Một vật dao động điều hòa theo phương trình vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn là

Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng v = vmax, gia tốc của vật tại biên a = amax.

Ta có

Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lương̣ giác và hệ thức độc lập theo thời gian của x và v

Cách giải:

+ Phương trình dao động của vật x = 10cos[10πt] cm => T = 2π/ω = 0,2 s

+ Vận tốc của vật có độ lớn 50π cm/s khi vật ở vị trí có li độ:  

+ Ta có đường tròn lượng giác sau:

Một chu kì, vật có độ lớn vận tốc 50π cm/s 4 lần

Sau 504 chu kì vật có độ lớn vận tốc lần thứ 2016

=> Thời điểm vật có độ lớn vận tốc 50π cm/s lần thứ 2017 là:  t = 504T + T/12 = 6049/60 [s]

=> Chọn đáp án B

Page 2

Đáp án D

Phương pháp: Tốc độ trung bình vtb = S/t [S là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t]

Cách giải:

Phương trình dao động x = 5cos[πt + π/2] cm

Chu kì dao động T = 2π/ω = 2s => Thời gian: t = 2,5s = T + T/4

Quãng đường vật đi được trong 2,5 s kể từ khi bắt đầu dao động là: s = 4A + A = 5A = 25 cm

Do đó tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là vtb = s/t = 25/2,5 = 10 cm/s

=> Đáp án D

Page 3

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều cùng phương, cùng tần số

Cách giải:

+ PT dao động tổng hợp của 1 và 2 có dạng:  

trong đó:

 [vì hai dao động vuông pha]

 

+ Dao động tổng hợp của ba dao động có phương trình

trong đó:


 [không xác định]  ⇒φ = π/2 rad

Vậy PT dao động tổng hợp là:   x= 3cos100πt + π2 cm

=> Chọn A

Khi một vật dao động điều hòa thì:

A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.

C. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.

D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

Đáp án C


+ Khi vật dao động điều hòa thì vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với

Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:

Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:

Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi

Dao động tắt dần là dao động có:

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy pi = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:


Câu 720 Thông hiểu

Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là $31,4 cm/s$. Lấy $\pi = 3,14$. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

+ Sử dụng công thức: vmax = Aω

+ Áp dụng công thức tính tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì: \[{v_{tb}} = \dfrac{{4A}}{T}\]

Ứng dụng vòng tròn lượng giác - Bài tập quãng đường - Tốc độ trung bình --- Xem chi tiết

...

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn là vmax = 62,8 [cm/s] và gia tốc cực đại có độ lớn là amax = 4 [m/s2]. Lấy π2 = 10. Biên độ và chu kì dao động có thể là:

A.

A = 10 [cm], T = 1 [s].

B.

A = 1 [cm], T = 1 [s].

C.

A = 1 [cm], T = 0,1 [s].

D.

A = 10 [cm], T = 0,1 [s].

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

A = 10 [cm], T = 1 [s].

Áp dụng công thức: |vmax| = ωA và |amax| = ω2A

ω =
.

Trong đó: |vmax| = ωA = 62,8 [cm/s] = 0,628 [m/s] = 0,2π.

và |amax| = ω2A = 4 [m/s2]

ω =
= 2π [rad/s].

A =
= 0,1 [m]; T =
= 1 [s].

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 1 Dao Động Cơ Học - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Pha ban đầu của một vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

  • Quả cầu khối lượng m gắn vào đầu một lò xo. Gắn thêm vào lò xo một vật có khối lượng m1 = 120 gam thì tần số dao động của hệ là 2,5 Hz. Lại gắn thêm vật có khối lượng m2 = 180 gam thì tần số dao động của hệ là 2 Hz. Khối lượng của quả cầu là:

  • Một vật dao động điều hòa với biên độ dao động A = 5 cm. Khi pha dao động bằng

    thì gia tốc của vật là a = –4
    [cm/s2]. Lấy
    2 = 10. Xác định chu kì dao động của vật?

  • Chuyển động dao động là:

  • Phương trình của vật dao động điều hòa x = 5cos[

    t] [cm]. Tại vị trí li độ x = 3 cm vật có vận tốc bằng:

  • Chọn đáp án đúng nhất khi nói về dao động cưỡng bức:

  • Khi một vật dao động điều hòa thì:

  • Một con lắc đơn với hòn bi có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Lực căng dây N của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch cực đại là:

  • ** Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250 [g]. Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng, gốc O trùng với vị trí cân bằng [VTCB], chiều dương hướng từ trên xuống. Từ VTCB kéo vật xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 6,5 [cm] thì buông nhẹ để vật dao động điều hoà xung quanh VTCB. Biết rằng năng lượng của dao động là 80 [mJ]. Lấy gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10 [m/s2].Phương trình dao động của vật là:

  • Hai điểm M và N đối xứng nhau qua vị trí cân bằng trên quỹ đạo của một vật dao động điều hòa cách nhau 5cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M theo chiều dương, đến N theo chiều âm là 0,5s. Biết khối lượng của vật bằng 100g. Lấyπ2=10. Độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật khi nó đến M là:

  • Trong phương trình đao động điều hoà x = Acos[ωt + φ0], các đại lượng ω,φ0, [ωt + φ0] là những đại lượng trung gian cho phép xác định:

  • Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng m = 250 g dao động điều hòa. Lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng tại vị trí li độ x = 10 cm bằng 4 N. Chu kì dao động của vật là:

  • ** Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300 [g], lò xo có độ cứng k = 200 [N/m] lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thì vật m = 200 [g] từ độ cao h = 3,75 [cm] so với M rơi xuống, va chạm với M [coi ma sát không đáng kể, lấy g = 10 [m/s2], va chạm mềm].

    Vận tốc của m ngay trước khi va chạm là:

  • Lúc t = 0 một vật dao động điều hòa có gia tốc

    và đang chuyển động theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật được biểu diễn:

  • Một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn chạy đúng giờ ở một nơi có độ cao 2 km. Khi đưa đồng hồ xuống độ cao 1 km thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm. Tính thời gian đồng hồ chạy sai sau 1 tuần? Biết bán kính Trái Đất là 6400 km.

  • Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì:

  • Động năng của một vật dao động điều hòa:

  • Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = A1cos[ωt + φ1] và x2 = A2cos[ωt + φ2].Nếu độ lệch pha của hai dao động Δφ=

    thì biên độ dao động tổng hợp là:

  • Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài A , tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi biểu thức:

  • Một vật dao động điều hòa có li độ x, biên độ A, vận tốc v, gia tốc a, tần số góc ω. Đặt: α= ω2A2, β= ω2x2, γ= 1/v2 thì ta có mối quan hệ:

  • Một vật dao động điều hòa với tần số f = 1 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua li độ x0 = 5 cm theo chiều dương với vận tốc v0 = 10π cm/s. Phương trình dao động của vật là:

  • Tại một nơi trong không khí đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ. Tại đó, nếu đặt đồng hồ quả lắc vào chân không thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm? Tính thời gian chạy sai của đồng hồ sau 1 ngày đêm. Biết rằng nhiệt độ giữa môi trường chân không và không khí là như nhau, khối lượng riêng của vật D = 8450 kg/m3, khối lượng riêng của không khí D0 = 1,4 kg/m3.

  • ** Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250 [g]. Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng, gốc O trùng với vị trí cân bằng [VTCB], chiều dương hướng từ trên xuống. Từ VTCB kéo vật xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 6,5 [cm] thì buông nhẹ để vật dao động điều hoà xung quanh VTCB. Biết rằng năng lượng của dao động là 80 [mJ]. Lấy gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10 [m/s2].

    Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của lực đàn hồi là:

  • Một vật dao động tắt dần chậm vì lực cản của môi trường thì vận tốc cực đại và biên độ dao động sẽ giảm với tốc độ:

  • Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn là vmax = 62,8 [cm/s] và gia tốc cực đại có độ lớn là amax = 4 [m/s2]. Lấy π2 = 10. Biên độ và chu kì dao động có thể là:

  • Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T' bằng T:

  • Ba lò xo có độ cứng k1, k2, k3 được mắc vào ba vật có cùng khối lượng m. Chu kì dao động của ba con lắc lò xo T1, T2, T3. Khi cho ba lò xo mắc song song và mắc vào vật m thì chu kì dao động của hệ là:

  • Một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn chạy đúng giờ ở một nơi trên mặt đất có nhiệt độ 20°C. Khi đưa đồng hồ lên độ cao h = 2 km thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm? Tính thời gian đồng hồ chạy sai sau 1 tuần. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α= 2.10–5 K–1, nhiệt độ ở độ cao h = 2 km là 6°C và bán kính Trái Đất là 6400 km.

  • Hai con lắc lò xo A và B có cùng khối lượng vật nặng. Chu kì và biên độ của hai con lắc có mối quan hệ TB = 3TA; AB= 2AA. Tỉ số cơ năng

    của hai con lắc là:

  • Một con lắc đơn chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc của vật và lực căng của dây treo tác dụng vào vật khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc αlà:

  • Lò xo có độ cứng k, được cắt ra làm hai đoạn bằng nhau thì độ cứng k' của mỗi đoạn sẽ là:

  • Trong dao động điều hòa, độ lớn cực đại của vận tốc là:

  • ** Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng ở vị trí cân bằng [VTCB] thì lò xo bị giãn 2,5 [cm]. Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng, gốc O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ dưới lên. Kéo vật xuống dưới cách VTCB 2 [cm] rồi truyền vận tốc 40

    [cm/s] theo chiều dương để nó dao động điều hoà xung quanh VTCB. Lấy t = 0 là lúc truyền vận tốc cho vật và g = 10 [m/s2].Phương trình dao động của vật là:

  • Con lắc đơn có độ dài

    = 1 [m] khối lượng không đáng kể, hòn bi có khối lượng = 100 [g] treo vào đầu dưới của dây. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 gócαm = 30° rồi thả không vận tốc ban đầu. Bỏ qua mọi lực ma sát và lực cản của môi trường. Lấy g = 9,8 [m/s2]. Vận tốc hòn bi khi qua vị trí cân bằng:

  • Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương có phương trình :

    x1 = A1cos[ωt] [cm]; x2 =A2cos[2πt +

    ] [cm] và x3 = A3cos
    [cm]. Biên độ của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức nào dưới đây?

  • Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

  • ** Một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ dài tự nhiên là
    0. Treo một vật có khối lượng m1 = 150 [g] vào lò xo thì độ dài của nó là
    1 = 32 [cm]. Nếu treo thêm vào m1 một vật có khối lượng m2 = m1 thì độ dài của nó là
    2 = 34 [cm]. Lấy g = 9,8 [m/s2].

    Độ dài tự nhiên của lò xo là:

  • Vật nặng trong con lắc lò xo có m = 100 gam, khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu 2 m/s. Do ma sát nên vật dao động tắt dần. Nhiệt lượng toả ra môi trường khi dao động tắt hẳn là:

  • Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 5 [km]. Bán kính Trái Đất R = 6400 [km]. Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy chậm:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường:

  • Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

  • Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:

  • Cho tíchphân

    .Khẳngđịnhnàosauđâyđúng:

  • Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật ?

  • Trên phân tử mARN, mã di truyền được đọc

  • Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại hàng hóa, điều kiện mua bán là thể chức năng nào dưới đây của thị trường?

  • Giá trị của tích phân I=∫0πcosxsinxdx bằng

  • Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong

  • Khi cô giáo giao bài tập thảo luận nhóm, các thành viên trong nhóm B cùng nhau thảo luận tích cực để làm bài tập. Hành vi, việc làm của nhóm B là biểu hiện trách nhiệm nào dưới đây của học sinh trong học tập?

Video liên quan

Chủ Đề