Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là gì

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Tâm Tây
  • Start date Jul 26, 2021

Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là? A. Người đàn ông B. Người phụ nữ C. Trẻ em D. Người dân thường

You must log in or register to reply here.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu

Trái tim lầm chỗ để trên đầu

Nỏ thần vô ý trao tay giặc

Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu…

Thực hiện các yêu cầu sau:

Xác định thể thơ của văn bản?

Trang chủ / Ngữ văn / Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là

Câu hỏi: Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là

A. Trẻ em

B. Người phụ nữ

C. Người đàn ông

D. Người dân thường

Đáp án B.

Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là người phụ nữ.

Có thể bạn quan tâm

Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là gì

Câu hỏi: Có mấy đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non …

Có phải bạn đang tìm kiếm chủ đề về => Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là phải ko? Nếu đúng tương tự thì mời bạn xem nó ngay tại đây. Xem thêm NHỮNG BÀI ÔN THI NGỮ VĂN khác tại đây => Ôn thi ngữ văn

Câu hỏi: Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là

A. Trẻ em

B. Người phụ nữ

C. Người đàn ông

D. Người phổ biến

Đáp án B.

Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là người phụ nữ.

Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là

#Nhân #vật #trữ #tình #thường #gặp #nhất #trong #dao #là

[rule_3_plain]

#Nhân #vật #trữ #tình #thường #gặp #nhất #trong #dao #là

[rule_1_plain]

#Nhân #vật #trữ #tình #thường #gặp #nhất #trong #dao #là

[rule_2_plain]

#Nhân #vật #trữ #tình #thường #gặp #nhất #trong #dao #là

[rule_2_plain]

#Nhân #vật #trữ #tình #thường #gặp #nhất #trong #dao #là

[rule_3_plain]

#Nhân #vật #trữ #tình #thường #gặp #nhất #trong #dao #là

[rule_1_plain]

Bạn thấy bài viết Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là có khắc phục đươc vấn đề bạn tìm hiểu ko?, nếu  ko hãy comment góp ý thêm về Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là bên dưới để https://cungdaythang.com/ có thể thay đổi & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website https://hubm.edu.vn/

Nguồn: https://cungdaythang.com/

#Nhân #vật #trữ #tình #thường #gặp #nhất #trong #dao #là

Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là:


A.

B.

C.

D.

A. Trẻ em B. Người phụ nữ C. Người đàn ông D. Người dân thường

Đáp án đúng B.


Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là người phụ nữ.

Lý giải việc chọn đáp án B là do:

Trong sinh hoạt văn học dân gian, có một bộ phận quan trọng là sinh hoạt ca hát, trong đó tiêu biểu nhất là việc diễn xướng ca dao, dân ca. Ðể chỉ lĩnh vực ca hát dân gian, nhân dân sử dụng các từ: ca, hò, ví, lý, hát giao duyên, hát đối, hát huê tình … Giới nghiên cứu, các nhà nho sưu tầm, biên soạn gọi những câu hát dân gian là: phong sử, phong dao, ca dao, dân ca, thơ ca dân gian, thơ ca truyền miệng dân gian, thơ ca trữ tình dân gian… Ca dao là thuật ngữ Hán Việt. Theo từ nguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, không có giai điệu, chương khúc,

Sách Trung Quốc ca dao: ca là bài hát có hòa với nhạc, dao là lời của bài hát đó.

Theo Lịch sử văn học Việt Nam của Bùi Văn Nguyên: ca dao là những bài có hoặc không có chương khúc, sáng tác bằng thể văn vần dân tộc (thường là lục bát), để miêu tả, tự sự, ngụ ý và diễn đạt tình cảm. Dân ca là những bài hát có hoặc không có chương khúc do nhân dân sáng tác lưu truyền trong dân gian ở từng vùng hoặc phổ biến ở nhiều vùng có nội dung trữ tình và có giá trị đặc biệt về nhạc. Thông thường, sự phân biệt giữa ca dao và dân ca là ở chỗ, khi nói đến ca dao, người ta thường nghĩ đến những lời thơ dân gian, còn nói đến dân ca, người ta nghĩ đến cả những làn điệu, những thể thức hát nhất định. Trong ca dao, đại đa số là tác phẩm trữ tình. Ca dao là loại trữ tình của văn học dân gian. Khái niệm trữ tình dân gian được hiểu trong sự đối lập với khái niệm tự sự dân gian ở góc độ loại hình. Ðối tượng của nó là những sáng tác phản ánh hiện thực đời sống không phải thông qua cốt truyện, sự xung đột của hành động nhân vật màì thông qua sự thể hiện tâm trạng các nhân vật trữ tình, đặc biệt là người phụ nữ. Ví dụ: – Còn duyên kẻ đón người đưa, Hết duyên đi sớm về trưa mặc lòng. – Thân cò lặn lội bờ sông,

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non …

A. Trẻ em

B. Người phụ nữ

C. Người đàn ông

D. Người dân thường

Đáp án đúng B.

Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là người phụ nữ.

Lý giải việc chọn đáp án B là do:

Trong sinh hoạt văn học dân gian, có một bộ phận quan trọng là sinh hoạt ca hát, trong đó tiêu biểu nhất là việc diễn xướng ca dao, dân ca. Ðể chỉ lĩnh vực ca hát dân gian, nhân dân sử dụng các từ: ca, hò, ví, lý, hát giao duyên, hát đối, hát huê tình …

Giới nghiên cứu, các nhà nho sưu tầm, biên soạn gọi những câu hát dân gian là: phong sử, phong dao, ca dao, dân ca, thơ ca dân gian, thơ ca truyền miệng dân gian, thơ ca trữ tình dân gian…

Ca dao là thuật ngữ Hán Việt. Theo từ nguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, không có giai điệu, chương khúc,

Sách Trung Quốc ca dao: ca là bài hát có hòa với nhạc, dao là lời của bài hát đó.

Theo Lịch sử văn học Việt Nam của Bùi Văn Nguyên: ca dao là những bài có hoặc không có chương khúc, sáng tác bằng thể văn vần dân tộc (thường là lục bát), để miêu tả, tự sự, ngụ ý và diễn đạt tình cảm. Dân ca là những bài hát có hoặc không có chương khúc do nhân dân sáng tác lưu truyền trong dân gian ở từng vùng hoặc phổ biến ở nhiều vùng có nội dung trữ tình và có giá trị đặc biệt về nhạc.

Thông thường, sự phân biệt giữa ca dao và dân ca là ở chỗ, khi nói đến ca dao, người ta thường nghĩ đến những lời thơ dân gian, còn nói đến dân ca, người ta nghĩ đến cả những làn điệu, những thể thức hát nhất định.

Trong ca dao, đại đa số là tác phẩm trữ tình. Ca dao là loại trữ tình của văn học dân gian. Khái niệm trữ tình dân gian được hiểu trong sự đối lập với khái niệm tự sự dân gian ở góc độ loại hình. Ðối tượng của nó là những sáng tác phản ánh hiện thực đời sống không phải thông qua cốt truyện, sự xung đột của hành động nhân vật màì thông qua sự thể hiện tâm trạng các nhân vật trữ tình, đặc biệt là người phụ nữ.

Ví dụ:

– Còn duyên kẻ đón người đưa,

Hết duyên đi sớm về trưa mặc lòng.

– Thân cò lặn lội bờ sông,

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non …