Nhà cung cấp cho siêu thị coopmart

MỤC LỤCMở Đầu : Lý do chọn đề tàiChương I: Những Lý Luận Chung Về Quản Lý Chuỗi Cung Ứng1.1 Tổng quan về quản lý chuỗi cung ứng1.1.1 Khái niệm về quản lý chuỗi cung ứng1.1.2 Đặc điểm cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng1.1.3 Các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng1.1.4 Vai trò của quản lý chuỗi cung ứng1.2 Tổng quan về quản lý hệ thống chuỗi cung ứng ở Việt NamChương II : Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MART2.1 Giới thiệu sơ lược về CO.OP MART2.1.1 Tổng quan về hệ thống siêu thị Co.op Mart2.1.2 Tình hình hoạt động của hệ thống siêu thị Co.op Mart2.2 Hệ Thống Quản trị chuỗi cung ứng của CO.OP MART2.2.1 Hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ2.2.2 Quản trị nguồn hàng, nguồn cung2.2.3 Quản trị kho bãi2.2.4 Quản trị tồn kho2.2.5 Hệ thống phân phối của Co.opMartChương III : Đánh giá hệ thống chuỗi siêu thị CO.OP MARTChương IV : Tổng kếtMở ĐầuLý do chọn đề tàiTrong tiến trình hội nhập, yếu tố cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải đi tìmcho mình những giải pháp giúp sử dụng và kết hợp các nguồn lực một cách tốiưu nhất nhằm giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp. Chính vì vậy mà các doanhnghiệp cần đến dịch vụ logistics, logistics có tầm quan trọng quyết định đến tínhcạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Hiện nay ViệtNam đã là thành viên của WTO. Những bất cập trong hoạt động logistics đangtrở thành bức xúc lớn, nếu chúng ta không nhanh tháo gỡ để làm tốt dịch vụ nàythì sức cạnh tranh của quốc gia, sức cạnh tranh của DN và hàng hóa Việt Namsẽ bị hạn chế rất nhiều. Hơn nữa tính chất, quy mô hoạt động dịch vụ logisticscũng rất rộng, nó bao gồm: hoạt động vận tải biển, một công đoạn của cảng sếpdỡ hàng hóa và kho bãi, việc phân phối thông qua các đại lý, tổng đại lý bánbuôn, bán lẻ,…Nó là cả một quá trình tổng hợp của tất cả các khâu từ sản xuấtcho đến tay người tiêu dùng…. Tuy nhiên chúng ta mới dừng lại ở khâu dịch vụnội địa, chứ chưa vươn được ra các nước khu vực và trên thế giới. Hay chúng tamới “giải quyết” được một vài công đoạn trong cả chuỗi dịch vụ Logistics khépkín…Nước ta đã có trên một nghìn Doanh nghiệp đăng ký làm logistics, nhưngchỉ có khoảng 800 DN thực sự có tham gia hoạt động, trong đó DN Nhà nướcchiếm khoảng 20%, Công ty TNHH, DN cổ phần chiếm 70%, còn 10% là các giađình, tư nhân làm nhỏ lẻ, tham gia làm từng phần, từng công đoạn. Đặc biệt,chuỗi cung ứng trong hệ thống logistics đang được các doanh nghiệp Việt Namáp dụng và thực hiện ngày một tốt hơn. Có thể nói, thị trường bán lẻ Việt Namkhá sôi động và hấp dẫn các doanh nghiệp tham gia họat động. Vừa qua, Ngânhàng Thế Giới công bố chỉ số phát triển bán lẻ tòan cầu của Việt Nam trong năm2007 đạt 74/100 điểm, đứng thứ 4 trên Thế giới (chỉ sau Ấn Độ, Nga, TrungQuốc). Với thị trường bán lẻ trị giá 37 tỷ USD mỗi năm, dự kiến tăng trưởng sứcmua trong nước luôn đạt lớn hơn 20%. Điều đáng nói là chỉ số niềm tin củangười tiêu dùng Việt Nam đang ở mức cao kỷ lục, đạt 118 điểm và đứng thứ 5trên thế giới trong khi chỉ số này trên toàn cầu đang giảm. Đó chính là vì ngườitiêu dùng Việt Nam ngày càng được hưởng nhiều hơn sự tiện dụng của hệ thốngbán lẻ. Từ đó thói quen mua sắm thay đổi cũng như xu hướng tiêu dùng của họcũng thay đổi và trở thành những khách hàng ngày càng khó tình. Điều này đòihỏi chuỗi cung ứng trong việc bán lẻ phải ngày càng củng cố và hoàn thiện hơnđể đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của người tiêu dùng. Saigon Co-op nóichung và Co.op Mart nói riêng được biết đến là doanh nghiệp bán lẻ hàng đầutrong nước có mức doanh thu tương đối cao, chiếm vị trí số một trong số cácnhà cung cấp hàng hóa tại Việt Nam và lọt vào top 500 nhà bán lẻ lớn trong khuvực. Tuy nhiên, so với năm trước thì Saigon Coop ở hạng 330, năm nay đã tụt37 bậc. Nguyên nhân của sự tụt giảm này do một phần là sự phát triển của cácnhà bán lẻ quốc tế nhưng cũng cần xem xét lại chuỗi cung ứng trong việc bán lẻcủa hệ thống Saigon Coop hiện tại thế nào và cần cải thiện ra sao để chuỗi cungứng ngày một hoàn thiện hơn và doanh thu ngày một cao hơn. Đó chính là lý donhóm chúng tôi chọn đề tài “HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG CO.OP MART” đểtìm hiểu rõ hơn về quy trình cung ứng hàng hóa của doanh nghiệp Việt Namtrong quá trình hội nhập.Chương I: Những Lý Luận Chung Về Quản Lý Chuỗi Cung Ứng1.1 Tổng quan về quản lý chuỗi cung ứngThực hiện quản lý chuỗi cung ứng được hướng dẫn thông qua một số kháiniệm căn bản mà các khái niệm này không thay đổi nhiều qua hàng thế kỷ.Cách đây hàng trăm năm, Napoleon, một bậc thầy về chiến lược và rất tàinăng, đã nhấn mạnh rằng “ Chiến tranh dựa trên cái bao tử”. Napoleon hiểurất rõ tầm quan trọng về những gì mà ngày nay chúng ta gọi là một chuỗicung ứng hiệu quả. Nếu những chiến binh bị đói thì đoàn quân không thểhành quân đánh trận được. Hơn thế, cũng có một câu nói khác cho rằng“những nhà không chuyên luôn nói về chiến lược; các nhà chuyên nghiệpluôn nói về hậu cần”.1.1.1 Khái niệm về quản lý chuỗi cung ứngChuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay giántiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉbao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan nhà vận chuyển, nhàkho, nhà bán lẻ và khách hàng. Chuỗi cung ứng là sự kết hợp của nhiềucông ty liên quan trong thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm ra thịtrường. Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm vàvận tải giữa các đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đạt đượckết quả tốt nhất đáp ứng tính hiệu quả và tính kịp thời trong thị trường phụcvụ. Mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng là “tăng thông lượng đầu vào vàgiảm đồng thời hàng tồn kho và chi phí vận hành”. Mỗi chuỗi cung ứng cónhu cầu thị trường riêng và những thử thách trong các hoạt động; nhưngnhìn chung cũng có những vấn đề giống nhau trong một số tr ường hợp.Các công ty trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào cần phải quyết định riêng lẻ vàhướng hoạt động của họ theo 5 lĩnh vực sau:Sản xuấtTồn khoĐịa điểmVận tảiThông tinTất cả các quyết định này sẽ xác định năng lực và tính hiệu quả chuỗi cungứng c ủa một công ty. Tính hiệu quả của chuỗi cung ứng tạo ra tính hiệu quảtrong hoạt động và khả năng cạnh tranh của công ty.1.1.2 Đặc điểm cơ bản về quản lý chuỗi cung ứngCấu trúc chuỗi cung ứngVới hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhàcung cấp và khách hàng của công ty đó. Đây là tập hợp những đối tượngtham gia cơ bản đ ể tạo ra một chuỗi cung ứng cơ bản. Những chuỗi cungứng mở rộng có ba loại đối tượng tham gia truyền thống:+ Loại thứ nhất là nhà cung cấp của các nhà cung cấp hay nhà cung cấpcuối cùng ở vị trí bắt đầu của chuỗi cung ứng mở rộng.+ Loại thứ hai là khách hàng của các khách hàng hay khách hàng cuốicùng ở vị trí kết thúc của chuỗi cung ứng.+ Loại thứ ba là tổng thể các công ty cung cấp dịch vụ cho những công tykhác trong chuỗi cung ứng.Đây là các công ty cung cấp dịch vụ về hậu cần, tài chính, tiếp thị và côngnghệ thông tin. Trong chuỗi cung ứng cũng có sự kết hợp của một số côngty thực hiện nh ững ch ức năng khác nhau. Những công ty đó là nhà sảnxuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ và khách hàng cá nhân haykhách hàng là tổ chức Những công ty thứ cấp này sẽ có nhiều công ty khácnhau cung cấp hàng loạt những dịch vụ cần thiết. Thiết lập chuỗi cung ứngphù hợp với chiến lược kinh doanh. Có 3 bước để chuỗi cung ứng phù hợpvới chiến lược kinh doanh của công ty bạn:ϖ Bước 1: Hiểu thị trường mà công ty bạn phục vụ Chúng ta bắt đầu từ cáccâu hỏi về khách hàng của công ty: loại khách hàng phục v ụ? loại kháchhàng bán sản phẩm? loại chuỗi cung ứng của công ty?ϖ Bước 2: Xác định năng lực cạnh tranh cốt lõi của công tyBước tiếp theo chính là xác định vai trò của công ty trong chuỗi cung ứng:1 - Công ty là đối tượng tham gia nào trong chuỗi cung ứng: nhà sản xuất,nhà phân phối, nhà bán lẻ hay nhà cung cấp dịch vụ?2 - Công ty có thể làm gì để trở thành một bộ phận của chuỗi cung ứng?3 - Khả năng cạnh tranh cốt lõi của công ty là gì?4 - Công ty muốn tạo lợi nhuận bằng cách nào?ϖ Bước 3: Phát triển khả năng cần thiết trong chuỗi cung ứng Khi xác địnhloại thị trường mà công ty đang phục vụ, vai trò của công ty trong chuỗi cungứng thì bước sau cùng là thực hiện việc phát triển năng lực cần thiết đ ể đápứng vai trò này. Mỗi trục điều khiển có thể được triển khai, tập trung vào tínhkịp thời hay hiệu quả trên cơ sở yêu cầu kinh doanh.+ Sản xuất – tác nhân thúc đẩy này có thể đáp ứng nhanh qua việc xâydựng nhà máy với công suất thừa, sử dụng kỹ thuật sản xuất linh hoạt nhằmtạo ra đủ loại sản phẩm. Để đáp ứng tính kịp thời, công ty thực hiện việc sảnxuất tại các nhà máy nhỏ đặt gần khách hàng chính để rút ngắn thời giangiao hàng. Để đáp ứng tính hiệu quả, công ty cũng có thể sản xuất ở cácnhà máy lớn tập trung đ ể đạt tính kinh tế nhờ qui mô hay tối ưu hóa sảnxuất một số sản phẩm.+ Tồn kho – Tính đáp ứng nhanh có thể đạt được thông qua việc tồn trữsản phẩm ở mức cao với đủ chủng loại. Tính đáp ứng kịp thời có thể đạtđược bằng cách tồn trữ sản phẩm nhiều nơi gần với khách hàng, sẵn sàngcung ứng ngay khi cần. Quản lý tồn kho hiệu quả đòi hỏi giảm mức tồn khocho tất cả các sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm không bán được thườngxuyên. Ngoài ra, có thể đạt được tính kinh tế nhờ qui mô và tiết kiệm chi phíbằng cách tồn trữ sản phẩm ở những địa điểm trung tâm.+ Địa điểm –Tính kịp thời có thể đạt được thông qua việc mở nhiều địa điểmgần nơi khách hàng.Ví dụ: Co-opmart sử dụng địa điểm để đáp ứng nhanh cho khách hàngthông qua việc mở cửa hàng ở nơi có nhiều khách hàng. Tính hiệu quả cóthể đạt được bằng việc hoạt động ở một số địa điểm, tập trung vào các hoạtđộng ở những địa điểm phổ biến.+ Vận tải – Tính đáp ứng nhanh có thể đạt được thông qua phương thứcvận chuyển nhanh và linh hoạt. Nhiều công ty bán hàng qua catalogs hayqua Internet có mức đáp ứng rất cao qua chuyển giao hàng trong vòng 24giờ: Fed.Ex và UPS là 2 công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển nhanh. Tínhhiệu quả có thể đạt được bằng cách vận chuyển sản phẩm với lô lớn hơn vàthực hiện ít thường xuyên hơn. Sử dụng hình thức vận chuyển như tàu, xelửa, và đường dẫn rất hiệu quả.+ Thông tin – Sức mạnh của tác nhân thúc đẩy này phát triển mạnh vì kỹthuật thu nhận và chia sẻ thông tin ngày càng phổ biến, dễ sử dụng và rẻhơn. Thông tin là một sản phẩm rất hữu ích vì nó thể được ứng dụng trựctiếp để nâng cao khả năng thực thi của 4 tác nhân thúc đẩy khác của chuỗicung ứng. Khả năng đáp ứng ở mức cao có thể đạt được khi công ty thuthập, chia sẻ chính xác và kịp thời những dữ liệu từ các hoạt động của 4 tácnhân thúc đẩy kia. Chuỗi cung ứng phục vụ trong thị trường điện tử là đápứng nhanh nhất trên thế giới.1.1.3 Các hoạt động quản lý chuỗi cung ứngNhững hoạt động kinh doanh hình thành nên một chuỗi cung ứng có thểđược nhóm thành 4 khoản mục chính:Lập kế hoạchTìm nguồn cung ứngSản xuấtPhân phối1.1.4 Vai trò của quản lý chuỗi cung ứngQuản lý chuỗi cung ứng gắn liền với hầu như tất cả các hoạt động của cácdoanh nghiệp sản xuất, từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồnhàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần…đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung ứng, các kênh trung gian, nhàcung cấp dịch vụ và khách hàng. Nói chung, quản lý chuỗi cung ứng gồmquản lý cung và cầu trong toàn hệ thống của các doanh nghiệp. Nhờ quản lýchuỗi cung ứng hiệu quả, những tập đoàn tầm cỡ thế giới như Dell và WalMart đạt được từ 4% - 6% lợi nhuận cao hơn so với đối thủ, một lợi thế cạnhtranh không nhỏ tí nào. Rõ ràng yếu tố cơ bản để các doanh nghiệp cạnhtranh thành công ngày nay là sở hữu được một chuỗi cung ứng trội hơn hẳncác đối thủ. Nói cách khác quản tr ị chuỗi cung ứng không còn là một chứcnăng thông thường của các công ty mà đã trở thành một b ộ phận chiếnlược của công ty. 1.2 Tổng quan về quản lý hệ thống chuỗi cung ứng trênthế giới.1.2 Tổng quan về quản lý hệ thống chuỗi cung ứng ở Việt NamNhìn vào hệ thống chuỗi cung ứng của Việt Nam ta thấy Quản trị chuỗi cungứng là một phạm trù khá mới mẻ tại Việt Nam, cho dù từng công đoạn củaviệc ấy đã diễn ra bấy lâu nay Rõ ràng phải có bước đột phá khác biệt giữacái chúng ta đã làm và cái chúng ta sẽ làm. Đây là việc nhiều doanh nghiệpViệt Nam vẫn chưa nắm rõ và điều này có thể dẫn đến những những quyếtđịnh sai lầm, những chiến lược sai lầm của nhà quản trị Những khó khăn màhệ thống chuối cung ứng của chúng gặp phải• Không nhận ra những sai lầm của mình• Các phòng ban trong một doanh nghiệp không có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, làm việc theo kiểu đèn nhà ai nhà ấy rạng• Khi đổi mới các doanh nghiệp thường chú trọng đến sản phẩm hơn làquy trình• Sự trì trệ• Chiến lược kinh doanh• Sự chung chung đại khái• Rào cản phòng ban chức năng.• Đánh cược với rủi roNhiều doanh nghiệp Việt Nam thuê ngoài nhưng không quan tâm nhiều đếnchất lượng, an ninh và an toàn sản phẩm mà chỉ quan tâm đến giá cả. Hạtầng cơ sở của Việt Nam chưa đáp ứng kịp nhu cầu vận chuyển, thường xảyra tắc nghẽn làm tốn chi phí vận chuyển .Năng lực logistics của Việt Namnằm ở đâu trên bản đồ thế giới ? VN là một trong số 10 quốc gia (cùng vớiTrung Quốc, Bangladesh, Congo, Ấn Độ, Philippine, Madagascar, Nam Phi,Thái lan, Uganda) có chỉ số logistics ấn tượng nhất trong năm vừa qua. Đâycũng là lần thứ 2 liên tiếp VN giữ vững vị trí 53, thậm chí LPI của nước tacòn cao hơn cả một số quốc gia có mức thu nhập trung bình (như Indonesia,Tunisia, Honduras…)VN thuộc Top 10 nước có hệ thống chuỗi cung ứng ấn tượng trong năm2010. Trong khu vực ASEAN, khoảng cách giữa VN với các quốc gia tươngđồng cũng không quá xa.Thống kê một số chỉ tiêu của Việt Nam với cácnước khác trong khu vực. Kết quả đánh giá về chỉ số LPI của VN qua hai kỳbáo cáo như sau:Nhìn chung quản trị chuỗi cung ứng ở Việt Nam còn non yếu, còn gặp nhiềukhó khăn về tập quán sinh hoạt , về cở sở hạ tầng, về tấm nhìn hạn chế...tấtcả cần phải có sự tư duy tích cực và đổi mới là biện pháp cấp bách hiện nay.Nhưng chúng ta cũng đã có những thành công nhất định, có tầm nhìn khảquan trong tương lại, có vị thế cạch tranh tốt, đây chính là bước đạp cho nềnkinh tế Việt Nam vượn ra thế giới...Chương II : Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MART2.1 Giới thiệu sơ lược về CO.OP MART2.1.1 Tổng quan về hệ thống siêu thị Co.op MartLịch sử hình thànhCùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tưnước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động vàsáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lýtừ các đối tác nước ngoài.Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với các công tynước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình.Là một trong số ít đơn vị có giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp của thànhphố, hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao,góp phần xác lập uy tín, vị thế của Saigon Co.op trên thị trường trong vàngoài nước.Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời Siêu thị đầu tiên của Hệ thống Co.opMartlà Co.opMart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với sự giúp đỡ của cácphong trào HTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển. Từ đấy loạihình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triểncủa Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới của SaigonCo.op.Cho đến nay, hệ thống Co.opMart đã là chuỗi siêu thị bán lẻ trực thuộcSaigon Co.op, bao gồm 40 siêu thị tại TP.HCM và các tỉnh miền Nam vàNam Trung Bộ. Các siêu thị Co.opMart có đặc điểm chung là thân thiện,gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách hàng sự tiện lợi và nhiềudịch vụ tăng thêm. Với phương châm “Hàng hóa chất lượng, giá cả phảichăng, phục vụ ân cần”, Co.opMart đã được ngày càng nhiều khách hàngchọn lựa để đến mua sắm và thư giãn cùng gia đình mỗi ngày. Thựcphẩm tươi sống tươi ngon, thực phẩm công nghệ đa dạng, đồ dùngphong phú với nhiều mẫu mã mới, hàng may mặc thời trang, chất lượng,giá phải chăng, cùng với dịch vụ khách hàng phong phú, tiện lợi và sựthân thiện của nhân viên Co.opMart là lý do Co.opMart trở thành “Nơi muasắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà”.Saigon Co.op đã tự đề ra và thực hiện nghiêm túc ba chính sách về chấtlượng như sauHệ thống Co.opMart - Nơi mua sắm đáng tin cậy - Bạn của mọi nhàHàng hóa phong phú và chất lượngGiá cả phải chăngPhục vụ ân cầnLuôn đem lại các giá trị tăng thêm cho khách hàngSaigon Co.op luôn ưu tiên chọn những sản phẩm của nhà sản xuất cóchứng chỉ ISO-9000 hoặc một hệ thống quản lý chất lượng tương đương,tối thiểu là nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêudùng bình chọn.Saigon Co.op là mái nhà thân yêu của toàn thể cán bộ nhân viên. Mọihoạt động của Saigon Co.op luôn hướng đến cộng đồng xã hội.Hệ thống Co.op Mart1. Co.opMart Cống Quỳnh, Q.1 - Tp. HCM2. Co.opMart Hậu Giang, Q.6 - Tp. HCM3. Co.opMart Đầm Sen, Q.11 - Tp. HCM 54. Co.opMart Nguyễn Đình Chiểu, Q.3 - Tp. HCM5. Co.opMart Đinh Tiên Hoàng, Q.Bình Thạnh - Tp. HCM6. Co.opMart Phú Lâm, Q.6 - Tp. HCM7. Co.opMart Thắng Lợi, Q. Tân Phú - Tp. HCM8. Co.opMart Nguyễn Kiệm - Q. Phú Nhuận - Tp. HCM9. Co.opMart Quy Nhơn - Tp.Qui Nhơn - Bình Định10. Co.opMart Xa Lộ Hà Nội, Q.9 - Tp. HCM11. Co.opMart Cần Thơ, Q.Ninh Kiều - TP.Cần Thơ12. Co.opMart Mỹ Tho, TP Mỹ Tho - Tiền Giang13. Co.opMart BMC, Q.Tân Phú - Tp. HCM14. Co.opMart An Đông, Q.5, TPHCM15. Co.opMart Phú Mỹ Hưng, Q.7 – TPHCM16. Co.opMart Lý Thường Kiệt, Q.10 – TPHCM17. Co.opMart Vĩnh Long, Tx.Vĩnh Long18. Co.opMart Pleiku, Tp. Pleiku – Gia lai19. Co.opMart Long Xuyên, TP. Long Xuyên - An Giang20. Co.opMart Phan Thiết, Tp.Phan Thiết - Bình Thuận21. Co.opMart Biên Hoà, Tp.Biên Hoà - Đồng Nai22. Co.opMart Vị Thanh, Tx.Vị Thanh - Hậu Giang23. Co.opMart Tam Kỳ, Tx.Tam Kỳ - Quảng Nam24. Co.opMart Tuy Hoà, Tp.Tuy Hoà - Phú Yên25. Co.opMart Nhiêu Lộc, Q.3 – TPHCM26. Co.opMart Bình Tân, Q.Bình Tân - Tp.HCM27. Co.opMart Vũng Tàu, TP.Vũng Tàu28. Co.opMart Hùng Vương, Q.5 - TP.HCM29. Co.opMart Huế, P.Phú Hòa, Tp Huế30. Co.opMart Bến Tre, Tx.Bến Tre - Bến Tre31. Co.opMart Buôn Ma Thuột, TP.Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắclắk32. Co.opMart Tuy Lý Vương, Q.8 - Tp.HCM33. Co.opMart Nguyễn Ảnh Thủ, Q.12 - Tp.HCM34. Co.opMart Suối Tiên, Q.9 - Tp.HCM35. Co.opMart Đồng Xoài, TX.Đồng Xoài - tỉnh Bình Phước36. Co.opMart Bà Rịa, TX.Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 637. Co.opMart Thanh Hà, TP.Phan Rang – Tháp Chàm - tỉnh Ninh Thuận38. Co.opMart Kiên Giang, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang39. Co.opMart Tân An, TP Tân An, Tỉnh Long An40. Co.opMart BMC Hà Tĩnh, TP. Hà Tĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh 41. Co.opMartRạch Miễu, TP. HCM Thành tựuNhững cột mốc quan trọng•Siêu thị đầu tiên ra đời vào năm 1996, tại số 189C Cống Quỳnh, quận 1,TP.HCM•Năm 1998, Đại hội thành viên lần thứ nhất của Saigon Co.op định hướngxây dựng chuỗi siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của SaigonCo.op•Năm 2002, Co.opmart Cần Thơ, siêu thị tỉnh đầu tiên ra đời. Tiếp theonhiều siêu thị Co.opmart được ra đời tại các tỉnh, thành phố ở khu vựcmiền Nam và miền Trung•Năm 2010, Co.opmart Sài Gòn tại thủ đô Hà Nội khai trương, là siêu thịphía Bắc đầu tiên trong hệ thống, nâng tổng số siêu thị lên 50 trên cảnước•Năm 2012, hệ thống siêu thị Co.opmart thay đổi bộ nhận diện•Năm 2013, khai trương Đại siêu thị Co.opXtraplus tại Thủ Đức, TPHCM.•Năm 2014, khai trương TTTM SenseCity.•Năm 2015, khai trương Đại siêu thị Co.opXtra Tân Phong tọa lạc tại Tầng2 & 3 - Trung tâm thương mại SC VivoCity (Số 1058 Đại Lộ Nguyễn VănLinh, phường Tân Phong, Q.7, Tp.HCM)•Tính đến 09/2015, hệ thống Co.opmart có 77 siêu thị bao gồm 30Co.opmart ở TPHCM và 47 Co.opmart tại các tỉnh/thành cả nước.Những thành quả đạt đượcHệ thống siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Liên Hiệp HTX Thươngmại Tp.HCM (Saigon Co.op), đơn vị đã nhận được nhiều danh hiệu cao quýtrong và ngoài nước•Danh hiệu "Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới" (năm 2000)•Huân chương Độc lập hạng III (2009), Huân chương Độc lập hạng II(2014)•Thương hiệu dịch vụ được hài lòng nhất (2007 - 2013)•Thương hiệu Việt được yêu thích nhất•Doanh nghiệp thương mại dịch vụ xuất sắc nhất (2007 - 2010)•Cúp tự hào thương hiệu Việt (2010 - 2011)•Giải vàng Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (2004 - 2010 & 2013 - 2014)•Giải thưởng chất lượng Châu Âu (2007)•Top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (2007)•Giải vàng thượng đỉnh chất lượng quốc tế (2008)•Top 500 Nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương (2004 - 2014)•Dịch vụ khách hàng xuất sắc 2013 FAPRA (9/2013 - Liên đoàn các hiệphội bán lẻ Châu Á - Thái Bình Dương (FAPRA) trao tặng)•Doanh nghiệp TPHCM tiêu biểu 2013 (14/10/2013 - Hiệp hội DN TPHCM)•Top 10 thương hiệu được tìm kiếm nhiều nhất tại Việt Nam trong năm2013 (Google)•Thương hiệu vàng - Thương hiệu Việt được yêu thích nhất (5/1/2014 Báo SGGP)•Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2013 (17/1/2014 - Công ty CPBáo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp với BáoVietNamNet công bố)•Giải "Best of the Best - Top 10 nhà bán lẻ xuất sắc tiêu biểu nhất Châu Á- Thái Bình Dương năm 2014" do Tạp chí Retail Asia trao tặng.•Top 10 Sản phẩm thương hiệu Việt tiêu biểu xuất sắc năm 2014.•Top 200 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương 2015.Theo Tạp chí Bán lẻ châu Á (Retail Asia Publishing) và Tập đoàn Nghiên cứu Thịtrường Euromonitor, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TPHCM (Saigon Co.op)hiện là doanh nghiệp xếp hạng số 1 trong 10 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam.Tính đến thời điểm này, mạng lưới Co.op mart đạt con số 81 siêu thịMục tiêu của chuỗi này là đến năm 2019 sẽ đạt 300 điểm bán lẻ trên toàn quốcvới tổng doanh thu tăng từ mức 26.000 tỉ đồng (năm 2015) lên 44.000 tỉ đồng.Tuy nhiên, với sự đổ bộ ồ ạt của các đại gia bán lẻ nước ngoài thì mức độ cạnhtranh mà Co.op Mart đang và sẽ đối mặt trong thời gian tới là cực kỳ gay gắt.2.1.2 Tình hình hoạt động của hệ thống siêu thị Co.op MartBắt đầu hoạt động kinh doanh với số vốn khiêm tốn, bộ máy tổ chức cồngkềnh, nhân sự hoạt động từ cơ chế cũ, kinh nghiệm thương trường ít ỏi,…Saigon Co.op đi từ khởi điềm rất thấp. Qua hơn 20 năm hoạt động, SaigonCo.op đã vươn lên thành một tổ chức kinh doanh thương mại có uy tính khôngchỉ tại thành phố Hồ Chí Minh mà cỏn được nhiều địa phương tin tưởng và tạođiều kiện để phát triển mạng lưới thương mại dịch vụ.Trong giai đoạn 1992 – 1997, thời kì Saigon Co.op bắt đầu xây dựngchuỗi siêu thị Co.opMart, lợi nhuận thu từ hoạt động bán lẻ chỉ chiếm 16% trêntổng doanh thu của Saigon Co.op.Đến giai đoạn 1998 – 2003 doanh thu từ hoạt động bán lẻ đả chiếm tới82% tổng doanh thu của Saigon Co.op. Điều này chứng tỏ hệ thống siêu thịCo.opmart đã có những bước tiến dài trên con đường kinh doanh phục vụ và đãtrở thành một chuỗi siêu thị mạnh.Năm 2009, Saigon Co.op đã đạt tổng doanh thu trên 8.600 tỷ đồng, nộpngân sách Nhà nước 277 tỷ đồng. 42 hệ thống siêu thị Co.opMart và các cửahàng CoopFood đã tham gia bình ổn tốt giá cả thị trường và đưa ra nhiều sángkiến cải tiến trong kinh doanh và trong cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiêndùng hàng Việt Nam” có kết quả cao. Từ những hiệu quả kinh doanh đạt trên,Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP. Hồ Chí Minh (Saigon C.oop) vừa tổ chứcHội nghị thi đua, phấn đấu đạt tổng doanh thu 11.500 tỷ đồng trong năm 2010.7Trong kế họach năm nay, Saigon C.oop sẽ phát triển thêm 10 siêu thịCoopMart tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố trên toàn quốc và giữ vữngvị trí Nhà bán lẻ hàng đầu của Việt Nam. Trong năm 2010, Saigon Coop sẽ tiếptục đẩy mạnh thực hiện các phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phát huy và nhân rộng phongtrào sáng kiến, cải tiến công trình; triển khai mạnh mẽ và sâu rộng cuộc vậnđộng “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” bằng việc nâng tỷ lệ hàngsản xuất tại Việt Nam đưa vào kinh doanh trong siêu thị.2.2 Hệ Thống Quản trị chuỗi cung ứng của CO.OP MART2.2.1 Hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệa.Hệ thống tính tiềnỞ Co.opMart và hầu hết tất cả các hệ thống siêu thị, quầy tính tiền được bốtrí ngay lối vào các khu mua sắm hàng tiêu dùng, và tùy theo chiều rộng, lượngkhách trung bình mà siêu thị có số lượng máy tính tiền nhiều hay ít, trung bìnhkhoảng 7-8 cụm thu ngân. Mỗi cụm có 2 máy với 2 nhân viên thu ngân. Điều nàygiúp tăng tối đa số khách hàng tính tiền 1 lần, nhằm làm giảm thời gian chờ đợitính tiền của khách hàng. Mỗi máy sẽ có 1 nhân viên, khi đông khách có thể cóthêm 1 nhân viên nữa giúp đóng gói và giao hàng hóa cho khách hàng đượcnhanh hơn. Tùy vào số lượng hàng nhiều hay ít, thời gian tính tiền sẽ khác nhau.Theo quan sát thì trung bình 1 món hàng khi đưa qua máy tính mất khoảng 2-3giây, thời gian cho 1 món hàng vào túi khoảng 2 giây nữa. Vậy nếu một ngườimua 10 món hàng, thời gian trung bình từ lúc họ đem hàng đến quầy tính tiềnđến lúc họ nhận được hàng mất khoảng gần 1 phút, không kể thời gian họ chờđợi khi trước họ là 1 hoặc nhiều người khác. Nếu lượng hàng mua nhiều và vàonhững ngày nghỉ, ngày lễ, thời gian chờ đợi của 1 lượt khách sẽ tăng lên.Đối với khách hàng không tiện chở nhiều hàng hóa, hoặc ngại chờ lâu ởquầy tính tiền có thể nhờ đến dịch vụ giao hàng của siêu thị. Trong khu vực nộithành, hóa đơn mua hàng trên 200.000 VND, khách hàng có thể thoải mái vềnhà, chờ nhân viên siêu thị mang hàng đến. Tùy vào vị trí ở xa hay gần siêu thị,thời gian vận chuyển cũng sẽ khác nhau. Nếu chỉ trong bán kính 1 - 2km, thôngthường sẽ mất 15 - 20 phút. Khi khách hàng yêu cầu giao hàng ở nơi tương đốixa khỏi siêu thị thì thời gian chờ đợi của họ sẽ tăng lên, chưa kể vào những giờcao điểm, ở những đoạn đường hay có kẹt xe thì việc khách hàng chờ lâu hơnbình thường là điều không tránh khỏi.Hệ thống siêu thị Co.opMart ngay từngày đầu hoạt động (1996) dùng phầnmềm FoxPro for DOS chạy trên hệ điềuhành Netware, với tiêu chí đầu tiên làphải quét (scan) mã hàng nhanh và tốcđộ in hóa đơn cho khách hàng cũng phảinhanh không kém.Năm 1999, bộ phận vi tính của Liên hiệphợp tác xã thương mại thành phố Hồ ChíHình Hệ Co.op)thống tính đưatiền tạiraCo.opMinh (SaigonápMartdụng một phần mềm quản lý mới được xây dựngbằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access, áp dụng cho hầu hết các siêu thị trong hệthống. Ngày nay, do nhu cầu quản lý đòi hỏi phần mềm phải có khả năng bảomật cao, truy xuất từ xa, hỗ trợ ra quyết định... phù hợp với tốc độ phát triển kinhdoanh của hệ thống siêu thị Co.opMart, Saigon Co.op đã bỏ ra gần 1,5 triệu USDđể đặt mua hệ thống điện toán hiện đại từ hai tập đoàn chuyên cung cấp phầnmềm nước ngoài, nhằm hiện đại hóa toàn bộ hoạt động kinh doanh của hệ thốngCo.opMart.Đây là hệ thống điện toán có các hệ phân tích thông minh, được thiết kế phùhợp với mô hình hoạt động của siêu thị. Hệ thống có thể kiểm tra, tính toán thịphần của từng mặt hàng trong siêu thị để chia diện tích trưng bày cho phù hợp,đồng thời giúp các siêu thị kết nối trực tiếp với nhà cung cấp hàng. Nhà cung cấpchỉ cần ngồi tại văn phòng cũng biết được lượng hàng của mình tại siêu thị thiếu,đủ ra sao..., khắc phục nhược điểm của phần mềm quản lý trước là dựa vào sốliệu báo cáo của từng siêu thị gửi về; do vậy không kiểm soát được toàn bộ hànghóa, không chủ động về tài chính nên chậm ra quyết định kinh doanh.Hệ thống siêu thị Co-opMart (TP.HCM), ngay từ ngày đầu hoạt động (năm 1996)đã sử dụng phần mềm FoxPro for DOS chạy trên hệ điều hành Netware, với tiêuchí đầu tiên là tốc độ quét (scan) mã hàng và in hóa đơn phải nhanh. Nhưng dochỉ sử dụng một số phần mềm ứng dụng thông thường nên việc quản lý thông tinvề hoạt động kinh doanh của Co-opMart vẫn chưa đạt hiệu quả tối ưu.Năm 1999, bộ phận vi tính của Liên Saigon Co-op áp dụng một phần mềm quảnlý mới, xây dựng bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access, áp dụng cho hầu hếtcác siêu thị trong hệ thống. Saigon Co-op đã mua một chương trình này từ mộtcông ty có nhiều năm kinh nghiệm trong việc viết các chương trình liên quan đếnhàng hóa vật tư. Chương trình này chạy rất tốt và nhanh mặc dù nó có một giaodiện khá xấu và bất tiện. Để khắc phục nhược điểm trên, bộ phận vi tính củaSaigon Co-op đã viết những module tiện ích bổ sung cho chương trình chính vàchúng có thể đảm nhiệm phần lớn công việc xử lý của hệ thống. Sau đó, bắt tayvào việc thiết kế một chương trình hoàn toàn mới có tính hệ thống rất cao màvẫn bảo đảm tính dễ sử dụng và dễ bảo trì. Hiện nay, do công tác quản lý đòi hỏiphần mềm phải có khả năng bảo mật cao, truy xuất từ xa, hỗ trợ ra quyết định...phù hợp với tốc độ phát triển kinh doanh của hệ thống siêu thị Co-opMart, cuốinăm 2005 Saigon Co.op đã đầu tư gần 1,5 triệu đô la Mỹ để đặt mua hệ thốngđiện toán hiện đại ERP từ hai tập đoàn chuyên cung cấp phần mềm của nướcngoài, nhằm hiện đại hóa toàn bộ hoạt động kinh doanh của hệ thống CoopMart.Từ đầu năm 2006, Saigon Co-op đã đưa vào sử dụng hệ thống điện toán ERP(kết nối với các nhà cung cấp kiểm soát tồn kho, đặt hàng và bổ sung hàng tựđộng), sẵn sàng cung ứng hàng hóa theo đơn đặt hàng trong vòng 24 giờ, bảođảm chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Sài Gòn Coop còn áp dụngtiêu chuẩn ISO - HACCP nhằm kiểm soát chất lượng đầu vào và đầu ra củahàng hóa.ERP là gì? ERP - Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp (Enterprise resourcesPlanning) là bộ giải pháp công nghệ thông tin có khả năng tích hợp toàn bộ ứngdụng quản lí sản xuất kinh doanh vào một hệ thống duy nhất, có thể tự động hoácác quy trình quản lý. Mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ quản trị nguồn nhânlực, quản lý dây chuyền sản xuất và cung ứng vật tư, quản lý tài chính nội bộđến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với các đối tác, với khách hàngđều được thực hiện trên một hệ thống duy nhất.Chẳng hạn module CRM (quản lý quan hệ khách hàng) hay phần mềm kế toántrước đây là những phần mềm riêng biệt nay cũng được tích hợp vào hệ thốngERP. ERP hỗ trợ rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất vì tất cả cáchoạt động của doanh nghiệp sẽ được tự động hóa gần như toàn bộ từ việc muanguyên vật liệu, quản lý dây chuyền sản suất, quản lý kho, bán hàng...đặc biệt lànhững doanh nghiệp đang quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Trên thế giới,hiện có rất nhiều doanh nghiệp lớn triển khai và sử dụng trọn bộ giải pháp ERPcho hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh trên hai lĩnh vực: Sản xuất chế tạo,kinh doanh dịch vụ. Qua thực tế đã được kiểm nghiệm, ERP được đánh giá caotrong việc giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh hiệu quả và là lĩnh vựccó nhiều tiềm năng phát triển và đầu tư. Việc triển khai thành công ERP sẽ tiếtkiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh, đem lại cho doanh nghiệp lợi ích lâu dài.Cấu trúc của hệ thống ERP? Gồm 5 phần chính:Quản lý giao dịch khách hàng (CRM - Customer RelationshipManagement): cung cấp các tính năng và công cụ phục vụ cho tiếp thị, bánhàng, dịch vụ, hỗ trợ tìm kiếm, thu hút và giữ khách. Kinh doanh thông minh(Business Intelligence): cung cấp thông tin đặc thù về kinh doanh ở mọi lĩnh vựccủa công ty - từ tiếp thị và bán hàng, vận hành của hệ thống mạng đến các chiếnlược và kế hoạch về tài chính.Quản lý dây chuyền cung cấp (Supply Chain Management): tích hợp hệthống cung cấp mở rộng và phát triển một môi trường kinh doanh thương mạiđiện tử thực sự. Chương trình cho phép doanh nghiệp cộng tác trực tiếp vớikhách hàng, nhà cung cấp ở cả hai phương diện mua và bán, chia sẻ thông tin.Thương trường (Marketplace): cung cấp một hạ tầng cộng tác tạo nên môitrường kinh doanh ảo, giúp mở rộng khả năng hiểu biết về thị trường cũng nhưsự liên kết chặt chẽ giữa các quy trình kinh doanh với nhau.Nơi làm việc (Workplace): là một cổng ra của công ty cho phép truy xuất thôngtin, ứng dụng, dịch vụ bên trong cũng như ngoài công ty bất kỳ lúc nào. Mọi nhânviên, khách hàng, nhà phân phối, đầu tư, các đối tác môi giới trung gian... đều cóthể sử dụng cổng vào này với chế độ bảo mật và phân quyền theo chức năng.Những ưu điểm vượt trội của phần mềm ERP so với các phần mềm thôngthường: Tính tích hợp là ưu điểm lớn nhất của phần mềm ERP so với các phầnmềm thông thường khác. Thay vì phải dùng nhiều phần mềm quản lý khác nhaucho các bộ phận các phòng ban thì nay tất cả các bộ phận, phòng ban sẽ tácnghiệp trên một phần mềm duy nhất. Xét về chức năng thì một phần mềm ERPcó đầy đủ các chức năng của các phần mềm riêng biệt,ERP = phần mềm kế toán + phần mềm hỗ trợ bán hàng + phần mềm quản lýnhân lực….Không những thế các modules có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như các bộphận trong cơ thể chúng ta vậy. Và một điểm vượt trội khác của phần mềm ERPso với các mềm thông thường là ERP quản lý toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp theo quy trình mà những phần mềm thông thường khác không làm được.Một quy trình hoạt động của doanh nghiệp bao gồm nhiều bước, mỗi bước thựchiện một chức năng nào đó, thông tin đầu vào của bước này là thông tin đầu racủa bước trước và thông tin đầu ra của bước này cũng là thông tin đầu vào củabước kế tiếp... Một điều dễ nhận ra là một quy trình hoạt động của doanh nghiệpthường liên quan đến nhiều phòng ban và phần mềm ERP thực hiện tốt trongviệc phối hợp hoạt động của các phòng ban trong doanh nghiệp trong khi cácphần mềm quản lý rời rạc thường chỉ phục vụ cho một phòng ban cụ thể vàkhông có khả năng phối hợp hay hỗ trợ các phòng ban hay bộ phận khác. Ứngdụng ERP doanh nghiệp được lợi gì? Doanh nghiệp được quản lý bằng phầnmềm ERP linh hoạt và hiện đại. Mọi công việc quản lý của nhân viên được hỗ trợvà tối ưu hóa. Tất cả các nhân viên đều được phần mềm hỗ trợ thông tin cầnthiết đúng với vị trí và trách nhiệm mình trong khi tác nghiệp. Ban lãnh đạodoanh nghiệp sẽ được phần mềm ERP cung cấp các thông tin chính xác mộtcách nhanh chóng và thông qua đó họ có thể biết được mọi tình hình của doanhnghiệp thông qua đó họ có thể đưa ra được những quyết định chính xác và đúngđắn. Như vậy, mọi nguồn lực của doanh nghiệp được tối ưu hóa các nhà lãnhđạo sẽ không còn phải chịu cảnh mập mờ thiếu thốn về thông tin, mọi báo cáothống kê có thể có được bất cứ lúc nào…. Cũng như trước đây, các doanhnghiệp đầu tiên trong việc áp dụng phần mềm kế toán đều là các doanh nghiệpthành công. Rồi đây, ERP cũng sẽ trở nên phổ biến như việc áp dụng phần mềmkế toán bây giờ, các doanh nghiệp chậm chân hơn rất có thể sẽ phải trả giá chosự chậm trễ của mình.Ngoài việc trang bị các công cụ thông tin thông dụng như điện thoại và fax, Coopmart đã thiết kế hệ thống trao đổi thông tin cục bộ intranet (Intranet intermediaryemailing system) . Đây là hình thức trao đổi thông tin thông qua kết nối trunggian, được quản lý bởi các máy chủ và các máy trạm, nhờ đó việc trao đổi thôngtin trong nội bộ các phòng ban hiệu quả hơn. Hiện nay Coop.mart đang xúc tiếnviệc áp dụng hệ thống trao đổi thông tin giữa các siêu thị trong hệ thốngCoop.mart dưới dạng telex. Đây là một hệ thống thông tin hữu hiệu với nhiềuchức năng giúp người sử dụng tiết kiệm thời gian và trao đổi thông tin nhanhchóng.Hơn nữa, Co-opMart đã xây dựng được một website cho riêng mình nhằm giúpcho khách hàng có thể tìm hiểu thông tin về hệ thống Co-opMart như lịch sử hìnhthành Coop.mart, các mặt hàng hiện có cùng với giá cả, giảm giá, khuyến mãi vàthông tin dịch vụ khách hàng. Website còn có chức năng liên hệ, nhận ý kiếnphản hồi của khách hàng để nắm bắt kịp thời các nhu cầu của khách hàng.Website được cập nhật thường xuyên nhằm chắc chắn rằng khách hàng có thểnhận được những thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.2.2.2 Quản trị nguồn hàng, nguồn cungCo-opMart là khách hàng của nhiều nhà cung ứng hàng hóa nướcngoài nổi tiếng trên thị trường Việt Nam điển hình như Unilever, P&G, PepsiCo, UNZA, Kao … và trong nước như Vinamilk, Vissan, Kinh Đô, Bibica. Bêncạnh đó Co.op Mart còn ưu tiên chọn những sản phẩm của nhà sản xuất cóchứng chỉ ISO-9000 hoặc một hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tốithiểu là nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùngbình chọn. Để trở thành nơi “Mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà” nhữngsản phẩm mà coop mart chọn phục vụ trong siêu thị là những sản phẩm đảmbảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, Co-opMart lựa chọnnhững đối tác uy tín, có thương hiệu trên thị trường; trên 85% hàng hóa củaCo-opMart là hàng sản xuất trong nước, đặc biệt là các sản phẩm hàng ViệtNam chất lượng cao. Nắm bắt được thói quen đi chợ hàng ngày của ngườitiêu dùng, Co-opMart đã đưa những sản phẩm thực phẩm tươi sống vào siêuthị và thông qua việc hợp tác với các nhà cung ứng ở các chợ đầu mối cũngnhư các nhà sản xuất có uy tín trên thị trường như Vissan. Không chỉđơnthuần là phân phối hàng hóa, tạo ra các sự kiện kích thích tiêu dùng mà cả 2bên còn luôn trao đổi chia sẻ thông tin, tìm giải pháp tối ưu để hàng hóa tiếpcận người tiêu dùng một cách tốt nhất.Việc hợp tác giữa nông dân , ngư dân,các doanh nghiệp và hệ thống Coopmart đem lại lợi thế cạnh tranh lớncho cácmặt hàng kinh doanh tại hệ thống với giá tốt nhất và sản phẩm có chất lượngđảm bảo.Đặc biệt Coop đảm bảo không nhập hàng trái cây thực phẩm tươisống có nguồn gốc Trung quốc--Lựa chọn nhà cung cấp dựa trên 4 giai đoạn: khảo sát, lựa chọn, đàm phán,thử nghiệm.Luôn đặt chất lượng và giá cả lên hàng đầu khi hợp tác nguồncung cấp.Luôn đi đầu trong chính sách người “Người Việt Nam ưu tiên dùnghàng Việt”.Là khách hàng của nhiều nhà cung cấp nổi tiếng trong và ngoài nước như:+Hóa mỹ phẩm: Nhiều chủng loại từ nhà cung cấp hàng đầu: Unilever, P&G,Mỹ Hảo,…+ Đồ dùng: Các thương hiệu nổi tiếng như: Happy Cook, Nhuôm Kim Hằng,Supor, Pha Lê Việt Tiệp, Nhựa Phát Thành+May mặc: các thương hiệu hàng đầu Việt Nam như: Việt Tiến, Việt Thắng,Piere Cardin, An Phước và các nhà cung cấp sản phẩm may mặc nổi tiếngkhác…+Thực Phẩm tươi sống: các nguồn hàng được lựa chọn kỹ và được thu muatrực tiếp từ các chợ cá, chợ rau an toàn Đà Lạt, rau an toàn Vân Nội, RauSao Việt, Rau Hưng Phát cùng việc hợp tác giữa nông dân, ngư dân và hệthống co.op mart+Thực Phẩm công nghệ: những nhà cung cấp đối tác chiến lược nhưVinamilk, Vissan , Dutch Lady, Bibica, Vissan, Pepsi Co, Dầu Tường An, đồhộp Hạ Long,…--Hình thành liên kết với nhà cung cấp:+ Hợp tác toàn diện với nhà cung cấp trong các lĩnh vực như: chia sẽthông tin, kết nối dữ liệu, liên kết các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi,góp ý về sản phẩm…+ Liên kết với nhiều nguồn cung ứng để kiểm tra, đánh giá chất lượng sảnphẩm trước khi lựa chọn đưa vào kinh doanh. Ưu tiên các nhà cung cấpcó uy tín và thương hiệu mạnh do người tiêu dùng bình chọn.+ Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp trong việc thanh toán nhanh,đúng hẹn và sẵn sàng đầu tư ứng vốn cho nhà cung cấp có chiến lượckinh doanh tốt và chất lượng.+ Quản lý chặt chẽ các nhà cung cấp trong khi hợp tác , ký hợp đồng vớicơ quan chức năng để kiệm định chất lượng hàng hóa.Đưa ra những chiến lược phát triển nhà cung cấp rõ ràng. Hàng nhãn riêng Co.opmart - Chất lượng và tiết kiệm----Năm 2012, với hình ảnh tươi mới và gần gũi, thể hiện sự tận tâm và thấuhiểu, Co.opmart trân trọng mang đến chương trình Hàng Nhãn RiêngCo.opmart - "Chất lượng & Tiết kiệm" với mong muốn chia sẻ gánh nặngchi tiêu của người tiêu dùng.Sau 5 năm chính thức giới thiệu tới người tiêu dùng sản phẩm Hàng NhãnRiêng Co.opmart, với hơn 200 mặt hàng thuộc nhiều chủng loại: tươi sống,thực phẩm công nghệ, hóa phẩm, đồ dùng và may mặc, hàng nhãn riêngCo.opmart đã nhận được sự tin cậy của khách hàng vì luôn tuân thủ nghiêmngặt quy trình kiểm soát chất lượng. Việc kiểm sóat hàng hóa được quản lýchặt chẽ từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, quá trình sản xuất đến khi đưa vàokinh doanh, bên cạnh đó Hàng Nhãn Riêng Co.opmart còn đa dạng mẫu mãkiểu dáng, khai thác thêm các mặt hàng độc đáo, nhưng vẫn duy trì giá rẻhơn so với sản phẩm cùng loại.Quý khách sẽ thật sự an tâm và hài lòng khi chọn mua hàng nhãn riêngCo.opmart với chất lượng đảm bảo, và Giá luôn thấp hơn sản phẩm củacác thương hiệu dẫn đầu cùng loại từ 5 - 20%.Đây cũng là hoạt động thiết thực của Co.opmart nhằm mang đến cho ngườitiêu dùng giải pháp mua sắm tiết kiệm và chất lượng trong tình hình kinh tếhiện nay.-Với niềm tự hào của một thương hiệu Việt, hệ thống siêu thị Co.opmart sẽkhông ngừng nỗ lực mang đến cho khách hàng những lợi ích thiết thực đểluôn xứng đáng là "Bạn của mọi nhà". Chính sách đối với các nhà sản xuất-Đối với các nhà sản xuất, Co.opMart luôn phấn đấu trở thành một đối tácđáng tin cậy trong việc phân phối và tiêu thụ hàng hóa. Co.opMart liên kếtchặt chẽ với nhà cung cấp, thực hiện thanh toán nhanh, đúng hẹn khôngchiếm dụng vốn lâu, sẵn sàng đầu tư vốn, ứng vốn cho các nhà sản xuất, tạomọi điều kiện tốt nhất cho các nhà cung cấp trưng bày, giới thiệu sản phẩmvà tổ chức khuyến mãi tại siêu thị… Các nhà sản xuất, nhất là các đơn vịhàng Việt Nam chất lượng cao tìm thấy ở Co.opMart một sự hợp tác chântình, có trách nhiệm, một người bạn đồng hành trên chặng đường kinhdoanh và phục vụ khách hàng cùng nhau phát triển cho sự thành đạt chungcủa hai đơn vị, góp phần vào sự thịnh vượng chung vủa toàn xã hội-Các doanh nghiệp muốn tham gia bán hàng trong chuỗi siêu thị Co.opMartcó thể chào sản phẩm của họ tại một phòng chức năng của Co.opMart.Trước khi sản phẩm được đưa vào kinh doanh, bộ phận mua hàng củaSaigon Co.op đã liên hệ, thu thập thông tin, tiến hành khảo sát và đánh giánhà cung cấp cũng như chất lượng sản phẩm của họ. Bộ hồ sơ về nhà cungcấp, bảng công bố chất lượng, các chứng từ về nguồn gốc hàng hòa, giấyphép lưu hành… được thiết lập đầy đủ và hợp lệ. Co.opMart ưu tiên chọncác nhà cung cấp có uy tín, thương hiệu mạnh, các doanh nghiệp có hệthống quản lý chất lượng tiên tiến, các doanh nghiệp hàng Việt Nam chấtlượng cao.Khi ký kết hợp đồng kinh tế với các doanh nghiệp, Saigon Co.op luôn yêucầu các doanh nghiệp đưa bảng báo giá cụ thể, trong trường hợp có sự thayđổi về giá phải thông báo bằng văn bản trong vòng 10-15 ngày. Doanhnghiệp phải đảm bảo các sản phẩm của mình đạt chất lượng theo bản côngbố về tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và chịu hoàn toàn vềchất lượng sản phẩm mang thương hiệu của doanh nghiệp. Saigon Co.op sẽthực hiện các chương trình hỗ trợ cho nhân viên phục vụ và quản lý củadoanh nghiệp trong việc thực hiện thúc đẩy sản lượng tiêu thụ của sản phẩmtại siêu thị. Các chương trình hỗ trợ này sẽ được Saigon Co.op lên chươngtrình chi tiết và thông báo trước cho doanh nghiệp (thông thường là trước 1tuần) trước khi thực hiện chương trình. Ngoài ra nếu trong trường hợp vượtchỉ tiêu bán hàng thì sẽ có thưởng theo % doanh số. Doanh nghiệp phải vậnchuyển và giao hàng cho Saigon Co.op trong vòng 24 tiếng (trong trướnghợp doanh nghiệp có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh) ngay khi nhân yêucầu đặt hàng.--Trong trường hợp ký kết hợp đồng cho thuê quầy kệ đối với các mặt hàngcần trưng bày với các doanh nghiệp, Saigon Co.op sẽ chịu trách nhiệm phầnthiết kế và trang bị quầy kệ, hộp đèn theo quy cách và kiểu dáng thống nhất,cung cấp điện thắp sáng, máy lạnh chung. Các doanh nghiệp phải chịu tráchnhiệm thiết kế trang trí bảng hiệu logo,… trên đầu kệ đã được Saigon Co.opđồng ý cho thuê. Các thiết kế và trang trí phải được đảm bảo phù hợp vớiquy hoạch chung của từng siêu thị và phải được Saigon Co.op duyệt trướckhi đưa vào siêu thị để phú hợp mỹ quan chung và an toàn phòng cháy chữacháy. Saigon Co.op. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thê hỗ trợ thêm nhâncông cho siêu thị nhằm đảm bảo gian hàng luôn sạch đẹp, có sẵn hàng hóađể bán cho người tiêu dùng. Các hợp đồng loại này thường đảm bảo tiềnthanh toán cho Saigon Co.op được chuyển theo tài khoản ngân hàng từ 1đến 2 đợt.2.2.3 Quản trị kho bãiTrong từng siêu thị, hoạt động kiểm hàng diễn ra cuối mỗi ngày nhằm đảmbảo chính xác khối lượng sản phẩm được bán ra cũng như còn trữ lại. Điều nàygiúp các siêu thị nhanh chóng nắm được tình hình bán hàng qua từng ngày đểnắm bắt được xu hướng tiêu dùng và có được những điều chỉnh cho phù hợpvới nhu cầu phong phú của khách hàng.Đối với từng siêu thị, Saigon Co.op đã trang bị kho để dự trữ hàng ngay tạichỗ nhằm đảm bảo lượng hàng cung cấp luôn luôn phong phú và dồi dào. Vớitổng kho trung tâm phân phối và kho thực phẩm tươi sống đông lạnh dự trữ ởBình Dương và thành phố Hồ Chí Minh, Saigon Co.op bảo đảm quản lý và kiểmsoát tốt chất lượng hàng hóa, điều phối và luân chuyển kịp thời trên toàn hệthống các cửa hàng thực phẩm, không để xảy ra tình trạng sốt hàng vào nhữngđợt cao điểm.Hàng hóa được nhập vào liên tục mỗi ngày. Các nhà cung cấp lớn giao hàngvề tổng kho ở Bình Dương, sau đó mới từ tổng kho về các kho tại chỗ của từngsiêu thị. Riêng các nhà cung cấp vừa và nhỏ thì giao hàng trực tiếp tại các khotại chỗ của siêu thị. Tiền hàng được thanh toán tùy theo hợp đồng đối với từngnhà sản xuất, thông thường là thanh toán cuối tháng một lần và hai tuần một lần.98% lượng tiền được thanh toán bằng cách chuyển khoản.Hệ thống trữ lạnh tốt. Ngoài ra mỗi siêu thị trong chuỗi đều có hệ thống kho riêngvới kích thướcphù hơp cho chính siêu thị đó, sắp tới Coopmart sẽ thành lập mớitrung tâm phân phối khu vực miền tây vàkho thực phẩm tươi sống tại TP Hồ ChíMinh (Kho chung)Mỗi kho gồm 3 bộ phận:+Bộ phận nhập+Bộ phận trung chuyển+Bộ phận xuất-Luôn luôn dự trữ hàng hóa với số lượng lớn để bình ổn giá:••••Cân bằng cung cầu theo dịp lễ TếtPhòng ngừa rủi roXuất phát từ nhu cầu đột xuất của khách hàngDự trữ do nguyên nhân khách quan2.2.4 Quản trị tồn khoDự trữ nguyên liệu, sản phẩm hàng hóa là một nội dung quan trọng củaSGM. Nhờ có dự trữ mà hoạt dộng bán hàng của SGM luôn được duy trì, diễn raliên tục nhịp nhàng nhất là trong các dịp lễ, tết, thời kì lạm phát, biến động giácả… Một rung tâm phân phối hàng hóa đã được Saigon Co-op đầu tư mở rộnglên đến 8.000 m2 với gần 200 nhà cung cấp hàng hóa giao hàng qua kho, hoạtđộng tại Bình Dương. Mục tiêu trước mắt là nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời,đầy đủ lượng hàng đến các siêu thị Co.op mart, nhất là trong giai đoạn cao điểmphục vụ lễ và tổ chức chương trình bán hàng khuyến mãi…Hàng động dự trữ của Saigon Coop Mart chủ yếu đều vì người tiêu dùng:••••Cân bằng cung cầu đối với những mặt hàng theo thời vụ: vào dịp lễtết, Saigon Coop Mart phải dự trữ rất nhiều hàng ăn uống thiết yếu(bia, nước ngọt, thức ăn đông lạnh, bánh kẹo, thức ăn chế biếnsẵn…). Mặt khác, chỉ có những sản phẩm tiêu dùng quanh nămnhưng chỉ có thể sản xuất theo thời vụ vì vậy cần phải dự trữ.Dự trữ đề phòng rũi ro: rũi ro là những bất trắc, là những điều diễn rangoài ý muốn của con người như thời tiết, vấn đề về công nhân, máymóc, hoạch định sản xuất không tốt, chất lượng hàng hóa của nhàcung cấp có vấn đề… Vì vậy cần đảm bảo mọi việc diễn ra như mongđợi Co.op Mart đã có những nguồn dự trữ đề phòng rũi ro.Xuất phát từ nhu cầu đột xuất của khách hàng: Co.op Mart coi dự trữlà phương tiện để phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng.Dự trữ còn do nguyên nhân khách quan: sự cạnh tranh khốc liệt củathị trường làm cho các nhà sản xuất phải không ngừng cải tiến, nângcao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã...Để bình ổn giá cả co.op mart đã và đang thực hiện đan xen 5 giải pháp Một làyêu cầu nhà cung cấp cyng cấp phânntisch đầy đủ thông tin chứng minh chođược tại sao phải tăng giá bán thành phẩm. Hai, tăng lượng hàng dự trữ tại cáctiorng kho nhằm kéo giản tốc độ tăng giá, vì chỉ khi doanh nghiệp chủ động đượcnguồn hàng có sẵn mới có thể tính tới chuyện bình ổn giá . Ba, cắt giảm các chiphí không hợp lý, kể cả các chương trình khuyến mãi, marketing... Bốn, vớinhững mặt hàng thực phẩm thiết yếu Co.op Mart chấp nhận giảm lãi để đưa ragiá bán thấp hơn so với tốc độ tăng giá của nhà cung cấp và giá trên thị trường.Năm, tăng cường tốc độ lưu chuyển hàng hóa để đảm bảo doanh thu bằng cáchtổ chức liên tục các đợt giảm giá trên 300 mặt hàng mức giảm bình quân 10%30%.2.2.5 Hệ thống phân phối của Co.opMart2.2.5.1 Chính sách chất lượng và giá cảVào những năm đầu khi siêu thị mới ra đời với những cửa hàng mới mẻ,khang trang, hiện đại cùng với những hàng hóa cao cấp chủ yếu nhập khẩu từnước ngoài với giá cả khá cao không phù hợp với túi tiền nhân dân lao động. Đốitượng chủ yếu của các siêu thị này là bộ phân dân cư có thu nhập khá và cao.Saigon Co.op đã lựa chọn cho mình một hướng đi riêng, xây dựng một siêu thịvừa phù hợp với yêu cầu nâng cấp hoạt động bán lẻ lên một trình độ mới vănminh hiện đại nhưng lại không xa rời bản chất “người nội trợ đảm đang của nhândân” của thành phần kinh tế Hợp tác xã. Co.opMart đã quyết định chọn tầng lớpnhân dân lao động, cán bộ công nhân viên và đa số người tiêu dùng có thu nhậptrung bình là đối tượng phục vụ, là khách hàng mục tiêu của mình. Với sự khẳngđịnh này Co.opMart đã xóa đi ấn tượng “siêu thị là nơi mua sắm cao cấp dànhcho người có tiền, “siêu thị là siêu giá”… làm cho siêu thị trở nên bình dân, gầngũi hơn với đại đa số quần chúng nhân dân, nhất là bà con lao động.Trong quá trình kinh doanh và phục vụ của mình Co.opMart luôn luôn trungthành với phương câm “Hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng, phục vụ âncần”. Ngay từ khi mới thành lập Co.opmart đã áp dụng chiến lược “bình dânhóa”, “nội địa hóa” và “đa dạng hóa” các mặt hàng kinh doanh, trở thành nơicung cấp các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống và tiêu dùng hàng ngày vớichất lượng cao, giá cả phù hợp trong một môi trường mua sắm văn minh, lịchsự. hầu hết người tiêu dùng đều có chung một nhận xét rằng đến siêu thịCo.opMart khách hàng cảm thấy rất dễ mua hàng và chọn lựa, giá cả chấp nhậnđược và điều quan trọng là thái độ phục vụ thân thiện, dễ mến tạo cảm giác gầngũi ấm áp. Theo đà phát triển của thị trường và đòi hỏi của khách hàng,Co.opMart tiếp tục sáng tạo và cải tiến tập trung phát triển mạnh các mặt hàngtươi sống có chất lượng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và độ an toàn caonhư rau an toàn, thịt cá an toàn và các sản phẩm sạch… đã tạo được sự yêntâm cho khách hàng và tăng thêm uy tính cho Co.opMart. Không thỏa mãn vớinhững gì đã đạt được Co.opMart tiếp tục tìm tòi và cho ra đời nhiểu mặt hàngthực phẩm tẩm ướp và nấu chín. Khách hàng giờ đây không chỉ không chỉ cónhững sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn mà còn được tư vấn cách chế biếncác món ăn và có những món ăn d8a4 làm sẵn mua về không cần phải chế biếnnấu nướng mà có thể dùng được ngay, giúp tiết kiệm thời gian và công sức, phùhợp với xu thế phát triển của đời sống công nghiệp. Sự tín nhiệm và tin tưởng đócủa khách hàng càng được khẳng định và củng cố vững chắc hơn khi vào tháng2/2004 Co.opMart trở thành hệ thống siêu thị đầu tiên ở Việt Nam được tổi chứcSGS Thụy Sĩ cấp Giấy chứng nhận đạt được tiêu chuẩn chất lượng ISO9001:2000 sau hơn ba năm kiên trì xây dựng.Bảo đảm chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng làphương châm kinh doanh mà hệ thống siêu thị Co.opMart của Saigon Co.opluôn luôn nỗ lực và kiên trì thực hiện. Để làm được điều này, một quy trình chọnlọc và kiểm soát hàng hóa đã được xây dựng và triển khai áp dụng trong toàn hệthống xuyên suốt từ trước, trong và sau khi bán hàng. Trong quá trình kinhdoanh, hàng hóa sẽ được tiếp tực theo dõi và kiểm tra bằng nhiều kênh khácnhau. Tại Co.opMart các nhân viên sẽ tiến hành tự kiểm tra , kiểm soát theo cácquy định của Saigon Co.op về nhập hàng, bảo quản, trưng bày, bán hàng (kiểmtra bao bì, hạn sử dụng, bảo quản riêng biệt cho từng nhóm hàng, trưng bàytheo tính chất hàng hóa…) Bên cạnh đó Co.opmart đã ký hợp đồng tư vấn vàdịch vụ với các cơ quan chức năng như Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chấtlượng, Trung tâm y tế dự phòng vá Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm tiếnhành lấy mẫu hàng hóa phân tích các chỉ tiêu lý tính, hóa tính và vi sinh. Nếuphát hiện mẫu hàng không đạt sẽ lập tức ngưng kinh doanh và yêu cầu nhà cungcấp, nhà sản xuất có hướng khắc phục. Ngoài ra Co.opMart còn tạo điều kiệnthuận lợi và sẵn sàng hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra,kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, thường xuyên lắng nghe các ý kiến góp ývà các hướng dẫn của các cơ quan này để việc kiểm soát chất lượng hàng hóađược bảo đảm.Saigon Co.op luôn tích cực tham gia các chương trình bình ổn giá các mặthàng tiêu dùng, đặc biệt là trong các dịp Tết, lễ và trong các đợt khủng hoảngkinh tế. Dịp Tết năm 2010 vừa qua, Saigon Co.op đã sử dụng hơn 100 tỷ đồngvay không lãi suất từ chương trình hỗ trợ doanh nghiệp bình ổn giá của UBNDTP. Hồ Chí Minh cho công tác chuẩn bị nguồn hàng tết. Saigon Coop đã đề nghịcác nhà cung cấp tiếp tục kiềm giữ giá hàng loạt mặt hàng thiết yếu như gạonếp, thịt, dầu ăn và rau củ quả. Ngoài ra, Saigon Coop cũng phối hợp với cácdoanh nghiệp sản xuất đưa ra 100 mặt hàng nhãn hàng riêng Co.opMart gồmbánh kẹo, hóa mỹ phẩm, thực phẩm chế biết, thủy hải sản… với giá thấp hơnsản phẩm cùng loại trên thị trường từ 5 - 40% để phục vụ người tiêu dùng.Để đảm bảo được chất lượng cũng như số lượng hàng hóa luôn dồi dào màgiá cả không quá đắt, Saigon Co.op khai thác tối đa sức mạnh của "qui mô lớn"để liên tục có hàng bán khuyến mãi và giữ được giá bán thấp hơn chợ với nhiềumặt hàng. Bà Lê Quang Thục Quỳnh, giám đốc tiếp thị Sài Gòn Co.op cho biết:"Saigon Co.op giữ giá bằng cách chủ động tổ chức nguồn hàng cung cấp từnhiều nơi, tiết kiệm chi phí bán hàng, tăng cường tổ chức làm hàng nhãn riêngCo.opMart để có hàng giá rẻ cung ứng cho khách”.Bên cạnh đó, bộ phận thu mua Co.opMart còn liên kết với nhà cung cấp thựchiện khuyến mãi, tức đôi bên đều chấp nhận giảm lãi nhằm tối ưu hóa phươngán vận chuyển và lưu kho. Co.opMart còn giao hàng tận nơi để khách tiết kiệmchi phí đi lại, thưởng chiết khấu cho khách hàng thân thiết trên tổng giá trị muahàng cộng dồn cuối năm.2.2.5.2 Chính sách sản phẩmHiện nay trong mỗi siêu thị Co.opMart có khoảng 20.000 sản phẩm, trong đócó đến hơn 85% là mặt hàng Việt Nam. Hầu hết hệ thống hàng hóa tại các siêuthị đều giống nhau, chỉ có một số ít mặt hàng khác nhau vì đặc điểm dân cư khácbiệt.Không ngừng quảng bá hàng Việt Nam đến đông đảo khách hàng đó là mộttrong những mục tiêu quan trọng mà Saigon Co.op đưa ra cho hệ thốngCo.opMart suốt những năm qua. Những thành công từ chương trình "Người tiêudùng và hàng Việt Nam chất lượng cao" đã dần tạo được thế đứng vững chắctrong lòng người tiêu dùngSaigon Co.op cam kết sẽ tham gia thực hiện các dự án “Xây dựng và kiểmsoát chất lượng nông sản thực phẩm”, dự án “Nâng cao năng lực cạnh tranhngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm”, dự án “Nâng cao chất lượng và an toànsản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học”, Chương trìnhphát triển rau an toàn tại TPHCM…Saigon Co.op đang liên kết với các nhà sản xuất đưa ra thị trường nhiềudòng sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; hỗ trợ các nhà sản xuất,nông dân trong việc đóng gói bao bì, nâng cao chất lượng sản phẩm. Trung bìnhmỗi năm Saigon Co.op đầu tư vài trăm triệu đồng để thực hiện các cuộc kiểm tramẫu hàng về tính năng hóa, lý, có sử dụng hàn the, nhiễm thuốc trừ sâu haykhông...Ngoài ra, Saigon Co.op cũng sẽ xây dựng kế hoạch hợp tác đầu tư, ứng vốnsản xuất, tổ chức phổ biến cho nông dân về yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng đểnâng cao chất lượng nông sản kinh doanh tại hệ thống bán lẻ của mình như siêuthị Co.opMart, cửa hàng thực phẩm Co.op Food và cửa hàng Co.op.2.2.5.3Vị trí, không giana.Địa điểmSaigon Co.op có một chuỗi các siêu thị ở khắp các quận thành phố Hồ ChíMinh và một số các thành phố lân cận (44 siêu thị). Các siêu thị này luôn đượcđặt ở những nơi đông dân cư và thuận tiện cho người tiêu dùng. Tuy không tọalạc tại các trục đường chính nhưng các siêu thị thuộc chuỗi siêu thị củaCo.opMart luôn ở trên các con đường hai chiều hoặc tại các góc ngã tư đôngđúc người qua lại. Đa phần hầu hết các siêu thị Co.op mart đều có diện tíchkhông lớn nhưng luôn dễ nhận biết và xung quanh đều có các tuyến xe bus đingang nhằm đảm bảo cho việc thuận tiện di chuyển của khách hàng. Ngoài ra,mỗi siêu thị còn có một bãi giữ xe riêng với sức chứa nhất định, có quầy giữ nónbảo hiểm. Không gian bên ngoài siêu thị luôn được đảm bảo để thuận tiện choviệc dừng xe, đỗ xe và vận chuyển hàng.b.Không gian bên trong siêu thịBên trong siêu thị, hàng hóa được bày bán theo chủng loại và chia thànhtừng quầy, từng khu vực riêng biệt (mỹ phẩm, thực phẩm tươi sống, thực phẩmđóng gói…) nhằm giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm. Bên trongcùng thường là các quầy thức ăn làm sẵn, thức ăn tươi và rau củ tươi sống.Các kệ hàng sắp xếp theo từng loại sản phẩm, có bảng ghi chú được treo caogiúp cho khách hàng dễ dàng nhận biết khu vực sản phẩm mình sẽ chọn. Bảnggiá niêm yết rõ ràng, có ghi chú khuyến mãi cụ thể giúp cho khách hàng dễ dàngso sánh giữa các nhãn hiệu của cùng một mặt hàng để ra quyết định mua hàng.Xe đẩy và giỏ xách được đặt ngay tại lối đi vào tại tầng trệt và lầu (đối với cácsiêu thị có tầng). Hệ thống đèn chiếu sáng hoạt động tốt, ánh sáng trắng đem lạisự trong lành và nhẹ nhàng nhưng vẫn đảm bảo đủ ánh sáng phục vụ cho việclựa chọn sản phẩm. Các kệ hàng được bố trí khá thấp, chỉ vừa đủ tầm mắtnhưng luôn được sắp xếp ngăn nắp, dễ dàng cho việc tìm kiếm. Lối đi giữa cáckệ hàng không lớn nhưng luôn đảm bào để vừa đủ không gian cho hai xe đẩy cóthể di chuyển ngược chiều.Hình Lối đi trong siêu thị Co.opMart Phú Lâmc.Định vị hàng hóa:Định vị hàng hóa là công cụ để thỏa mãn khách hàng và cũng giúp cho việckinh doanh của siêu thị đạt kết quả tốt. Saigon Co.op mong muốn qua phươngpháp này để giúp mọi sản phẩm được đặt đúng vị trí và đúng hoàn cảnh.Saigon Co.op đã dựa trên 5 yếu tố sau nhằm định vị hàng hóa một cách hiệuquả: Chức năng, lợi nhuận, kích cỡ, kệ hàng, không gian và cách trưng bày. Thôngthường năm mặt hàng có doanh số cao nhất sẽ được bày tại vị trí thuận lợi nhất(vừa tầm mắt và vừa tầm tay). Tránh không để khoảng trống quá nhiều. Sản phẩm tương tự để gần nhau, hàng lớn và nặng để dưới thấp, hàng nhỏ đểtrên cao, giữ cùng chiều cao hàng hóa trên kệ khi trưng bày. Lượng hàng hóa phải đủ bán từ 7 đến 10 ngày, việc sắp xếp không nên thay đổitheo ý chủ quan của Ban giám đốc, phải thống nhất nhằm giúp các mậu dịchviên dễ dàng nắm được vị trí hàng hóa, tự tin trong nghiệp vụ. Trưng bày hàng hóa theo nhãn hiệu (nhóm hàng giống nhau, theo màu sắc…).Hàng có nhãn hiệu riêng cần có vị trí riêng. Trưng bày hàng hóa có kĩ thuật (theo chiều dọc, ngang…) tạo sự nổi bật, dễkhảo sát và thu hút được nhiều khách hàng.d.Cách sắp xếp và bố trí gian hàngKhi sắp xếp, bố trí gian hàng, Saigon Co.op luôn quan tâm đến hành vi, cửchỉ của khách hàng trong siêu thị. Sau đây là một số tiêu chí khi sắp xếp hànghóa tại các siêu thị Co.opMart Khách đi trong siêu thị: sự sắp xếp hàng hóa phải luôn thông thoáng cho sự đilại, giúp tránh bụi bặm, khe hẹp. Khách hàng xem, nhìn: sắp xếp hàng hóa sao cho khách có thể nhìn một cáchtổng thể toàn bộ siêu thị một cách nhanh nhất. Cần phải viết giá hàng đúng,chính xác, rõ ràng. Khách hàng muốn cầm, nắm: hàng hóa phải tiện cho khách lấy xem, bày hàngquá cao không có lợi, vì khách sợ khi với sẽ làm rơi. Những sản phẩm có vỏđựng trong hộp có trang trí hình vẽ đẹp cũng cần trưng bày mẫu ra ngoài. Khách hàng muốn hỏi về giá cả, tính chất hàng hóa: mậu dịch viên phải nhanhchóng trả lời, không nên để hàng hóa quá xa mậu dịch viên làm cho khách ngạikhông dám hỏi.Ngoài ra Saigon Co.op còn áp dụng ba phương pháp sau khi sắp xếp, bài tríhàng hóa: Phương pháp nghệ thuật: Căn cứ đặc tính hàng hóa như đẹp về dáng, về màusắc hoặc đẹp về cảm tính để dùng những thủ pháp nghệ thuật khác nhau. Tùytừng loại hàng hóa mà có thể dùng kiểu trưng bày theo kiều đường thẳng, hìnhtháp, đối xứng, cân bằng…Tại những quầy bán đố pha lê hoặc đồ dùng bằngthép được thiết kế để tạo cho khách cảm giác đẹp và cảm giác chất liệu nhưcàm giác lung linh trong suốt của đồ pha lê, cảm giác bền chắc của dụng cụ giađình. Đối với khu bán quần áo, trang phục Saigon Co.op chọn cách sắp xếp thểhiện toàn cảnh để khách nhìn rõ, như một chiếc áo sơ mi nữ cần thể hiện rõ làcổ tròn hay vuông, trên ngực thêu hoa hay in hoa, dài tay hay ngắn tay, có túihay không túi. Phương pháp liên kết: Sắp xếp hàng hóa có cùng một hình thể ở một chỗ có thểtạo ra cảm giác đẹp. Hệ thống chuỗi siêu thị Co.opMart đã sắp xếp các loại hànghóa khác hình thể nhưng liên kết với nhau như kem đánh răng, bàn chải đánhrăng,… Để đảm bảo tính liên kết này, Saigon Co.op đã phân loại hàng hóa trướcrồi trưng bày theo mẫu mã, quy cách, chất lượng và phân loại đối tượng sử dụngtrước rồi mới trưng bày theo mẫu mã, chất lượng. Phương pháp tương phản: Nhằm nhấn mạnh và sự đối lập giữa các mặt hàng.Như muốn nhấn mạnh sự tươi mới của các thực phẩm tươi, có thể xếp chúnggần các quầy thực phẩm ăn liền…Ngoài ra, tại các quầy bán hàng thực phẩm tươi sống, Saigon Co.op còn đặtra các tiêu chí như: Chế biến thực phẩm có thể để khách hàng xem, Hàng rau quả tạo màu sắc tươi, rực rỡ, mùi vị thơm, Trái cây để trong tủ mát có trang bị gương phản chiếu lại cho thấy nhiều Tại quầy thực phẩm đóng gói, vỉ có kèm những món phụ trợ, hình ảnh minh họa,trang trí cây cảnh xung quanh. Tại quầy bán thịt: không chồng hàng lên, phải tạo chỗ thoáng Thay ngay những mặt hàng có dầu hiệu hư, có tờ tin, quảng cáo gợi ý cho kháchhàng về món ăn, bữa ăn hàng ngày. Không để thùng giấy, rác ở đường đi Tổng vệ sinh 1 lần trong tuần (tủ đông lạnh) và 1 lần trong tháng (tủ mát) Nhân viên tại các quầy trên khi làm việc phải có găng tay, đội nón, tạp dề, giàydép chuyên dùng, không đeo nữ trang.