nhé. Để xem thêm nhiều bài giảng chất lượng, hãy theo dõi iToan và Toppy vì các bài giảng mới sẽ được đăng lên hằng ngày để các em ôn tập. Chúc các em học tập tốt!

Xem tiếp bài giảng về

  • Tìm 1 thừa số của một phép nhân – Toán 2 – Giải bài tập SGK – itoan
  • 6 cộng với một số: 6+5 – Bài tập & Lời giải Toán lớp 2
  • Phép cộng dạng 14+3- Hướng dẫn giải bài tập toán lớp 1
  • Nhiều hơn , ít hơn, bằng nhau – Giải toán lớp 1 – itoan [Cánh Diều]

Là một giáo viên Toán với hơn 3 năm giảng dạy tôi mong muốn được chia sẻ nhiều hơn những kiến thức của tôi đến các em học sinh trên mọi miền tổ quốc

Tại sao không chia được cho số 0?

"Phép chia: cơ sở lý luận của chia cho số từ 0 đến 3". Không thể chia các số cho số 0 bởi vì ta không thể tạo.

Không chia không bằng bao nhiêu?

Theo các nhà toán học, bất cứ khi nào số bị chia bằng 0, thì phép toán đó không thể xác định. Ngược lại, nếu 0 là số bị chia, nó có thể chia cho mọi số khác, và kết quả bằng 0.

0 phần 2 bằng bao nhiêu?

Cách 1: Sử dụng tính chất phép lũy thừa. Ta biết rằng một số mũ 0 bằng 1. Vì vậy, để giải phương trình \"2 mũ 0 bằng mấy\", ta gán m=0 và tính 2 mũ 0, kết quả là 1. Cách 2: Sử dụng kiến thức về lũy thừa và phép chia.

0 0 là bao nhiêu?

Do bất kỳ số nào nhân với 0 đều cho kết quả là 0, khái niệm 0/0 cũng là không xác định; khi nó là hình thức của một giới hạn, nó là một hình thức không xác định.

Chủ Đề