Nghiên cứu khoa học trong du lịch là gì

(1)

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG


BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUI. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:


1. Đối tượng nghiên cứu :


- Đối tượng nghiên cứu của môn học TQDL là tổng hợp các hoạt động du lịch, phân tích và tìm hiểu mối quan hệ biện chứnggiữa 3 bộ phận chủ yếu là khách du lịch (chủ thể du lịch), tài nguyên du lịch (khách thể du lịch) và ngành du lịch (môi giới dulịch) tìm hiểu và vận dụng các quy luật của hoạt động du lịch.


2. Mối quan hệ giữa TQDL với các môn khoa học :


- Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành hoạt động khác nhau. Chính vì vậy màmơn học TQDL có đối tượng nghiên cứu rất rộng mang tính đa ngành, đa lĩnh vực như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,khoa học kinh tế, kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ…


- Có thể xem mơn TQDL như là một tổng hợp kiến thức của tất cả các ngành, các lĩnh vực khoa học có liên quan nhằm mụcđích nhận thức quy luật vận động và tổ chức hoạt động du lịch đạt hiệu quả tối ưu.


II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:


1. Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành của hoạt động du lịch :


- Khách du lịch đóng vai trị là nhân tố cầu trong quan hệ cung – cầu của hoạt động du lịch, đóng vai trị là chủ thể du lịch, lànguồn cung ứng du khách cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ du lịch.


- Tài nguyên du lịch đóng vai trị là khách thể du lịch, là cơ sở để hình thành các sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn cho nhu cầuhưởng thụ các giá trị tinh thần và vật chất của du khách.


- Ngành du lịch đóng vai trị mơi giới du lịch, cung cấp các dịch vụ phục vụ cho du khách. Môi giới kết hợp chủ thể du lịch và
khách thể du lịch làm một, tạo ra hiện tượng xã hội đặc biệt là hoạt động du lịch – một hoạt động kinh tế và văn hoá đặc biệt.2. Nghiên cứu nội dung, loại hình và mối tương tác giữa du lịch với các lĩnh vực khác :


- Về nội dung, TQDL tập trung nghiên cứu các mặt chủ yếu sau: Các khái niệm cơ bản về du lịch

(2)

 Nhu cầu du lịch và khả năng đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu của du khách


- Về loại hình du lịch, TQDL tiếp cận nghiên cứu sự hình thành các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, dulịch MICE…


- Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa du lịch với các lĩnh vực khác như: xã hội, mơi trường, văn hố, kinh tế, chính trị… vàvai trị của người làm du lịch.


III. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:1. Quan điểm nghiên cứu :


1.1. Quan điểm hệ thống:


- Đây là một trong những quan điểm được sử dụng rộng rãi trong du lịch do tính chất tổng thể của đối tượng nghiên cứu, dovô số những mối quan hệ nội tại, do sự đa dạng của những chức năng xã hội, những yếu tố và những điều kiện phát triển dulịch.


- Du lịch được xem là một hệ thống được hình thành từ nhiều phân hệ: du khách, tài nguyên du lịch, công trình kỹ thuật, cánbộ nhân viên du lịch và tồn bộ hệ thống du lịch nói chung.


- Từ quan điểm này giúp chúng ta nắm bắt và điều khiển được hoạt động của mỗi một phân hệ nói riêng và tồn bộ hệ thốngdu lịch nói chung. Nhưng phải chú ý ln ln nhìn nhận các đối tượng trong trong những mối quan hệ đa phương thì mớihy vọng tránh được những sai sót đáng tiếc trong các vấn đề nghiên cứu.



1.2. Quan điểm tổng hợp:


- Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành hoạt động khác nhau. Quan điểmtổng hợp cho phép nhận thức đầy đủ các mối quan hệ phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa các đối tượng, các phần tử, cácquá trình diễn ra trong hoạt động du lịch trên một không gian và thời gian nhất định.


- Mặt khác, hiệu quả của ngành du lịch đưa lại cũng mang tính tổng hợp như hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và sinhthái…


1.3. Quan điểm vận động:

(3)

- Do vậy, vận dụng quan điểm này vào nghiên cứu hoạt động du lịch sẽ cho phép dự báo được những thay đổi về mặt lượngvà chất của nhu cầu du lịch, của tiến bộ khoa học công nghệ du lịch, sự thay đổi về sản phẩm và dịch vụ du lịch theo thờigian phát triển.


1.4. Quan điểm lịch sử:


- Để xác định đúng đắn phương hướng kế hoạch phát triển trong tương lai cần phải nắm bắt một cách tồn diện, chắc chắnq trình phát triển trong quá khứ và hiện tại của hoạt động du lịch.


2. Phương pháp nghiên cứu :


2.1. Phương pháp thu thập và xử lý tư liệu:


- Tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác nhau để đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ,chính xác đáp ứng cho tổ chức hoạt động du lịch.


2.2. Phương pháp khảo sát thực địa:


- Là phương pháp thu thập trực tiếp số liệu thông tin du lịch trên địa bàn thuộc đối tượng nghiên cứu. điều này đảm bảo sát
với thực tế, có độ tin cậy cao, tạo cơ sở để đề xuất những định hướng phát triển và giải pháp thực hiện hợp lý.


2.3. Phương pháp điều tra xã hội học:


- Phương pháp này có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu nhu cầu của du khách, nắm bắt được sở thích, thị hiếu củadu khách qua hình thức phỏng vấn hoặc phiếu điều tra.


- Từ đó, giúp nhà chun mơn nắm bắt được thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu, nắm được tâm tư, nguyện vọng củanhững người làm công tác phục vụ và điều hành trong ngành du lịch.


2.4. Phương pháp bản đồ:


- Phương pháp này có 2 chức năng chính:


 Phản ánh đặc điểm không gian sự phân bố các nguồn tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụdu lịch, các dịng du khách.


 Là cơ sở để phân tích và phát hiện quy luật vận động của hệ thống lãnh thổ du lịch, trên cơ sở để đưa ra định hướng pháttriển và tổ chức hoạt động du lịch trong tương lai.

(4)

- Là phương pháp tính tốn lập kế hoạch phát triển, dự báo hệ thống các chỉ tiêu và thiết lập sự cân đối giữa cung và cầu vềcác mặt:


 Cân đối giữa tiềm năng tài nguyên du lịch và nhu cầu của du khách.


 Cân đối giữa nhu cầu của du khách với khả năng cung ứng dịch vụ về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Cân đối nguồn vốn đầu tư cho xây dựng và phát triển du lịch.


 Cân đối nguồn lao động du lịch.2.6. Phương pháp phân tích xu thế:


- Dựa vào quy luật vận động trong quá khứ, hiện tại để suy ra xu hướng phát triển trong tương lai.


- Phương pháp này dùng để đưa ra dự báo về các chỉ tiêu phát triển và có thể được mơ hình hố bằng các biểu đồ toán họcđơn giản.


2.7. Phương pháp chuyên gia:


- Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia đầu ngành về những định hướng phát triển và các quyết định mangtính khả thi.


2.8. Phương pháp phân tích SWOT:


- Là phương pháp phân tích những ưu, khuyết điểm bên trong và những đe doạ, thuận lợi bên ngoài.


- Phương pháp này cho phép các tổ chức, các doanh nghiệp du lịch nghiên cứu một cách có hệ thống các điều kiện củaSWOT để đưa vào trong tiến trình phân loại sự lựa chọn chiến lược và chiến thuật kinh doanh của các tổ chức và doanhnghiệp.


2.9. Phương pháp tốn học và tin học:


- Áp dụng cơng cụ tốn học để phân tích hiệu quả kinh doanh du lịch, đồng thời dự báo hệ thống các chỉ tiêu phát triển.- Trong hoạt động du lịch hiện nay đã sử dụng rộng rãi công cụ tin học trong việc quảng cáo, đặt chỗ cho du khách.


CÂU HỎI THẢO LUẬN

GVHD:Phân tích tiềm năng và xây dựng giải pháp khai tháccác giá trị của làng nghề trống Lâm Yên phục vụ pháttriển du lịch cộng đồng.III NỘI DUNG ĐỀ TÀIPHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tàiDu lịch cộng đồng hiện nay đang là loại hình du lịch phổ biến, nó thu hútđược sự quan tâm của rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, của du khách(đặc biệt là khách quốc tế). Trước tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của kinh tế, sựphát triển mạnh mẽ các phương tiện giao thông, nhất là đường hàng không đãlàm nhu cầu du lịch nảy sinh trong du khách ngày càng cao. Sự tác động củacông nghiệp hóa, hiện đại hóa, tình trạng ô nhiễm môi trường đã không thểkhông thể tạo cho du khách những cảm giác yên bình và thư giãn. Chính vì lẽ đó,du lịch cộng đồng tại làng nghề sẽ là những nơi có không khí trong lành, nơi cócuộc sống bình dị và con người hiền lành chất phác, nơi ấy mỗi người có cơ hộikhám phá một nền văn hoá độc đáo (văn hoá nông nghiệp, văn hoá làng nghề,văn hóa ứng xử…)Tại làng nghề, du khách không những được tận hưởng không gian và kiếntrúc độc đáo mà còn trực tiếp hòa mình vào cuộc sống của người dân bản xứ,được thưởng thức sản phẩm độc đáo đậm đà sắc thái văn hoá của địa phương…Không những thế, du lịch tại làng nghề còn có chức năng giáo dục hết sức to lớn(đặc biệt là đối với thế hệ trẻ): du khách có thể tìm hiểu được phong tục, tậpquán, lịch sử làng nghề nói riêng và lịch sử địa phương nói chung trong chặngđường thăng trầm lịch sử dân tộc. Từ đó hình thành nên tình yêu quê hương đấtnước, tình cảm gắn bó với làng nghề và những di sản văn hóa mà cha ông ta đểlạiQuảng Nam là điểm đến của hai Di sản văn hóa thế giới: khu đền tháp MỹSơn và đô thị cổ Hội An, nơi đây còn là nơi hội tụ của hệ thống làng nghề khánổi tiếng như: gốm Thanh Hà, mộc Kim Bồng, trống Lâm Yên - chiêng PhướcKiều, rau Trà Quế, ...Làng nghề truyền thống trống Lâm Yên (huyện Đại Lộc,1GVHD:tỉnh Quảng Nam) không chỉ có vai trò là các làng nghề làm kinh tế, mà làng nghềnày đang có một lợi thế về phát triển du lịch cộng đồng, nơi đây sẽ là điểm dừngchân vô cùng hấp dẫn của du khách trong chặng hành trình của mìnhTuy nhiên, do các điểm làng nghề ở Quảng Nam nói chung và Đại Lộc nóiriêng chưa có sự quy hoạch tổng thể, chưa có sự đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng,các dịch vụ phụ trợ, đầu ra của sản phẩm, hầu như các làng nghề thủ công đangdần mai một theo thời gian, một số làng nghề truyền thống vẫn “còn đang ngủyên” chưa được đánh thức bằng những chính sách và biện pháp cụ thể…Vì thế,du lịch tại làng nghề Đại Lộc còn ở giai đoạn manh nha mặc dù tiềm năng du lịchlà vô cùng lớn. Chính vì lý do đó đã thôi thúc tôi phải tìm một phương pháp đểcó thể “ Phân tích tiềm năng tại làng nghề để khai thác vào hoạt động du lịch”,tôi thiết nghĩ du lịch là một trong những con đường ngắn làm cho làng nghề quêhương mình phát triển cân xứng với tiềm năng, mới có thể đánh thức các làngnghề vực dậy sau những giấc ngủ dài mộng mị.1.2 Mục tiêu của đề tài- Đánh giá một cách đầy đủ thực trạng phát triển của làng nghề trống LâmYên – Đại Lộc, từ đó làm nổi bật giá trị và tiềm năng làng nghề phục vụ pháttriển du lịch cộng đồng- Đề xuất giải pháp thích hợp góp phần khôi phục và phát triển du lịchcộng đồng tại làng nghề trống Lâm Yên – Đại Lộc1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu1.3.1 Đối tượng nghiên cứu- Về đối tượng nghiên cứu: Làng nghề trống Lâm Yên (Thôn Ấp Nam, xãĐại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam)1.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Về không gian: làng trống Lâm Yên, thôn Ấp Nam, xã Đại Minh, huyệnĐại Lộc, tỉnh Quảng Nam- Về thời gian: nghiên cứu trong 6 tháng từ tháng 1 đến tháng 6/ 2011Số liệu cập nhật đến năm 20101.4. Quan điểm nghiên cứu1.4.1 Quan điểm lịch sử viễn cảnh2GVHD:Phân tích quá trình hình thành, phát triển của làng nghề trống LâmYên – Đại Lộc trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể và tính đến sự phát triển lâu dài,phù hợp với quy luật vận động và phát triển. Từ đó, tôi tiến hành phân tích tiềmnăng du lịch tại làng nghề trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới và phù hợpvới hoàn cảnh thực tế địa phương.1.4.2 Quan điểm tổng hợpSự phát triển của làng nghề và du lịch tại làng nghề chịu sự tác độngtổng hợp của nhiều nhân tố, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành. Do đó việc nghiêncứu phát triển du lịch tại làng nghề Lâm Yên phải gắn với mối quan hệ vớinhiều yếu tố khác: tự nhiên, kinh tế, xã hội, con người, môi trường....1.4.3 Quan điểm lãnh thổLàng nghề truyền thống phân bố trên một không gian nhất định và cónhững đặc trưng lãnh thổ riêng. Dựa vào những đặc điểm không gian ấy mà việcnghiên cứu làng nghề truyền thống gắn với các điểm du lịch khác nhằm xem xét,nghiên cứu theo góc độ không gian để thấy sự phân hóa các yếu tố, thành phần ...phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu tiềm năng du lịch tại làng nghề1.4.4 Quan điểm hệ thốngPhát triển du lịch tại làng nghề được xem xét là một mắt xích trong hệthống phát triển du lịch của vùng du lịch Trung Trung Bộ và cả nước. Sự pháttriển của làng nghề Lâm Yên chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác, việc kếthợp các nhân tố ấy với nhau tạo nên tính hệ thống trong quá trình nghiên cứu1.4.5 Quan điểm kinh tếViệc phân tích tiềm năng du lịch tại làng nghề truyền thống cần đảmbảo việc khai thác có hiệu quả các lợi thế về vị trí và tiềm năng tài nguyên dulịch nhằm đem lại lợi ích cao nhất về kinh tế, tăng thu nhập người dân, giúp tạonguồn thu ổn định và lâu dài tại làng nghề.1.4.6 Quan điểm môi trường - sinh tháiDu lịch hiện nay thực sự trở thành một ngành kinh tế đem lại hiệuquả cao, song phát triển du lịch tại làng nghề phải gắn với việc bảo vệ, giữ gìn,tôn tạo cảnh quan, môi trường để phát triển bền vững. Vấn đề phát triển du lịchcộng đồng tại làng nghề phải đi đôi với việc đề cao yếu tố giáo dục, nâng cao ý3GVHD:thức trong việc bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và phát huy các giá trị văn hóa do conngười tạo ra1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu1.5.1 Phương pháp thống kêĐể phục vụ cho đề tài “ Phân tích tiềm năng và xây dựng giải phápkhai thác các giá trị của làng nghề trống Lâm Yên - Đại Lộc phục vụ phát triểndu lịch cộng đồng”, tôi tiến hành sưu tầm các số liệu, tài liệu khác nhau liên quanđến làng nghề trống Lâm Yên và du lịch, từ đó chọn lọc, sắp xếp và xử lý các sốliệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu.1.5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợpPhương pháp được sử dụng nhằm phân tích – tổng hợp các số liệu,tư liệu, thông tin liên quan đến làng nghề Lâm Yên, bên cạnh đó còn nghiên cứuvà tổng hợp khai thác du lịch tại những làng nghề trong khu vực để phục vụ đềtài. Sau đó tiến hành phân tích giải pháp phát triển du lịch tại các làng nghề giúpchủ thể nghiên cứu, khái quát hoá, mô hình hoá các vấn đề nghiên cứu nhằm đạtđược mục tiêu đề ra1.5.3 Phương pháp thực địaĐể cho việc nghiên cứu làng nghề đạt kết quả, tôi tiến hành điền dãtại làng nghề trống Lâm Yên nhằm cập nhật những thông tin về về làng trống: laođộng, lịch sử, lễ hội...để làm tăng tính chính xác, cụ thể, thiết thực của các kếtquả nghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi còn tiến hành khảo sát giải pháp và cách làm dulịch tại các làng nghề trong vùng để học tập phương pháp. Đồng thời, đánh giáchính xác thực trạng phát triển của làng nghề trống Lâm Yên để đề ra những giảipháp khả thi nhất nhắm khôi phục làng nghề và phát triển du lịch1.5.4 Phương pháp so sánh, đối chiếuTừ những tư liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau về làngtrống Lâm Yên, tôi tiến hành so sánh và đối chiếu số liệu thực tế và số liệu báocáo để đưa ra kết luận khả quan và xác thực nhất1.5.5 Phương pháp phỏng vấn, điều tra xã hội học4GVHD:Phương pháp phỏng vấn và điều tra xã hội học là phương pháp tiếpcận trực tiếp với chủ sở hữu, người dân tại làng nghề Lâm Yên để lắng nghe tâmtư, nguyện vọng của người dân tại làng trống. Đồng thời, phương pháp còn nhậnđược sự tư vấn và đóng góp ý kiến từ các chuyên gia để tài được hoàn thiện vàkhách quan hơn1.5.6 Phương pháp bản đồCác bản đồ được sử dụng nhằm thể hiện một số kết quả nghiêncứu. Từ những số liệu, bản đồ hành chính, bản đồ địa lý tự nhiên, tôi đưa ra phântích và đánh giá. Từ đó, tôi tiến hành xây dựng bản đồ: tuyến, tour, điểm du lịchtại làng trống Lâm Yên để làm nổi bật tiềm năng phục vụ du lịch tại làng nghề1.6. Lịch sử nghiên cứu đề tàiCó rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về Du lịch cộng đồng trênphạm vi cả nước và trong tỉnh Quảng Nam, mỗi đề tài thường tiếp cận theonhững góc độ khác nhau về du lịch: Văn hoá, nghiên cứu, làng nghề... Tại làngtrống Lâm Yên có nhiều bài báo, sách viết về làng nghề nhưng ở phạm vi chưatổng quát.1. Phan Thị Yến Tuyết, Tp Hồ Chí Minh, Xóm nghề và nghề thủ côngtruyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ, 2002. Sách giới thiệu về làng nghề truyền thốngở miền Nam, nhưng không có đề cập đến làng nghề miền Trung2. Bùi Văn Vượng, Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, NXB Thanh niên,2000. Sách giới thiệu lịch sử và vị trí của làng nghề trống Lâm Yên và chủ yếu đisâu vào quy trình sản xuất trống3. Bùi Văn Vượng, Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa,2001. Sách đi sâu vào nghiên cứu các làng nghề truyền thống nổi tiếng tập trungở miền Bắc, không có đề cập đến các làng nghề ở Quảng Nam4. Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, NXB Vănhóa dân tộc và Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, 2002. Sách cung cấp cho chúng ta cáinhìn tổng thể và đầy đủ về văn hóa Việt nói chung và văn hóa làng nghề nóiriêng, một số quan niệm về làng nghề bổ ích. Nhưng sách còn ở nội dung tổngquát không đề cập đến làng nghề Lâm Yên5GVHD:5. Tập thể tác giả, Địa chí Đại Lộc, NXB Đà Nẵng, 2000. Nội dung tàiliệu giới thiệu về huyện Đại Lộc nói chung và tiềm năng du lịch nói riêng (trongđó có làng trống Lâm Yên), tuy nhiên bài viết chỉ ở dạng khái quát giới thiệu vềlàng trống nhưng chưa cụ thể6. Tập thể tác giả, Văn hóa Quảng Nam những giá trị đặc trưng, NXB SởVH – TT Quảng Nam, 2002. Tư liệu đã có đề cập đến giá trị của làng nghềtruyền thống trong thời đại hiện nay và tính cấp thiết phải bảo tồn, song chỉ ởphạm vi chung chung, không đi sâu nghiên cứu tững giá trị văn hóa trên địa bàntỉnh Quảng Nam7. Sinh viên Phạm Thị Trà My, bài báo cáo tốt nghiệp “ Tìm hiểu nghềlàm trống truyền thống ở làng trống Lâm Yên”, lớp Việt Nam học K06B, trườngĐại học Quảng Nam năm 2009. Bài báo cáo tập trung viết về làng trống LâmYên nhưng chỉ dừng lại ở quy trình sản xuất tại làng trống, không đi sâu vàophân tích tìm năng vào phục vụ du lịch8. Dự án khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống trống Lâm Yên,phòng Công thương Đại Lộc, 20059. Đại Lộc vùng đất văn hóa, tập I, phòng văn hóa thông tin huyện ĐạiLộc, 200610. Tập san Đại Lộc, Phòng văn hóa thông tin huyện Đại Lộc, 2008, 2009Những tài liệu trên tập trung viết về làng trống Lâm Yên trên khía cạnhvăn hóa, những dự án đầu tư vào khôi phục phát triển làng nghề Lâm Yên trongtương lai. Nhưng chưa có tài liệu nào phân tích tiềm năng tại làng trống để phụcvụ du lịch11. NNC Vũ Trung, Văn hóa làng nghề truyền thống, NXB Văn hóa nghệthuật, 2002. Sách nêu khái quát các giá trị văn hóa tại làng nghề nhưng chỉ tậptrung nghiên cứu những làng nghề nổi tiếng. Những làng nghề tại Quảng Namchưa được tác giả đề cập nhiều.12. Bên cạnh đó, khi nhắc đến làng trống Lâm Yên còn có nhiều tư liệu,bài viết, báo, sách...nhưng chỉ ở phạm vị nhỏ, còn khái quát và giới thiệu về làngnghề sẽ là nguồn tư liệu quý giá6GVHD:Tuy nhiên cho đến nay, chưa có đề tài nào tập trung nghiên cứu về “ Phântích tiềm năng và xây dựng giải pháp khai thác các giá trị của làng nghề trốngLâm Yên phục vụ phát triển du lịch cộng đồng” một cách có hệ thống. Đại Lộc làquê hương nuôi dưỡng nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng và có tiềm nănglớn để khai thác vào hoạt động du lịch1.7 Những đóng góp của đề tài- Tìm hiểu về lịch sử phát triển của làng nghề trống Lâm Yên – Đại Lộc- Những đề xuất mới có tính khả thi góp phần khôi phục, bảo tồn làngnghề và phát triển du lịch- Xây dựng tour, tuyến điểm du lịch kết hợp với những trung tâm du lịchtrong vùng ( Hội An, Mỹ Sơn, Đà Nẵng, Miền núi phía Tây Quảng Nam...)1.8 Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung đềtài được trình bày trong 3 chươngChƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc “ Phân tích tiềm năng vàxây dựng giải pháp khai thác giá trị tại làng trống Lâm Yên – Đại Lộc phục vụ dulịch cộng đồngChƣơng 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làngnghề trống Lâm Yên – Đại Lộc2.12.1.1Chƣơng 3. Xây dựng giải pháp khôi phục và khai thác các giá trị tại làngnghề trống Lâm Yên - Đại Lộc phục vụ phát triển du lịch cộng đồng7GVHD:“ Phân tích tiềm năng và xây dựng giải pháp khai thác các giá trị củalàng nghề trống Lâm Yên phục vụ phát triển du lịch cộng đồng”Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển môhình công ty mẹ, công ty conMô hình Cty mẹ cty conThực trạng Cty mẹ cty conGiải pháp phát triển mô ctyPHẦN NỘI DUNGCHƢƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂNDU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ1.1 Cơ sở lý luận về làng nghề1.1.1 Một số quan niệm liên quan đến làng nghề1.1.1.1 làng nghề1.1.1.2 Làng nghề truyền thống1.1.2 Đặc điểm LÀNG NGHỀ1.1.2.1 Phân bố1.1.2.2 Sản phẩm1.1.2.3 Lao động1.1.2.4 Thị trường1.1.2.5 Quy trình sản xuất1.1.3.6 Cấu trúc làng nghề1.1.3 Vai trò LÀNG NGHỀ1.1.3.1 Cung cấp hàng hóa1.1.3.2 Giải quyết công ăn việc làm1.1.3.3 Về kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế…1.1.3.4 Tạo tài nguyên du lịch, khai thác hoạt động du lịch1.1.3.5 Quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam8GVHD:1.1.3.6 Giữ gìn bản sắc văn hóa1.1.3.7 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn1.2 Lý luận về du lịch cộng đồng1.2.1 Một số quan niệm liên quan đến du lịch cộng đồng1.2.1.1 Du lịch :L1.2.1.2 Du lịch cộng đồng1.2.1.3 Du lịch sinh thái1.2.1.4 Du lịch làng nghề1.2.1.5 Du lịch nông nghiệp/ nông thôn1.2.1.6 Du lịch làng quê1.2.1.7 Du lịch văn hóa các dân tộc thiểu số1.2.1.8 Du lịch bền vững1.2.2 Đặc điểm phát triển du lịch cộng đồng.1.2.2.1 Đảm bảo văn hóa và thiên nhiên bền vững1.2.2.2 Có sở hữu cộng đồng1.2.2.3 Phân phối thu nhập1.2.2.4 Nâng cao chức năng giáo dục và nhận thức cho cộng đồng1.2.2.5 Tăng cường quyền lực cho cộng đồng1.2.2.6 Tăng cường hỗ trợ của nhà đầu tư1.2.2.7 Thị trường1.2.2.8 Có tính đồng bộ1.2.3 Vai trò của du lịch cộng đồng.1.2.3.1 Vai trò phát triển kinh tế1.2.3.2 Vai trò văn hóa – xã hội1.2.3.3 Vai trò bảo vệ môi trường1.2.3.4 Vai trò phát triển cộng đồng địa phương1.3. Cơ sở thực tiễn1.3.1 Tình hình bảo tồn và phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới1.3.2 Tình hình bảo tồn và phát triển du lịch làng nghề ở Việt Nam9GVHD:10GVHD:CHƢƠNG IITIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂNDU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG NGHỀTRỐNG LÂM YÊN – ĐẠI LỘC2.2 Khai quát về Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề LâmYên2.2.1 Vị trí địa lý2.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề2.2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển làng nghề2.2.2.2 Người thợ2.2.2.3 Nguồn nguyên liệu2.2.2.4 Công cụ sản xuất2.2.2.5 Thị trường tiêu thụ2.3 Giá trị phát triển du lịch của làng nghề truyền thống trống LâmYên2.3.1 Giá trị về lễ hội2.3.2 Kiến trúc và không gian làng nghề2.3.3 Môi trường sản xuất2.3.4 Sản phẩm lưu niệm2.3.5 Quy trình và các công đoạn sản xuất2.3.6 Văn hóa làng xã thể hiện qua giao tiếp, ứng xử2.3.7 Phong tục tập quán2.4 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làng nghề trống LâmYên2.4.1 Thực trạng phát triển làng nghề2.4.1.1 Số hộ, số lao động2.4.1.2 Hiệu quả kinh tế2.4.1.3 Sản phẩm2.4.1.4 Chính sách đầu tư2.4.2 Thực trạng phát triển du lịch tại làng trống Lâm Yên2.4.2.1 Thực trạng về số lượng du khách2.4.2.2 Thực trạng về doanh thu2.4.2.3 Thực trạng về các sản phẩm du lịch tại làng nghề11GVHD:2.4.2.4 Thực trạng về công tác quảng bá và tuyên truyền du lịch2.4.2.5 Thực trạng về cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật2.4.2.6 Một số đánh giá về phát triển du lịch tại làng nghề- Những thành tựu- Những tồn tại- Nguyên nhânCHƢƠNG IIIXÂY DỰNG GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC VÀ KHAI THÁCCÁC GIÁ TRỊ TẠI LÀNG NGHỀ TRỐNG LÂM YÊN - ĐẠILỘC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển3.2. Cơ sở của giải pháp3.3. Hệ thống giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề3.3.1 Giải pháp về nguồn vốn3.3.2 Giải pháp về nguồn nhân lực12GVHD:3.3.3 Giải pháp về sản phẩm3.3.4 Phát triển quy mô làng nghề3.3.5 Giải pháp về thị trường3.3.6 Giải pháp về kỹ thuật3.3.7 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục3.3.8 Giải pháp phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới3.4. Hệ thống các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng3.4.1 Giải pháp phát triển các lọai hình du lịch3.4.1.1 Du lịch lễ hội3.4.1.2 Du lịch tham quan3.4.1.3 Du lịch nghiên cứu văn hóa – lịch sử3.4.1.4 Du lịch homestay3.4.1.5 Du lịch sinh thái3.4.1.6 Du lịch tham dự3.4.1.7 Hàng lưu niệm3.4.2 Giải pháp về liên kết phát triển du lịch3.4.2.1 Liên kết với các địa phương3.4.2.2 Liên kết với doanh nghiệp du lịch3.4.2.3 Liên kết với nhà đầu tư3.4.2.4 Liên kết với cộng đồng – chủ sở hữu tài nguyên du lịch3.4.3 Giải pháp về quy hoạch3.4.3.1 Quy hoạch cảnh quan và bảo vệ môi trường du lịch3.4.3.2 Khôi phục và phát huy các lễ hội ở làng nghề3.4.3.3 Xây dựng và phát huy đền thánh thợ (tổ nghề)3.4.4 Giải pháp về nguồn nhân lực3.4.5 Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá3.4.6 Giải pháp về cơ chế, chính sách3.4.7 Công tác tổ chức và quản lý3.4.8 Giải pháp về cơ sở vật chất và kỹ thuật3.4.9 Tạo sản phẩm hàng lưu niệm3.4.10 Một số tour đến làng nghề trống Lâm Yên – Đại Lộc13GVHD:3.4.10.1 Tuor du lịch đường sông3.4.10.2 Tour du lịch chuyên đề3.4.10.3 Tour du lịch tổng hợp gắn với làng nghề14GVHD:PHẦNKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ-KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ+ Đối với địa phương+ Đối với doanh nghiệpIV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOV. PHỤ LỤC- Hình ảnh về làng nghề trống Lâm Yên – Đại Lộc và những điểm dulịch liên kết- Bảng số liệu liên quan đến đề tài- Bản đồ về các tuyến điểm du lịch liên kết trong huyện và với cácđịa phương khác…15