Phương châm của cuộc cải cách giáo dục thực hiện từ năm 1950 ở nước ta là

Phương châm của cuộc cải cách giáo dục thực hiện từ năm 1950 ở nước ta là

84 điểm

Phương Lan

Môt trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong những năm 1950 – 1953 là A. “Phục vụ nhân dân” B. “Dân tộc hóa” C. “Phục vụ kháng chiến”.

D. “Đại chúng hóa”.

Tổng hợp câu trả lời (2)

Đáp án C phục vụ kháng chiến

Đáp án C Phương châm của cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong những năm 1950 là: “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định “Ngày Liên hợp quốc” là A. ngày 1-5 hàng năm. B. ngày 24-10 hàng năm. C. ngày 26-10 hàng năm D. ngày 27-10 hàng năm.
  • Ai là người viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”? A. Nguyễn Ái Quốc B. Phan Bội Châu C. Phạm Hồng Thái D. Nguyễn Thái Học
  • : Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) đã xác định sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật sẽ A. thành lập chính phủ Nhân dân của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa B. quyết định chính sách đối nội và đối ngoại sau khi giành chính quyền. C. tiến hành tổng khởi nghĩa trên cả nước giành độc lập từ tay Pháp. D. đi từ khởi nghĩa từ phần tiền lên tổng khởi nghĩa
  • Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng A. Phân phối theo lao động B. Kinh tế thị trường C. Xã hội chủ nghĩa D. kinh tế tập trung
  • Cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có tính chất là A. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản B. Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ C. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa D. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
  • Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Nghệ - Tĩnh là A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Mít tinh, biểu tình đòi chính quyền thực dân trao trả độc lập. C. Tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang, tấn công vào chính quyền địch ở địa phương, thành lập chính quyền công – nông. D. Xuất bản sách báo tiến bộ tố cáo tội ác của thực dân, phong kiến.
  • Quốc hội thống nhất cả nước sau cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 - 4 - 1976) là Quốc hội khoá A. Khoá IV. B. Khoá V. C. Khoá VI. D. Khoá VII.
  • Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa? A. In-đô-nê-xi-a. B. Ma-lay-xi-a. C. Xin-ga-po. D. Thái Lan.
  • Hiệp định Giơnevơ đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta song chưa trọn vẹn vì A. mới giải phóng được miền Bắc B. mới giải phóng được miền Nam. C. chưa giải phóng được miền Bắc. D. chưa công nhận các quyền dân tộc cơ bản.
  • : Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tư bản Chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, các quốc gia Châu Âu đã A. Thành lập cộng đồng châu Âu (EC). B. Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế. C. Rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu. D. Kí hiệp định Henxinki, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh khu vực

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Phương châm của cuộc cải cách giáo dục thực hiện từ năm 1950 ở nước ta là

60 điểm

NguyenChiHieu

Công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam từ năm 1950 không nhằm thực hiện phương châm nào? A. Phục vụ kháng chiến B. Phục vụ dân sinh C. Phục vụ sản xuất

D. Phục vụ dân tộc

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án đúng là D. Phục vụ dân tộc Giải thích: Công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam từ năm 1950 được thực hiện theo ba phương châm: “Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Vì sao có thể khẳng định Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là một bản cương lĩnh đúng đắn, sáng tạo? A. Phù hợp với thực tế lịch sử Việt Nam B. Phù hợp với quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và thực tế Việt Nam C. Vân dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam D. Giải quyết đúng yêu cầu lịch sử và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin
  • Nguyên nhân chủ yếu khiến yêu cầu thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam xuất hiện đầu tiên và ngày càng cấp thiết ở Bắc Kỳ? A. Do phong trào công nhân phát triển mạnh, trình độ giác ngộ của công nhân cao B. Do Bắc Kỳ tập trung nhiều trung tâm công nghiệp C. Do Bắc Kỳ là trung tâm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai D. Do chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng
  • Đâu không phải là nhân tố tác động đưa tới sự thành lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Nhu cầu hợp tác cùng phát triển giữa các nước B. Hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực C. Xu thế liên kết khu vực D. Tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ
  • Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh? A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển
  • Đâu không phải là nội dung của Ba chương trình kinh tế được thực hiện trong kế hoạch 5 năm 1986-1990? A. Lương thực- thực phẩm B. Hàng nội địa C. Hàng tiêu dùng D. Hàng xuất khẩu
  • Năm 1960 Đảng Lao động Việt Nam triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào? A. Sự thay đổi của tình hình thế giới B. Hành động leo thang chiến tranh của đế quốc Mĩ C. Bước phát triển mới của cách mạng hai miền D. Miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
  • Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai B. Chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân
  • Phát biểu ý kiến của anh (chị) về nhận định: “Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là do sự sắp đặt của Liên Xô” A. Đúng, vì chính Liên Xô là người đã trực tiếp giải phóng các nước Đông Âu B. Sai, vì nhân dân Đông Âu đã lật đổ nền thống trị của phát xít, thiết lập chính quyền dân chủ trước khi hồng quân tiến vào C. Sai, vì cuộc đấu tranh giải phóng do nhân dân Đông Âu phối hợp với Liên Xô tiến hành, các chính phủ ra đời do nguyện vọng của nhân dân của nước đó D. Đúng, vì theo quy định của hội nghị Ianta Đông Âu là vùng ảnh hưởng của Liên Xô
  • Điểm khác biệt về tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1961-1965 so với các giai đoạn trước là A. Công nghiệp hóa quy mô lớn B. Phát triển nhỏ lẻ, manh mún C. Nhà nước nắm quyền chỉ huy nền kinh tế D. Thành phần kinh tế tư nhân phát triển mạnh
  • Mâu thuẫn chủ yếu tồn tại trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai D. Mâu thuẫn giữa tư sản với địa chủ.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm