Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện Vợ nhặt

Trung tâm tìm gia sư tại tphcm thấy Kim Lân là một trong rất nhiều gương mặt nổi trội trên văn đàn văn học dân tộc viết về đề tài người nông dân Việt Nam, xoay quanh đề tài này, Kim Lân đã vẽ nên một bức tranh hiện thực của dân tộc Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, những cảnh u ám trong nạn đói lịch sử năm 1945 khiến cho hai triệu đồng bào ta chết đói, những hình ảnh con người trong cảnh khổ đã dấy lên trong lòng người đọc những nỗi tiếc thương khôn nguôi. Và Kim Lân đã sử dụng một cách tài tình những biện pháp nghệ thuật đặc sắc để thể hiện rõ những giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện Vợ nhặt

Gia sư môn văn tại tphcm cho rằng điểm nổi bật về nghệ thuật phải nói đầu tiên ở đây chính là nghệ thuật xây dựng tình huống truyện đặc sắc. Tình huống truyện được nhà văn tạo nên trong tác phẩm này chính là sự gặp gỡ của Tràng và người đàn bà xa lạ, để sau đó Tràng nhặt người này về làm vợ, chính tình huống truyện đặc biệt này mà chúng ta có thể thấy được hiện thực khắc nghiệt rằng trong nạn đói năm 1945, giá trị của con người rẻ rúng đến mức nào, vừa xây dựng hiện thực, vừa tố cáo tội ác của thực dân Pháp đã gây nên cho chúng ta. Qua đó chúng ta có thể nhận ra những phẩm chất tốt đẹp của con người trong cảnh khổ, là anh cu Tràng tuy xấu xí vụng về nhưng mang trong mình một tâm hồn lương thiện, là người đàn bà bất chấp để được ăn bát bánh đúc lại nuôi một nỗi khát khao được sống và luôn tin tưởng vào tương lai.

Gia sư dạy tiếng anh tphcm thấy nghệ thuật xây dựng và miêu tả tâm lí nhân vật cũng là một dụng ý nghệ thuật đặc sắc của nhà văn Kim Lân, nhà văn xây dựng một nhân vật chính với vẻ ngoài xấu xí nhưng đối lập bên trong đó là một tấm lòng lương thiện. Là người đàn bà xa lạ không rõ nguồn gốc, nghề nghiệp, quá khứ, nhưng luôn mang trong mình khát khao mãnh liệt là được sống, là bà cụ Tứ kham khổ, tảo tần, nhưng hiểu chuyện và mang trong mình lòng yêu thương con cái vô bờ bến. Tác giả đã xây dựng những nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình để bộc lộ được tính cách cũng như giá trị nội dung của tác phẩm.

Gia sư giỏi tphcm nhận thấy tác giả đã sử dụng lối trần thuật lôi cuốn, thông qua những cuộc đối đáp giữa các nhân vật với nhau, và ẩn chứa trong đó là tình cảm của những con người với nhau đã cùng cưu mang nhau qua cảnh khốn cùng. 

“Vợ nhặt” là nhan đề của tác phẩm, xưa nay người ta chỉ đi lấy vợ, cưới vợ chứ có ai nhặt vợ bao giờ. Ấy mới biết, trong xã hội cũ, số phận của con người mong manh và rẻ rúng biết nhường nào. Chính cách sử dụng nhan đề ngược đời như vậy ta lại thấy được sự độc đáo trong cách đặt tên nhan đề, chứa đựng nhiều ý nghĩa biểu trưng, và hé mở chủ đề của tác phẩm. Ngoài ra còn giúp cho người đọc tạo được ấn tượng ban đầu và kích thích tính hấp dẫn cho tác phẩm.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện Vợ nhặt
 

Gia sư tại nhà tphcm thấy trong tác phẩm tác giả đã sử dụng ngôn từ mộc mạc, giản dị và chân thực. Đối với một người chuyên viết về đề tài nông thôn Việt Nam như Kim Lân thì ông coi trọng lối nói tự nhiên, ngôn từ gần gũi với người đọc, để ông có thể truyền đạt hết những tư tưởng nhân đạo và tình cảm của tác giả đối với từng nhân vật trong tác phẩm của mình. Ông viết về họ với tất cả sự giản dị, chân thực và đơn thuần như chính tính cách và bản chất con người họ vậy. Là anh cu Tràng với những lời nói ngô nghê chân thực, không để ý đến lời chọc ghẹo của người khác, là sự thay đổi linh hoạt trong ngôn ngữ của người đàn bà. Và cuối cùng là những lời nói đơn giản, nghẹn ngào nhưng ẩn chứa bên trong đó là tình thương vô bờ bến của bà cụ Tứ. Sử dụng nhuần nhuyễn các biện pháp nghệ thuật là cơ sở để tác giả có thể dẫn người đọc tìm hiểu hết được các giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn

Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

Các bài viết khác...

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện Vợ nhặt

Vợ nhặt là truyện ngắn tiêu biểu được in trong tập Con chó xấu xí (1962) của Kim Lân. Tiền thân của truyện ngắn là tiểu thuyết Xóm ngụ cư. Đây cũng là tác phẩm nằm trong hệ thống kiến thức Ngữ văn 12ôn thi đại học môn văn. Một trong những nét ấn tượng và làm nên thành công của tác phẩm đó là cách xây dựng tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt”.

***Xem thêm:

Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt – Kim Lân

Phân tích nhân vật người vợ trong tác phẩm Vợ Nhặt – Kim Lân

Tác giả

Kim Lân được mệnh danh là cây bút chuyên viết về thể loại truyện ngắn. Các tác phẩm của ông chủ yếu xoay quanh cuộc sống làng quê và số phận của người nông dân. Ông còn được mệnh danh là nhà văn “một long đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy của cuộc sống nông thôn”.

Thấu hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lý của người nông dân, trong các tác phẩm của Kim Lân chúng ta vẫn thấy thấp thoáng hoàn cảnh, cuộc sông khó khăn của người nông dân. Nhưng ở đó luôn sáng lên vẻ đẹp chất phác, yêu đời.

Truyện ngắn “Vợ nhặt”

Khi kể về Vợ nhặt, Kim Lân chia sẻ: “Tôi định viết một số truyện ngắn những ý khác là khi đói người ta không nghĩ đến con đường chết mà chỉ nghĩ đến con đường sống. Dù ở trong tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cái chết vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng ở tương lai, vẫn muốn sống, sống cho ra người. Lúc đói người ta phải kiếm sống, thậm chí nhặt rác rưởi, nhặt ốc, nhặt chuột, ăn uống một cách thê thảm nhưng đến tối họ vẫn có một gia đình, gia đình nào về gia đình ấy, vẫn hi vọng một điều gì. Họ vẫn trò chuyện về đồng áng, giỗ chạp, những chuyện hướng về một cái gì là sự sống, đói nhưng không làm cho con người ta đen tối, mất hi vọng dù phải cướp cám mà ăn.”

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện Vợ nhặt

Sơ đồ tư duy truyện ngắn “Vợ nhặt”

Cách xây dựng tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt”

Thành công của tác giả trong việc xây dựng tình huống độc đáo (tính chất bất thường), giàu ý nghĩa nhân bản (thể hiện khát vọng bình thường của con người).

*Tình huống truyện: Tràng – một nông dân ngụ cư nghèo khổ, ngờ nghệch, xấu xí, đang ế vợ bỗng nhiên “nhặt” được vợ giữa nạn đói khủng khiếp. 

+ Tính chất bất thường: giữa nạn đói kinh hoàng, khi người ta chỉ nghĩ đến chuyện sống – chết thì Tràng lại lấy vợ. Một người tưởng như không thể lấy được vợ lại “nhặt” được vợ một cách dễ dàng; Tràng “nhờ” nạn đói mới có được vợ còn người đàn bà vì đói khát mà theo không một người đàn ông xa lạ. Việc Tràng có vợ khiến cho mọi người ngạc nhiên, không biết nên buồn hay vui, nên mừng hay lo;… 

+ Khát vọng được sống (người đàn bà đói khát theo không về làm vợ Tràng): khát vọng yêu thương, khát vọng về mái ấm gia đình (suy nghĩ và hành động của các nhân vật đều hướng tới vun đắp hạnh phúc gia đình). Và khát vọng về tương lai tươi sáng (bà cụ Tứ động viên con, người vợ nhặt nhắc đến chuyện phá kho thóc, Tràng nghĩ đến lá cờ đỏ sao vàng,…);… 

=> Tình huống truyện bất thường, khát vọng bình thường mà chính đáng của con người được gửi gắm.

Hy vọng bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn ôn tập môn ngữ văn thật tốt trong kỳ thi sắp tới nhé! Chúc các bạn thành công và đừng quên theo dõi trang để có thêm thật nhiều kiến thức hay và bổ ích nhé!

***Xem thêm: Hướng dẫn phân tích 1 tác phẩm văn học

Bàn về nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình trong truyện Vợnhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12Bình chọn:Bàn về nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình trong truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân, có ýkiến cho rằng: Chị vợ nhặt được khắc họa ở phương diện bên ngoài, còn bà cụ Tứ lại hiện lên quanhững khắc họa nội tâm bên trong”. Ý kiến của bạn?•Ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân - Ngữ...•Khi nói về truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân - Ngữ Văn 12•Bà cụ Tứ - người mẹ nghèo trong truyện ngắn Vợ nhặt - Ngữ Văn 12•Tình huống truyện trong Vợ nhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12Xem thêm: Vợ nhặt - Kim Lân Học trực tuyến Môn Văn họcI. GIỚI THIỆU CHUNG:- Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Ông thườngviết truyện ngắn về đề tài nông thôn và những người dân quê.- “Vợ nhặt” là một trong những tác phẩm xuất sắc của Kim Lân, được rút từ tập “Con chó xấuxí”. Truyện đã xây dựng thành công hai nhân vật phụ nữ: bà cụ Tứ và vợ nhặt, qua đó bộc lộ tưtưởng nhân đao sâu sắc và mới mẻ của nhà văn.II. CỤ THỂ1. GIẢI THÍCH Ý KIẾN:- “Chị vợ nhặt được khắc họa ở phương diện bên ngoài”: hình tượng người vợ nhặt hiện lênthông qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…- “Bà cụ Tứ lại hiện lên qua những khắc họa nội tâm bên trong”: Tác giả khắc họa nhân vật bàcụ Tứ chủ yếu qua những diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động…- Hai ý kiến đều đúng, thể hiện nét độc đáo ở từng nhân vật, đồng thời cho thấy tài năng củanhà văn Kim Lân trong việc khắc họa hình tượng nhân vật.2. PHÂN TÍCH, CHỨNG MINH:a. Chị vợ nhặt được khắc họa ở phương diện bên ngoàiGiới thiệu chung:Tác giả gọi nhân vật của mình là "thị", "người đàn bà" hoặc "người con dâu", không có tên, tuổivà lai lịch cụ thể. Chỉ biết rằng, thị thường ngồi nhặt thóc rơi vãi ở của kho hoặc ai có việc gọi tXem thêm tại: https://loigiaihay.com/ban-ve-nghe-thuat-xay-dung-hai-chan-dung-phu-nu-dien-hinh-trongtruyen-vo-nhat-cua-kim-lan-ngu-van-12-c30a20588.html#ixzz5nKAGPVSG