Nguyên nhân thaatd bại cuat cuốc kháng chiến chống pháp

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Việt Nam từ 1858 đến 1884 là


A.

Thiếu đường lối, giai cấp lãnh đạo đúng đắn.

B.

So sánh lực lượng quá chênh lệch.

C.

Nhân dân không phối hợp với triều đình.

D.

Chính sách đối ngoại có những sai lầm.

Đáp án đúng: A

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884 là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất, phong trào diễn ra mạnh mẽ nhưng lại có sự đoàn kết thành một phong trào lớn thống nhất trong cả nước.Chính vì thế, đây cũng là minh chứng cho sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cuối thế kỉ XIX cho đến năm 1930 - khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mới chấm dứt.

Chọn: A

*Nguyên nhân dẫn đếm việc thất bại 

-Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn,tư tưởng lại thiên về chủ hòa , không đoàn kết với nhân dân 

–Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ,tự phát , chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo

-Tương quan lực lượng chênh lệch , đặc biệt là chênh lệnh về lực lượng vũ khí . Quân Pháp tinh ranh , được trang bị vũ khí hiện đại , hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội nước ta 

*Ý nghĩa lịch sử :

-Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc , kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông

-Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thần đấu tranh quật khởi của nhân dân ta .

Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.

Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.

Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

vote 5 sao

Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta [1858 - 1884] thất bại bao gồm:

Nội dung chính

  • 1. Vua quan bạc nhược, nhãn quan hạn chế
  • 2. Lực lượng yếu kém, chưa thống nhất
  • 3. Lực lượng vũ trang, thiết bị chiến đấu và quân đội tự lập, chưa được đào tạo, không hiện đại và tối tân như phe địch
  • Video liên quan

- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân. 

- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 

- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

Câu hỏi: Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?

Lời giải:

Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.

Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.

Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về các nguyên nhân này nhé!

1. Vua quan bạc nhược, nhãn quan hạn chế

Xét trên phương diện quốc tế, lúc bấy giờ chủ nghĩa tư bản đang trên đà xác lập trên phạm vi toàn thế giới. Các nước đế quốc tăng cường xăm lược, mở rộng lãnh thổ, thị trường, khai thác, bóc lột nhân dân các nước thuộc địa. Các nước phương Đông trong đó có Việt Nam trở thành miếng mồi béo bở cho các nước Phương Tây xâm chiếm. Do vậy, dù triều Nguyễn có muốn hay không thì việc bị xâm lực là một xu thế tất yếu của lịch sử đất nước. Tuy nhiên, chúng ta phải thừa nhận rằng, trong thời gian trị vì của mình, Nhà Nguyễn đã thi hành những chính sách cai trị làm tổn hại đến lợi ích và vận mệnh của dân tộc như: “bế quan tỏa cảng”; hà khắc với Thiên Chúa giáo [cấm đạo và giết đạo]; thực hiện nhỏ giọt hay phất lờ các bản điều trần cải cách của những các bậc sĩ phu yêu nước; đàn áp dã man các phong trào đấu tranh của nhân dân ta, làm cho nguồn nhân lực, vật lực của đất nước ngày càng cạn kiệt, mâu thuẩn dân tộc ngày càng trở nên sâu sắc. Từ đó, tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho thực dân Pháp xâm lược nước ta.

Mặc dù vua Tự Đức đã cố gắng tìm đủ mọi cách để bảo về đất nước và cũng như bảo vệ vương triều của mình nhưng do năng lực và nhãn quan chính trị còn hạn chế nên chưa đưa ra được chính sách đúng đắng để giành thắng lợi trước một nước Pháp lớn mạnh.

Đời sống của nhân dân Thừa Thiên Huế thời kỳ này vẫn không khá hơn, dịch bệnh bùng phát liên tục, thiên tai xảy ra liên miên kèm theo mất mùa đói kém khiến cho loạn lạc, cướp bóc hoành hành. Lại thêm nạn quan lại và một số hoàng thân ỷ thế bức hiếp hãm hại nhân dân, đặc biệt là thái độ bạc nhược, thỏa hiệp của triều Nguyễn trước thực dân Pháp kể từ hiệp ước 1862, nên làn sóng chống đối triều đình Huế ngày càng dâng cao, tạo nên nhiều cuộc khởi nghĩa trong cả nước, mà đỉnh cao của phong trào chống đối triều Nguyễn trong giai đoạn này là cuộc khởi nghĩa “Chày Vôi” do Đoàn Hữu Trưng lãnh đạo trên đất Thừa Thiên Huế.

Sau Hiệp ước Nhâm Tuất [1862], triều đình Huế lại tiếp tiếp tục sai lầm khi dùng chính sách ngoại giao nhằm lấy lại ba tỉnh miền Đông Nam Bộ, thái độ ôn hòa của triều Nguyễn trong vấn đề giữ nước là một trong những nguyên nhân thúc đẩy thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng lãnh thổ. Năm 1867, thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên mà triều đình Huế gần như không có phản ứng quân sự nào.

Vừa bị thực dân Pháp gây áp lực ở miền Nam, triều đình Huế còn phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa nông dân, các toán giặc cướp người Hoa ở Bắc Kỳ và đã phải cầu viện nhà Thanh sang dẹp loạn. Chính sự rối loạn ở miền Bắc đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp đem quân ra Hà Nội can thiệp, và thực hiện đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất năm 1873. Vì nhiều lý do không cho phép đánh chiếm bằng quân sự vào lúc này, cộng với các cuộc thương thuyết của triều Nguyễn, thực dân Pháp đi đến ký kết với triều đình Huế Hiệp ước Giáp Tuất [15/3/1874]. Từ sau Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế buộc phải công nhận chủ quyền của Pháp ở toàn bộ các tỉnh miền Nam và càng bị ràng buộc nhiều hơn về mặt ngoại giao vào thực dân Pháp.

Ý đồ mở rộng địa bàn đánh chiếm và áp lực ngoại giao ngày càng nặng nề của thực dân Pháp đãuy hiếp ngay cả vùng đất kinh đô Huế, buộc triều đình Huế phải tăng cường phòng bị để bảo vệ sự sống còn của mình.

2. Lực lượng yếu kém, chưa thống nhất

+ Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân] cho nên thất bại.

+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dạp tắt nhanh chóng.

+ Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nc ngoài.

+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các pt mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ.

+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta.

+ Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết đc họ.

+ Chưa có chính Đảng lãnh đạo.

[Các phong trào thất bại như: phong trào cần vương,, cuộc khởi nghĩa yên thế, pt Đông Du, Duy Tân…]

3. Lực lượng vũ trang, thiết bị chiến đấu và quân đội tự lập, chưa được đào tạo, không hiện đại và tối tân như phe địch

- Những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

- Ngoài ra lại dựa vào nhà Thanh để chống Pháp. Song nhà Nguyễn đã thỏa hiệp với thực dân Pháp trên số phận của Đại Nam, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác [Hòa ước năm Nhâm Tuất 1862, Hòa ước Giáp Tuất năm 1874 và cuối cùng là Hòa ước Patơnốt năm 1884]. Với Hòa ước 1884, Đại Nam hoàn toàn mất độc lập, bị xóa tên trên bản đồ thế giới, trở thành thuộc địa của Pháp, bị Pháp đô hộ.

- Có ý kiến cho rằng việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là do trình độ dân trí của ta thấp kém so với thực dân Pháp, văn minh nông nghiệp Á Đông lạc hậu so với văn minh công nghiệp phương Tây. Khẳng định như vậy, không phản ánh đúng trách nhiệm chủ quan của nhà Nguyễn trong việc bảo vệ đất nước, điều đó chẳng khác nào là định mệnh, bất khả kháng. Đánh giá như vậy, chẳng khác nào việc mất nước là tất yếu, yếu thua mạnh, người văn minh chiến thắng người lạc hậu.

- Thực tế việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX, chính một sử gia Pháp [Charles Gosselin] cho rằng: “Những vị Hoàng đế An Nam phải chịu trách nhiệm về sự đỗ vỡ và xuống dốc của đất nước họ. Dân xứ này, quan lại, binh lính xứng đáng có quyền được những người cầm đầu có giá trị hơn thế. Chính quyền họ đã mù quáng vì không có dự liệu, không chuẩn bị gì hết”.

Những câu hỏi liên quan

Đâu không phải là đặc điểm của phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam [1858-1884] ?

A. Hình thức đấu tranh phong phú. 

B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm.

C. Xác định đúng kẻ thù dân tộc

D. Đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình.

Đâu không phải là đặc điểm của phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam [1858-1884] ?

A. Hình thức đấu tranh phong phú.

B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm.

C. Xác định đúng kẻ thù dân tộc.

D. Đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình.

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược [1858 – 1884] có đặc điểm gì?

A. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao.

B. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

C. Là các cuộc đấu tranh theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ.

D. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược [1858 – 1884] có đặc điểm gì?

A. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng

B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp

C. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao

D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp

Chủ Đề