Một số thể loại văn học kịch nghị luận năm 2024

- Đọc kỹ phần giới thiệu, tiểu dẫn, hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, vị trí đoạn trích

- Chú ý đến lời thoại của nhân vật [xác định quan hệ, tính cách nhân vật]

- Phân tích hành động kịch [nổi bật xung đột, diễn biến cốt truyện]

- Nêu chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội của tác phẩm

2. Đặc điểm của văn nghị luận: trình bày trực tiếp tư tưởng, quan điểm, tình cảm về những vấn đề xã hội quan tâm, có chứng cứ thuyết phục

Phân loại:

- Căn cứ vào nội dung: nghị luận xã hội- chính trị [chính luận], nghị luận văn học

- Căn cứ thời đại: nghị luận dân gian [tục ngữ], nghị luận trung đại [chiếu, hịch, biểu, cáo, tấu...], nghị luận hiện đại [bình giảng, phân tích, phê bình...]

- Yêu cầu khi đọc văn nghị luận

+ Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm nghị luận

+ Xác định đúng luận điểm, luận cứ, lập luận của tác giả

+ Đánh giá tính đúng đắn, hữu ích của hệ thống luận điểm

+ Tìm hiểu phương pháp lập luận làm sáng tỏ luận điểm

+ Nêu giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật biểu hiện tác phẩm, rút ra bài học, ảnh hưởng của tác phẩm đối với thực tế

LUYỆN TẬP

Bài 1 [trang 111 sgk ngữ văn 11 tập 2]:

Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận

- Xung đột kịch là sự va chạm gay gắt giữa những lực lượng đối địch, những quan điểm thái độ khác nhau trước một vấn đề... xung đột có thể diễn ra ngay trong lòng người

- Trong vở kịch Rô-mê-ô Giu-li- ét có xung đột giữa tình yêu nam nữ, thanh niên với mối thù hận giữa hai họ, xung đột ấy căng thẳng, khốc liệt dẫn tới kết cục bi thảm

- Xung đột đỉnh điểm nằm ở phần cả hai họ xung đột và cản trở tình yêu mới bắt đầu tha thiết của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.

Bài 2 [trang 111 sgk ngữ văn 11 tập 2]:

Lập luận trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác:

- Trong tác phẩm này Ăng-ghen đã sử dụng sáng tạo nghệ thuật so sánh tầng bậc nhằm làm nổi bật cống hiến vĩ đại của Mác với sự tiến bộ của nhân loại

- Trong hệ thống luận điểm rõ ràng, quan hệ chặt chẽ với nhau

+ Thông báo chính xác ngày giờ, thời điểm qua đời của Mác

+ Đánh giá sự nghiệp của ông: tìm ra quy luật phát triển của xã hội, phát hiện ra giá trị thặng dư, phát hiện ra quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản

+ Bày tỏ sự tiếc thương đối với người đã khuất

Minh họa hình ảnh

2. Bài tham khảo số 3

Câu 1 [trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2]:

* Tính chất của Nghệ thuật Kịch:

- Nghệ thuật Kịch phản ánh mâu thuẫn xã hội và con người.

- Xung đột Kịch tạo điểm động, làm cho kịch hấp dẫn.

- Hành động trong kịch do nhân vật thể hiện góp phần tạo nên xung đột Kịch.

- Nhân vật Kịch qua lời thoại và hành động thể hiện tính cách và xung đột Kịch, từ đó thể hiện chủ đề của vở kịch.

- Cốt truyện kịch phát triển qua các giai đoạn: mở đầu – thắt nút - phát triển – đỉnh điểm – giải quyết.

- Ngôn ngữ Kịch thể hiện trong lời thoại, mang tính hành động và khẩu ngữ: đối thoại và độc thoại, làm nổi bật tính cách nhân vật.

- Bố cục Kịch chia thành nhiều màn [hồi], mỗi màn [hồi] có nhiều lớp [hồi] khác nhau.

* Phân loại Kịch:

- Theo tính truyền thống hay hiện đại: kịch dân gian [chèo, tuồng, cải lương...], kịch cổ điển [trước XX], kịch hiện đại [XX]

- Theo tính chất: bi kịch, hài kịch, chính kịch [xung đột cuộc sống], kịch lịch sử.

- Theo ngôn ngữ diễn đạt: kịch nói, kịch hát múa, kịch thơ, kịch rối kịch câm,...

* Yêu cầu đọc kịch bản văn học:

- Đọc kĩ phần giới thiệu, tiểu dẫn.

- Tập trung vào lời thoại nhân vật.

- Phân tích hành động kịch.

- Khái quát chủ đề tư tưởng, đánh giá giá trị của đoạn trích và toàn vở kịch.

Câu 2 [trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2]:

* Đặc điểm của văn nghị luận:

- Nghị luận là một thể loại văn học sử dụng lý lẽ, phán đoán và chứng cứ để thảo luận về các vấn đề xã hội, chính trị, văn hóa nhằm tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhận để giúp độc giả hiểu rõ vấn đề nêu ra.

- Văn nghị luận thường có tính sâu sắc về tư tưởng, tình cảm và tính mạch lạc, chặt chẽ.

- Ngôn ngữ trong văn nghị luận chính xác, giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm.

* Các loại nghị luận:

- Theo thời gian xuất hiện: Nghị luận dân gian [tục ngữ], nghị luận trung đại [chiếu, hịch, cáo,...] nghị luận hiện đại [tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình...]

- Theo đối tượng và vấn đề nghị luận: Nghị luận xã hội – chính trị [chính luận], nghị luận văn học [phê bình, nghiên cứu, bình giảng, phân tích...].

* Yêu cầu đọc văn nghị luận:

- Tìm hiểu thân thế tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.

- Phát hiện chính xác luận đề và hệ thống luận điểm.

- Đánh giá giá trị của hệ thống luận điểm.

- Tìm hiểu và đánh giá thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết.

- Tìm hiểu và đánh giá sự đặc sắc, độc đáo riêng của người viết.

Luyện tập

Câu 1 [trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2]:

Trong vở kịch Rô - mê - ô và Giu - li - ét, xung đột cơ bản là xung đột giữa tình yêu và thù hận. Tuy nhiên, trong đoạn trích này, thù hận không xuất hiện như là một thế lực cản trở tình yêu. Thù hận chỉ hiện ra qua suy nghĩ của các nhân vật, nhưng không phải là động lực để chi phối, điều khiển, quyết định hành động của nhân vật.

Câu 2 [trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2]:

Nghệ thuật lập luận nổi bật trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác:

- Cấu trúc lập luận rõ ràng, mạch lạc: gồm 7 đoạn, phần mở đầu gồm hai đoạn [đoạn 1 và 2], nội dung chính gồm bốn đoạn [3, 4, 5, 6], kết luận gồm đoạn 7 và câu cuối cùng.

- Nghệ thuật so sánh tăng tiến: nội dung đoạn sau có giá trị cao hơn đoạn trước:

+ Nhưng không chỉ có thế thôi [Các Mác còn phát hiện ra giá trị thặng dư]

+ Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu ở Các Mác [trước hết Các Mác là một nhà cách mạng...]

→ Tác dụng: Nói lên tầm vóc vĩ đại của Các Mác: là một vĩ nhân, là đỉnh cao của thời đại.

Hình minh họa

3. Bài tham khảo số 2

  1. Kịch

II. Nghị luận

Câu 1 [trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2]:

- Đặc điểm của Nghệ thuật Kịch:

+ Đối tượng phản ánh của kịch là mâu thuẫn xung đột trong xã hội và con người. + Xung đột kịch tạo điểm động, tạo tính kịch, hấp dẫn và lôi cuốn. + Hành động trong kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch. + Nhân vật kịch qua lời thoại và hành động thể hiện tính cách, xung đột kịch, từ đó thể hiện chủ đề vở kịch. + Cốt truyện kịch phát triển qua các giai đoạn: mở đầu - thắt nút - phát triển - điểm đỉnh - giải quyết + Thời gian, không gian kịch có thể là một địa điểm, nhiều địa điểm; một ngày, nhiều ngày, hàng năm, nhiều năm, nhiều thế hệ… + Ngôn ngữ kịch thể hiện trong lời thoại, mang tính hành động và khẩu ngữ: đối thoại và độc thoại, làm nổi bật tính cách nhân vật.

- Phân loại kịch

+ Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại: kịch dân gian [chèo, tuồng, cải lương...], kịch cổ điển [trước XX], kịch hiện đại [XX]. + Căn cứ vào tính chất: bi kịch, hài kịch, chính kịch [xung đột cuộc sống], kịch lịch sử. + Căn cứ vào vào ngôn ngữ diễn đạt: kịch nói, kịch hát múa, kịch thơ, kịch rối kịch câm,...

Yêu cầu đọc kịch bản văn học

+ Đọc, tìm hiểu + Đọc kỹ các lời thoại để phát hiện + Phát hiện, phân tích xung đột kịch, tính chất bi, hài của các xung đột đó + Nêu chủ đề tư tưởng: của tác phẩm kịch.

Câu 2 [trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2]: Đặc điểm của văn nghị luận

- Nghị luận là một thể loại văn học sử dụng lí lẽ, phán đoán và chứng cứ để thảo luận về các vấn đề xã hội, chính trị, văn hóa nhằm tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhận để giúp độc giả hiểu rõ vấn đề nêu ra. - Văn nghị luận thường có tính sâu sắc về tư tưởng, tình cảm và tính mạch lạc, chặt chẽ. - Ngôn ngữ trong văn nghị luận chính xác, giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm

Các loại nghị luận

- Căn cứ vào thời gian xuất hiện: Nghị luận dân gian [tục ngữ], nghị luận trung đại [chiếu, hịch, cáo,...] nghị luận hiện đại [tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình...] - Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị luận: Nghị luận xã hội – chính trị [chính luận], nghị luận văn học [phê bình, nghiên cứu, bình giảng, phân tích...].

Yêu cầu đọc văn nghị luận

- Tìm hiểu thân thế tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm. - Phát hiện chính xác luận đề và hệ thống luận điểm. - Đánh giá giá trị của hệ thống luận điểm. - Tìm hiểu phương pháp luận chứng làm sáng tỏ luận điểm. - Tìm hiểu và đánh giá thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết. - Tìm hiểu và đánh giá sự đặc sắc độc đáo riêng của người viết.

Luyện tập Câu 1 [trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2]: Trong vở kịch Rô - mê - ô và Giu - li - ét, xung đột cơ bản là xung đột giữa tình yêu và thù hận. Tuy nhiên, trong đoạn trích này, thù hận không xuất hiện như là một thế lực cản trở tình yêu. Thù hận chỉ hiện ra qua suy nghĩ của các nhân vật, nhưng không phải là động lực để chi phối, điều khiển, quyết định hành động của nhân vật.

Câu 2 [trang 111 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2]:

Nghệ thuật lập luận trong văn bản ″Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác″. - So sánh: + Tương đồng tạo ra sự đối sánh song song nhằm nhấn mạnh hai cống hiến vĩ đại như nhau: từ ngữ so sánh ″giống như″, Theo kiểu cấu tạo: Nếu [A] đã … thì [B] cũng … + Đối lập, tương phản để nhấn mạnh ý nghĩa to lớn mà Mác đã phát hiện. - Lập luận so sánh tăng tiến: ″ Nhưng không chỉ có thế thôi ″ , ″Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu của Mác ″. ⇒ Lập luận chặt chẽ thuyết phục để nói lên tầm vóc vĩ đại của Các Mác.

Minh họa

4. Bài tham khảo số 5

Câu 1 [trang 111 SGK Ngữ văn 11 tập 2]

* Khám phá về thể loại kịch:

- Đặc trưng của kịch:

+ Kịch là loại nghệ thuật tổng hợp tinh tế.

+ Kịch mô tả xung đột đời sống bằng hành động tinh tế. Nhân vật kịch là bức tranh sống của xung đột, được hiện thị qua lời thoại [có đối thoại, bàng thoại, độc thoại].

- Ba thể loại kịch độc đáo:

+ Bi kịch: thể hiện xung đột cao thượng, tốt đẹp vs. thế lực đen tối, độc ác; cái chết của nhân vật tốt đẹp khiến người xem bật khóc.

+ Hài kịch: khám phá tình huống hài hước, đối lập ngoại hình và tâm hồn tạo tiếng cười.

+ Chính kịch: phản ánh xung đột trong cuộc sống, vui buồn xen kẽ.

- Yêu cầu khi đọc kịch bản văn học:

+ Nắm vững phần giới thiệu để hiểu biết về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.

+ Tập trung vào lời thoại để nhận biết đặc điểm, mối quan hệ giữa các nhân vật.

+ Phân tích hành động kịch, xác định và phân tích xung đột chủ yếu và phụ.

Câu 2 [trang 111 SGK Ngữ văn 11 tập 2]

* Tìm hiểu về thể loại văn nghị luận:

- Đặc điểm của văn nghị luận:

+ Nghị luận là thể loại văn học sử dụng lý lẽ, phân tích, chứng cứ để thảo luận về một vấn đề. Sức mạnh của văn nghị luận là ở sự sâu sắc của tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc chặt chẽ trong tư duy, sự thuyết phục khi trình bày.

+ Văn nghị luận sử dụng các thao tác như giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh để tác động vào người đọc.

+ Ngôn ngữ trong văn nghị luận vừa chính xác vừa giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, mang tính xã hội và tính hoạt bát cao.

- Có hai loại văn nghị luận:

+ Văn chính luận: thảo luận về chính trị, xã hội, triết học…

+ Văn phê bình văn học: thảo luận về vấn đề văn học.

- Yêu cầu khi đọc văn nghị luận:

+ Tìm hiểu tác giả và bối cảnh lớn, bối cảnh nhỏ của tác phẩm, xác định vấn đề bắt nguồn từ nhu cầu nào, thuộc lĩnh vực nào, có ảnh hưởng đến cuộc sống không.

+ Nắm bắt luồng tư tưởng, tóm lược luận điểm và xác định mối quan hệ giữa chúng.

+ Cảm nhận luồng cảm xúc trong tác phẩm.

+ Phân tích tác dụng của nghệ thuật trong việc trình bày vấn đề.

+ Tổng kết giá trị của tác phẩm, rút ra bài học.

Luyện tập

Câu 1 [trang 111 SGK Ngữ văn 11 tập 2]

* Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích “Rô-mê-ô và Ju-li-ét”:

Xung đột chủ yếu: tình yêu thuần khiết của Rô-mê-ô và Ju-li-ét >< thù hận sâu sắc giữa hai dòng họ.

Câu 2 [trang 111 SGK Ngữ văn 11 tập 2]

* Nghệ thuật lập luận trong văn bản “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác”:

- Hệ thống lập luận chặt chẽ, mạch lạc [thông báo về sự ra đi của Mác, tổn thất lớn của nhân loại → trình bày ba cống hiến vĩ đại của Mác → bày tỏ sự tiếc thương].

- Sử dụng so sánh tăng tiến: trình bày ba cống hiến, cống hiến sau lớn hơn cống hiến trước; ở mỗi cống hiến lại so sánh để làm nổi bật thành tựu của Mác].

- Lối diễn đạt chặt chẽ, logic, thuyết phục.

Minh họa

5. Bài tham khảo số 4

Nội dung bài học

- Kịch:

+ Khái niệm: Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Đối tượng miêu tả chủ yếu là những xung đột trong đời sống.

+ Đặc trưng:

● Xung đột tính kịch, hấp dẫn, lôi cuốn.

● Tính cách, phẩm chất của nhân vật kịch thể hiện qua xung đột kịch.

● Xung đột kịch chính là chủ đề tư tưởng của vở kịch.

● Cốt truyện [5 giai đoạn]: Mở đầu - thắt nút - phát triển - đỉnh điểm - giải quyết.

● Thời gian, không gian: Rất đa dạng. Có thể chỉ trong vài giờ, một ngày, một năm, nhiều năm qua nhiều thế hệ và địa điểm khác nhau.

● Ngôn ngữ: Lời thoại mang tính hành động và khẩu ngữ.

+ Phân loại:

● Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại: Kịch dân gian, kịch cổ điển, kịch hiện đại.

● Căn cứ vào tính chất : Bi kịch, hài kịch, chính kịch, kịch lịch sử.

● Căn cứ vào ngôn ngữ diễn đạt: Kịch nói, kịch hát múa, kịch thơ, kịch rối, kịch câm.

+ Yêu cầu khi đọc kịch bản văn học:

● Đọc kĩ văn bản kịch.

● Chú ý lời thoại.

● Phát hiện xung đột, phân tích xung đột.

● Nêu chủ đề tư tưởng.

- Văn nghị luận:

+ Khái niệm: Là thể loại văn học dùng lập luận, luận điểm, luận cứ để bàn luận về một vấn đề xã hội, văn học hay chính trị.

+ Đặc điểm:

● Lập luận rõ ràng, mạch lạc, logic, chặt chẽ.

● Dẫn chứng xác thực, ngắn gọn.

● Quan điểm rõ ràng, sâu sắc về tư tưởng, tình cảm.

● Ngôn ngữ dễ hiểu, biểu cảm, giàu hình ảnh.

+ Phân loại:

● Theo nội dung: Văn chính luận, phê bình văn học.

● Thời kì trung đại: Chiếu, cáo, hịch, điều trần...

● Thời kỳ hiện đại: Tuyên ngôn, lời kêu gọi, phê bình, tranh luận...

+ Yêu cầu:

● Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.

● Đưa ra luận đề, luận điểm, luận cứ và hệ thống luận điểm.

● Phân tích dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.

● Khái quát giá trị tác phẩm, đưa ra bài học và ảnh hưởng của tác phẩm với đời sống.

Luyện tập

Câu 1 [trang 111 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2]

Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận":

- Những xung đột kịch trong vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét:

+ Xung đột giữa tình yêu nam nữ.

+ Xung đột thù hận giữa hai họ.

- Phân tích xung đột kịch:

+ Sự va chạm gay gắt giữa hai dòng họ dẫn đến mối thù hận giữa hai họ.

+ Xung đột giữa tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét, sẵn sàng từ bỏ tên họ, dòng họ mình để bảo vệ tình yêu trong sáng, mê say, mãnh liệt nhưng cuối cùng vẫn dẫn đến kết cục bi thảm.

Câu 2 [trang 111 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2]

Nghệ thuật lập luận nổi bật trong văn bản “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác”:

- Hệ thống lập luận rõ ràng, mạch lạc bao gồm 7 đoạn:

+ Phần mở đầu gồm hai đoạn [đoạn 1 và 2].

+ Phần nội dung chính gồm bốn đoạn [3,4,5,6].

+ Phần kết luận gồm đoạn 7 và câu cuối cùng.

- Nghệ thuật so sánh tầng bậc:

+ "Nhưng không chỉ có thế thôi".

+ "Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu ở Các Mác".

→ Những cống hiến sau có giá trị hơn những cống hiến trước để làm nổi bật 3 cống hiến vĩ đại của Các Mác.

- Giọng điệu vừa kính trọng, vừa xót thương với người đã khuất.

Minh họa

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 2083 hoặc email: [email protected]

Thể loại kịch là gì văn 11?

SGK Ngữ văn 11, bộ Chân trời sáng tạo, tập 1 viết: “Bi kịch là thể loại kịch tập trung khai thác những xung đột gay gắt giữa những khát vọng cao đẹp của con người với tình thế bi đát của thực tại, dẫn đến sự thảm bại hay cái chết của nhân vật”.

Văn bản nghị luận lớp 7 là gì?

Văn nghị luận là một dạng mà trong bài viết, người nói tác giả dùng chủ yếu các lý lẽ, các dẫn chứng sau đó lập luận chỉ ra những điểm nhấn, luận điểm nhằm xác định chỉ ra cho người đọc, người nghe thấy được những tư tường, quan điểm của tác giả gửi gắm vào tác phẩm.

Bàn luận trong văn học là gì?

- BÀN LUẬN: là quá trình phân tích, diễn giải ý nghĩa của kết quả nghiên cứu gồm có tóm lượt các kết quả nghiên cứu, so sánh đối chiếu các kết quả với các nghiên cứu trước, giải thích các kết quả nghiên cứu và khái quát hóa ý nghĩa của nghiên cứu.

Khái niệm thế nào là nghị luận?

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng,tưởng tượng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các lập luận. 2. Đặc điểm của văn nghị luận: - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.

Chủ Đề