Nhà sử học Lê Văn Hưu sinh năm bao nhiều

Người nổi tiếng> Danh nhân lịch sử Việt Nam> Lê Văn Hưu

Danh nhân lịch sử Việt Nam Lê Văn Hưu là ai? Lê Văn Hưu là danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Ông là một nhà sử học thời nhà Trần.Năm 1247, Lê Văn Hưu thi đỗ Bảng nhãn, khi đó ông mới 17 tuổi, ông được giữ chức Học sĩ viện Hàn lâm, kiêm giám tu quốc sử. Cuối đời thăng Thượng thư bộ binh, tước Nhân uyên hầu. Ông cũng là thầy dạy học của thượng tướng Trần Quang Khải.

Ông là cháu bảy đời của Lê Lương, một vị hào trưởng ở đất Ái Châu, đời vua Đinh Tiên Hoàng, Cha ông là Lê Văn Minh, mẹ ông là Đỗ Thị Hòa, khi còn nhỏ ông theo học thầy giáo họ Nguyễn ở làng Phúc Triền nổi tiếng thần đồng. Lê Văn Hưu đã sống gần trọn một thế kỷ, trực tiếp tham dự chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất năm 1258 và lần thứ hai năm 1285.

Ông là nhà sử học đầu tiên của Việt Nam. Ông soạn xong bộ Đại Việt sử ký năm 1272, cuốn tập gồm 30 quyển. Ông là nhà sử học uyên bác, có tinh thần dân tộc cao, có phương pháp chép sử vững vàng, có cách diễn đạt dồi dào tình cảm.Ông là thầy giáo, nhà khoa bảng, nhà văn, nhà sử học đầu tiên xuất sắc nhất của nước ta. Khi được cử vào Viện Hàm Lâm thị độc, ông đã giúp đỡ vua trần xem xét các bài vở, bồi dưỡng cho lớp người hậu tiến.

Ngày 9 tháng 4 năm 1322, Lê Văn Hưu qua đời hưởng thọ 92 tuổi. Ông được an chôn cất ở cánh đồng xứ Mả giòm thuộc địa phận xã Thiệu Trung Huyện Thiệu Hóa Tỉnh Thanh Hóa.


Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Danh nhân lịch sử Việt Nam Lê Văn Hưu là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Danh nhân lịch sử Việt Nam Lê Văn Hưu cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu? Chiều cao: đang cập nhậtCân nặng: đang cập nhật

Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Danh nhân lịch sử Việt Nam Lê Văn Hưu sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?Lê Văn Hưu sinh ngày ?-?-1230, mất ngày 09/04/1322, hưởng thọ 92 tuổi.

Danh nhân lịch sử Việt Nam Lê Văn Hưu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?


Lê Văn Hưu sinh ra tại Tỉnh Thanh Hóa, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung [chưa rõ], cầm tinh con [giáp] hổ [Canh Dần 1230]. Lê Văn Hưu xếp hạng nổi tiếng thứ 87866 trên thế giới và thứ 51 trong danh sách Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng.

Người nổi tiếng theo ngày sinh:
12345678910111213141516171819202122232425262728293031 / 123456789101112 196219631964196519661967196819691970197119721973197419751976197719781979198019811982198319841985198619871988198919901991199219931994199519961997199819992000200120022003200420052006200720082009201020112012201320142015201620172018

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Lê Văn Hưu được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Danh nhân lịch sử Việt Nam Lê Văn Hưu có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: .

Sáng ngày 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu [1322-2022].

Lê Văn Hưu sinh năm 1230 ở làng Phủ Lý, nay thuộc xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa. Được nuôi dưỡng, trưởng thành từ quê hương có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa, trọng học, mến tài, Lê Văn Hưu đã khẳng định tố chất, tài năng của mình qua thi cử, ông đỗ Bảng nhãn khoa thi năm Đinh Mùi [năm1247] đời vua Trần Thái Tông, khoa thi đầu tiên trong lịch sử khoa bảng dưới chế độ phong kiến Việt Nam.

Ông có công biên soạn, hoàn thiện bộ quốc sử “Đại Việt sử ký” từ Triệu Vũ Đế [năm 207 trước Công nguyên] đến đời Lý Chiêu Hoàng [năm 1244] gồm 30 quyển, được vua Trần Thánh Tông hết sức khen ngợi và các nhà khoa học đương đại ghi nhận ông là thủy tổ của ngành chính sử nước nhà.

Ngoài việc viết sử, Lê Văn Hưu còn nghiên cứu tìm hiểu sâu rộng và có những đóng góp trong lĩnh vực địa lý, phong thủy, giáo dục, trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng, bảo vệ đất nước, quê hương. Ông mất năm Nhâm Tuất [1322], hưởng thọ 93 tuổi. Hiện phần mộ, bia ký khắc ghi tiểu sử, ca tụng tài đức, sự nghiệp của ông được bảo tồn ở xã Thiệu Trung.

Trình bày diễn văn tại lễ kỷ niệm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng nhấn mạnh: Nhiều lời bình sử của Lê Văn Hưu thấm đẫm tinh thần tự tôn, tự hào về sự trường tồn của dân tộc Việt, đề cao khí phách các anh hùng dân tộc Việt, đặt vị trí dân tộc sánh ngang với các đế chế phương bắc. Tư tưởng thân dân, ý thức dân tộc của Nhà sử học Lê Văn Hưu luôn là nền tảng tinh thần to lớn, là giá trị đạo đức cao quý nhất trong thang bậc các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Tiếp nối là chương trình nghệ thuật sử thi “Lê Văn Hưu-người khởi dựng quốc sử Việt Nam” gồm 3 chương: Địa linh sinh thành trang tuấn kiệt; Đại Việt sử ký mở đường cho quốc sử Việt Nam; Tiếp nối những trang sử vàng làm rạng danh dân tộc, được các nghệ sĩ, diễn viên thể hiện sinh động, hào sảng dưới hình thức sân khấu hóa.

Trước đó, huyện Thiệu Hóa tổ chức lễ khánh thành việc trùng tu, tôn tạo, đưa di tích Đền thờ Lê Văn Hưu tại xã Thiệu Trung vào khai thác, phát huy giá trị di tích. UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp Hội khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia “Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký” làm sáng rõ thêm thời đại, quê hương, sự nghiệp sử học, di sản Lê Văn Hưu, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản và gợi mở tiếp tục nghiên cứu, bổ sung cơ sở, dữ liệu, đề cử công nhận Lê Văn Hưu là danh nhân văn hóa thế giới.

MAI LUẬN

Dự lễ kỷ niệm ngoài lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa còn có đại diện Bộ VH-TT-DL và hàng ngàn người dân địa phương. Theo tài liệu lịch sử, Lê Văn Hưu sinh năm Canh Dần [1230] trong một dòng họ nổi tiếng ở làng Phủ Lý, nay là xã Thiệu Trung, H.Thiệu Hóa [Thanh Hóa]. 17 tuổi Lê Văn Hưu thi đậu Bảng nhãn trong khoa thi đầu tiên của nhà Trần.

Hàng ngàn người dân dự lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu từng được giao nhiều chức vụ quan trọng của triều đình nhà Trần, như: Kiểm pháp quan, Hàn Lâm viện Học sĩ, kiêm Quốc sử viện Tu giám, làm phó quan cho Thượng tướng quân Trần Quang Khải.

Sinh thời, Bảng nhãn Lê Văn Hưu là người có lòng yêu thương dân chúng và cống hiến, phụng sự triều đình, với mong muốn góp phần xây dựng một xã hội hài hòa, đất nước thái bình, thịnh vượng. Ông mất năm Nhâm Tuất [1322], hưởng thọ 93 tuổi. Hiện nay, trên đất Thiệu Trung vẫn còn phần mộ, bia ký khắc ghi tiểu sử, ca tụng tài đức, sự nghiệp của ông.

Đóng góp lớn nhất, và đã đưa tên tuổi của Lê Văn Hưu vào lịch sử dân tộc không dừng lại ở việc đỗ Bảng nhãn và làm quan mà là khi ông được vua Trần Thái Tông điều chuyển sang làm Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu.

Thực hiện lệnh của nhà vua, Lê Văn Hưu đã thu thập tất cả các sách sử ghi chép ít ỏi và sơ sài của thời Lý và cùng thời để biên soạn lại và viết thêm rất nhiều để thành bộ quốc sử có tên Đại Việt sử ký, gồm 30 quyển.

Nhà sử học Lê Văn Hưu, Tổ sư của nền sử học Việt Nam

Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu như dấu mốc lớn đánh dấu thành tựu khoa học, đặt cơ sở đầu tiên cho nền sử học nước nhà phát triển. Lê Văn Hưu vì thế đã trở thành Tổ sư của nền sử học Việt Nam.

Phát biểu trong lễ kỷ niệm, ông Đầu Thanh Tùng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, cho rằng: “Sự kiện kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu có ý nghĩa quan trọng không chỉ với Thanh Hóa - quê hương của danh nhân Lê Văn Hưu mà còn trên phạm vi cả nước. Tấm gương của danh nhân Lê Văn Hưu trong học tập, làm việc khoa học và trách nhiệm cần được tuyên truyền rộng rãi hơn nữa, qua đó khơi dậy niềm tự hào, góp phần làm cho quê hương Thanh Hóa và đất nước ta sẽ ngày càng có nhiều bậc hiền tài”.

Đền thờ Lê Văn Hưu [ở xã Thiệu Trung, H.Thiệu Hóa] đã được Bộ VH-TT-TT-DL [nay là Bộ VH-TT-DL] công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1990. Trải qua thời gian, đền bị xuống cấp nghiêm trọng, nên năm 2018, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt chủ trương đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền thờ Lê Văn Hưu, với tổng mức đầu tư hơn 29 tỉ đồng. Đến nay đền thờ đã hoàn thành, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, đồng thời trở thành địa chỉ để giáo dục các thế hệ trẻ về truyền thống yêu nước, ý chí, tinh thần vượt khó vươn lên.

Tin liên quan

Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

[NLĐO]- Khẳng định, tôn vinh vai trò và công lao của Nhà sử học Lê Văn Hưu đối với nền sử học và sự phát triển của dân tộc Việt Nam, sáng nay 21-4, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành đền thờ ông.

  • Kỷ niệm ngày thành lập Đảng 3-2: Ra mắt Tủ sách "Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng"

  • Kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng: Lựa chọn cán bộ "đúng" và "trúng"

  • Bác Hồ và kỷ niệm những lần về thăm quê

  • Những hình ảnh đặc biệt của Bác Hồ với Thanh Hóa

Sáng ngày 21-4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 700 năm [1322-2022] ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ ông tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Ông Đầu Thanh Tùng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, đọc diễn văn tại lễ kỷ niệm

Theo tài liệu lịch sử, Lê Văn Hưu sinh năm Canh Dần [1230] trong một dòng họ nổi tiếng ở làng Phủ Lý, nay là xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa [Thanh Hóa]. 17 tuổi Lê Văn Hưu thi đậu Bảng nhãn trong khoa thi đầu tiên của nhà Trần. Lê Văn Hưu từng được giao nhiều chức vụ quan trọng của triều đình nhà Trần, như: Kiểm pháp quan, Hàn Lâm viện học sĩ kiêm quốc sử viện tu giám, làm phó quan cho Thượng tướng quân Trần Quang Khải.

Các đại biểu dự lễ kỷ niệm

Lúc sinh thời, Nhà sử học Lê Văn Hưu là người có lòng yêu thương dân chúng và cống hiến, phụng sự triều đình, với mong muốn góp phần xây dựng một xã hội hài hòa, đất nước thái bình, thịnh vượng. Ông mất năm Nhâm Tuất [1322], hưởng thọ 93 tuổi. Hiện nay, trên đất Thiệu Trung vẫn còn phần mộ, bia ký khắc ghi tiểu sử, ca tụng tài đức, sự nghiệp của ông.

Đóng góp lớn nhất, và đã đưa tên tuổi của Lê Văn Hưu vào lịch sử dân tộc không dừng lại ở việc đỗ Bảng nhãn và làm quan mà là khi ông được vua Trần Thái Tông điều chuyển sang làm Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu. Thực hiện lệnh của nhà vua, Lê Văn Hưu đã thu thập tất cả các sách sử ghi chép ít ỏi và sơ sài của thời Lý và cùng thời để biên soạn lại và viết thêm rất nhiều để thành bộ quốc sử có tên "Đại Việt sử ký", gồm 30 quyển.

Hàng ngàn người dân địa phương đã tới dự lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

"Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu như dấu mốc lớn đánh dấu thành tựu khoa học, đặt cơ sở đầu tiên cho nền sử học nước nhà phát triển. Lê Văn Hưu vì thế đã trở thành Tổ sư của nền sử học Đại Việt - Việt Nam.

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, ông Đầu Thanh Tùng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, khẳng định sự kiện kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu có ý nghĩa quan trọng không chỉ với Thanh Hóa - quê hương của danh nhân Lê Văn Hưu mà còn trên phạm vi cả nước. Tấm gương của danh nhân Lê Văn Hưu trong học tập, làm việc khoa học và trách nhiệm cần được tuyên tuyền rộng rãi hơn nữa, qua đó khơi dậy niềm tự hào, góp phần làm cho quê hương Thanh Hóa và đất nước ta sẽ ngày càng có nhiều bậc hiền tài.

Cũng trong sáng 21-4, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ khánh thành đền thờ Lê Văn Hưu và dâng hương tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu. Công trình được Bộ VH-TT-DL công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1990.

Đại diện Bộ VH-TT-DL và lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa cắt băng khánh thành đền thờ Nhà sử học Lê Văn Hưu

Năm 2018, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền thờ Lê Văn Hưu. Sau khi khánh thành và đưa vào sử dụng, đền thờ Lê Văn Hưu sẽ là điểm đến linh thiêng, đáp ứng nguyện vọng của toàn thể con cháu họ Lê Việt Nam nói riêng và nhân dân cả nước nói chung.

Tin-ảnh: Tuấn Minh

Video liên quan

Chủ Đề