Phương pháp dạy học ở tiểu học là gì

Khóa luận tốt nghiệp(30 đến 35 phút) với dung lượng kiến thức vừa phải, học sinh lĩnh hội nộidung tài liệu học tập ngay trên tiết học. Như vậy không nên sử dụng phươngpháp duy nhất trong giờ lên lớp mà phải kết hợp đan xen các phương phápdạy học khác nhau nhằm giúp học sinh tập trung chú ý tạo hứng thú học tập.1.5.3. Các phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào các yếu tố khácnhau.Các phương tiện hỗ trợ không nhỏ đến hiệu quả sử dụng các phươngpháp dạy học Tiểu học. Điều này phụ thuộc vào cơ sở vật chất và các đồdùng dạy học ở mỗi nhà trường. Giáo viên cần chú ý sử dụng tối đa cácphương tiện đồ dùng dạy học gắn liền với các phương pháp dạy học để giờhọc đạt hiệu quả cao về chất lượng.Các hình thức tổ chức dạy học thay đổi (hoạt động nội khoá và hoạtđộng ngoại khoá) sẽ kéo theo sự thay đổi của các phương pháp dạy học Tiểuhọc.1.5.4. Phương pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào vai trò và vị trí củanhà sư phạm.Vai trò của thầy (cô) giáo có vị trí quan trọng đối với học sinh Tiểuhọc. Thầy cô luôn là “mẫu người lý tưởng”. Do vậy một giờ học thành cônghay không phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sư phạm của người giáo viên.Với người giáo viên Tiểu học, ngoài năng lực chuyên môn, nghiệp vụ rất cầncó ngoại hình dễ ưa, khuôn mặt, nụ cười đôn hậu, giọng nói và một chútnăng khiếu nghệ thuật (múa, hát…). Những điều kiện này giúp ích cho giáoviên trong quá trình dạy học Tiểu học.1.6. Hệ thống các phương pháp dạy học ở Tiểu học1.6.1. Phân loại phương pháp dạy học ở Tiểu học.-Phân loại theo nguồn tri thức và đặc điểm tri giác thông tin, bao gồm:Phương pháp dùng lời, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành.Vũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học7 Khóa luận tốt nghiệp-Phân loại theo nhiệm vụ cơ bản của lí luận dạy học, bao gồm: Phươngpháp truyền thụ thi thức, phương pháp hình thành kĩ năng kĩ xảo, phươngpháp kích thích hoạt động sáng tạo, các phương pháp củng cố kiểm tra.-Phân loại theo hoạt động nhận thức của học sinh, bao gồm: Phương phápgiải thích - minh hoạ, phương pháp tái hiện, phương pháp giới thiệu nêu vấnđề, phương pháp tìm kiếm từng phần, phương pháp nghiên cứu.-Phân loại theo hướng tăng cường khả năng độc lập nhận thức của họcsinh Tiểu học, bao gồm: phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp,phương pháp công tác độc lập của học sinh.-Phân loại theo hướng tìm kiếm mối quan hệ nội tại giữa các hệ thốngphương pháp dạy học, các phương pháp tổ chức và thực hiện hoạt động họctập nhận thức, các phương pháp kích thích và xây dựng động cơ học tập, cácphương pháp kiểm tra.1.6.2. Hệ thống các phương pháp dạy học ở Tiểu học.a. Nhóm các phương pháp dạy học thực hành.- Phương pháp làm thí nghiệm:Phương pháp này được sử dụng ở Tiểu học qua môn học Tự nhiên vàXã hội. Nó giúp học sinh nắm được tri thức một cách vững chắc, gây hứngthú tò mò, khoa học, tin tưởng vào tính chính xác của các tri thức khoa học.- Phương pháp luyện tậpLuyện tập là cái lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất địnhnhằm hình thành và củng cố những kĩ năng kĩ xảo cần thiết trong quá trìnhluyện tập. Một điều có ý nghĩa to lớn đó là bồi dưỡng cho học sinh năng lựcđộc lập, kĩ năng kĩ xảo.- Phương pháp ôn tập:Ôn tập giúp học sinh nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, giúp giáoviên sửa chữa những sai lầm, đảm bảo cho học sinh trong lớp tiến bộ đồngVũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học8 Khóa luận tốt nghiệpđều, rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo làm việc đúng đắn và phát huy tính tíchcực, độc lập tư duy của học sinh. Giúp học sinh mở rộng, đào sâu, khái quáthoá, hệ thống hoá những tri thức đã học.- Phương pháp trò chơi:Trong xu hướng phát triển của giáo dục hiện đại, người ta đang nghiêncứu việc sử dụng trò chơi để giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảovà các kĩ năng hoạt động sáng tạo điển hình. Trò chơi trong học tập ở Tiểuhọc có nhiều loại: Trò chơi sắm vai, trò chơi trí tuệ… Phương pháp trò chơihay được sử dụng trong các môn học: Đạo đức, Toán, Tự nhiên và Xã hội.- Phương pháp sử dụng phiếu giao việc:Tuỳ theo nội dung bài học và đặc điểm lứa tuổi, theo từng năm ở tiểuhọc mà các nhà sư phạm khai thác sử dụng phiếu giao việc cho phù hợp.Phiếu giao việc là một hệ thống những công việc mà học sinh phảitiến hành để học sinh có thể tự mình chiếm lĩnh được tri thức mới, tự mìnhhình thành những kĩ năng mới. Những công việc này đã được viết trước trêngiấy có chừa sẵn chỗ trống cho học sinh làm.Thường thì giáo viên soạn phiếu giao việc rồi cho in hoặc photocopythành nhiều bản để phát cho từng học sinh trong mỗi bài học. Ở một mức độnào đó, có thể coi các cuốn Vở bài tập in sẵn hiện nay gần như là các phiếugiao việc (trong lúc luyện tâp).b. Nhóm phương pháp dùng lời và chữ:- Các phương pháp thuyết trình:+ Giảng thuật: Là một trong những phương pháp thuyết trình có chứađựng các yếu tố trần thuật và mô tả.+ Giảng giải: Là dùng luận cứ, số liệu để chứng minh các nguyên tắc,quy định, định lý, công thức…trong toán học, từ ngữ, ngữ pháp… PhươngVũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học9 Khóa luận tốt nghiệppháp này chứa đựng các yếu tố suy luận và phán đoán có nhiều khả năngphát huy trí thông minh sáng tạo của học sinh.- Phương pháp vấn đáp:Phương pháp này đựợc sử dụng rộng rãi trong quá trình dạy học nhằmgợi mở cho học sinh làm sáng tỏ những vấn đề mới, tìm ra những tri thứcmới, rút ra những kết luận cần thiết từ những tài liệu đã học cũng như từnhững kinh nghiệm tích luỹ được trong cuộc sống, tổng kết những tri thứcmà học sinh thu lượm được, củng cố, mở rộng, đào sâu những tri thức đãhọc.- Phương pháp dùng sách giáo khoa và tài liệu khác:Sách phản ánh những kinh nghiệm đã được hệ thống hoá và khái quáthoá mà loài người đã tích luỹ được qua bao đời nay. Và nhất là phản ánhnhững thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ, văn hoá…Do đó chúngta cần coi trọng việc hướng dẫn học sinh sử dụng sách trước hết là sách giáokhoa.- Phương pháp kể chuyện:Phương pháp kể chuyện là phương pháp dùng lời để giới thiệu, thuyếtminh, mô tả nhân vật, tính chất của nhân vật, kể lại diễn biến của câu chuyệnsao cho người đọc hình dung được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.c. Nhóm phương pháp dạy học trực quan:- Phương pháp quan sát:Là phương pháp nhận thức tình cảm tích cực. Nó được sử dụng rộngrãi trong quá trình dạy học, đặc biệt là trong quá trình giảng dạy và học tậpcác môn khoa học tự nhiên nhằm giúp học sinh rút ra được những kết luậnkhái quát.- Phương pháp trình bày trực quan:Vũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học10 Khóa luận tốt nghiệpLà phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trước khi, trongkhi, sau khi nắm tài liệu mới. Nó còn được sử dụng trong quá trình ôn tập,củng cố và khi kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.1.7. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học1.7.1. Cơ sở của việc đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học.- Xuất phát từ đặc trưng của thời đại - thời đại của cuộc cách mạng khoahọc công nghệ.Do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vàcông nghệ, do đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nên nhàtrường phải trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, hiện đại, cập nhậtnhững thành tựu mới mẻ của khoa học công nghệ gần gũi với đời sống vàphù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Tiểu học. Do đó, giáo dục vàđào tạo nói chung và dạy học nói riêng phải đào tạo những con người có đủphẩm chất của con người mới: Năng động, sáng tạo và linh hoạt.- Xuất phát từ đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng.Nghị quyết 4 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII của Đảng đề ranhiệm vụ phải đổi mới phương pháp dạy học ở tất các cấp học, bậc học..Trong nghị quyết TW 2 khoá VIII, Đảng nêu rõ: “Phương pháp giáodục, đào tạo chậm được đổi mới, chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạocủa người học.Do đó việc đổi mới phương pháp dạy học là hết sức cần thiết và cấpbách.- Xuất phát từ thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học hiện nay ở cáctrường Tiểu học.Hiện nay, ở các trường Tiểu học thường hay sử dụng nhiều phươngpháp dạy học có tính chất truyền thụ một chiều, chưa khơi dậy được khảnăng tư duy sáng tạo của học sinh. Học sinh bị động phụ thuộc vào giáoVũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học11 Khóa luận tốt nghiệpviên, thậm chí nhiều em chỉ nghe nói và làm theo sự áp đặt của thầy. Khảnăng tư duy, sáng tạo, linh hoạt của học sinh bị hạn chế, tư duy kém mềmdẻo. Chính điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học. Do đó, phải đổimới phương pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục.- Xuất phát từ nội dung, chương trình Tiểu học đã được hiện đại hoá có tínhhệ thống ngày càng cao, mức độ ngày càng rộng.Với chương trình này, cách làm cũ không thể giúp học sinh nắm vữngnội dung học tập, chiếm lĩnh được tri thức. Vì vậy, phải đổi mới phươngpháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình mới.1.7.2. Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học.Hiện nay có rất nhiều quan niệm mới về đổi mới phương pháp dạyhọc.Theo PGS.TS Đỗ Đình Hoan thì đổi mới phương pháp dạy học đượchiểu là: “Đưa các phương pháp mới vào nhà trường Tiểu học trên cơ sở pháthuy mặt tích cực của các phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượngdạy học, nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo”.Theo tác giả Đào Quang Trung “trong phát huy tính tích cực học tậpcủa học sinh, con đường triển vọng trong dạy học thì việc đổi mới phươngpháp dạy học phải làm sao phát huy được tính tích cực trong học tập của họcsinh.Phương pháp dạy học thích hợp không chỉ giúp học sinh lĩnh hội màphải tổ chức hoạt động tạo môi trường cho học sinh tích cực học tập. Vì vậy,phương pháp dạy học vừa phải phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lý, đạođức, nhận thức có thực của học sinh, vừa phải tổ chức môi trường học tập đểhọc sinh tham gia. Do đó, phương pháp dạy học cần huy động sức làm việccủa tập thể, sử dụng các quy luật lây lan cảm xúc, sự bắt chước góp phầnnâng cao tính tích cực học tập của học sinh.Vũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học12 Khóa luận tốt nghiệpVậy phương pháp dạy học tích cực là gì?Theo tác giả Đào Quang Trung thì nó là một nhóm phương pháo dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Nó là một hệthống các phương pháp dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu cơ bản của mụctiêu giáo dục tổng quát. Có khả năng định hướng cho việc tổ chức quá trìnhdạy học thành quá trình tự học, quá trình kết hợp cá nhân và xã hội hoá việchọc tập.Phương pháp dạy học tích cực bao giờ cũng nổi lên đặc điểm quantrọng. Trẻ em là hoạt động tích cực, là diễn viên. Người thầy là người đạodiễn, tổ chức các trò chơi, trẻ em chơi mà học, hành để học, học bằng hànhđộng của chính mình. Đây là một quan niệm rất đúng đắn và phù hợp vớiquan niệm mới.Trong chương trình Tiểu học, đổi mới phương pháp dạy học được thểhiện một cách cụ thể như sau:a. Tập trung vào cách học, đặc biệt là giúp học sinh biết cách và cónhu cầu tự học. Trong chương trình Tiểu học đã khuyến khích dạy học cánhân và hợp tác để phát triển năng lực theo tốc độ, khả năng học của từnghọc sinh và để tận dụng môi trường giáo dục.b. Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tậptích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giúp học sinh tự phát hiện và tựgiải quyết các vấn đề của bài học. Do đó, học sinh có thể tự chiếm lính cáctri thức và biết cách vận dụng chúng với sự hỗ trợ hợp lý của giáo viên vàmôi trường giáo dục.Một trong những dấu hiệu của đổi mới phương pháp dạy học Tiểu họclà học sinh phải hoạt động và hoạt động đó phải hướng tới sự phát triển nănglực cá nhân học sinh. Để có thể tổ chức các hoạt đông như vậy, đòi hỏingười học phải tự tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh và vận dụng.Vũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học13 Khóa luận tốt nghiệpc. Sử dụng đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ các phương pháp dạy họctruyền thống và phương pháp dạy học hiện đại để phát huy tối đa các mặtmạnh của từng phương pháp và của sự phối hợp các phương pháp.Đây là một quan điểm đổi mới rất đúng đắn và phù hợp với thực tế.Dạy học không chỉ sử dụng các phương pháp dạy học mới mà còn phải kếthợp các phương pháp dạy học truyền thống trên cơ sở cải tiến phù hợp và sửdụng đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ nhằm phát huy tính tích cực của họcsinh. Học sinh hình thành phương pháp tự học, tự phát hiện, tự giải quyếtvấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức mới.1.7.3. Ưu điểm của đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực.Dạy học theo phương pháp tích cực thì dù ở thời điểm nào, vai trò vàhoạt động của người học cũng luôn được tập trung và chú ý. Hay nói cáchkhác, đây là cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Mặt khác, dạy họctheo phương pháp này đòi hỏi học sinh phải tự mình tìm ra tri thức mới.Người học phải tự học, tự rèn luyện, nắm vững tri thức để vận dụng linhhoạt vào những tình huống cụ thể trong cuộc sống.So với phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học tíchcực có những ưu điểm nổi bật.Đốitượng soPhương pháp tích cựcPhương pháp truyền thốngsánhMục tiêu - Chuẩn bị cho học sinh thích - Giáo viên có nhiệm vụdạy họcứng với xã hội, hoà nhập với xã truyền đạt hết kiến thức quyhội, phát triển cộng đồng, tôn định trong chương trình sáchtrọng nhu cầu lợi ích và khả giáo khoa.năng của học sinh.Vũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học14 Khóa luận tốt nghiệpNội dung - Chú trọng đến các kĩ năng dạy họcChú trọng nhiều đến kiếnthực hành, vận dụng kiến thức, thức lý thuyết, sự phát triểnlý thuyết, năng lực phát hiện và tuần tự của các khái niệm,giải quyết vấn đề thực hiện.Phươngđịnh luật, học thuyết khoa học.- Tập trung vào hoạt động của - Tập trung vào hoạt động củapháp dạy học sinh,phát huy hoạt động cá giáo viên.họcnhân hoặc theo nhóm bằngnhững thí nghiệm, thực hành,quan sát thực tế, thông qua traođổi, thảo luận.- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn - Giáo viên lo trình bày cặn kẽcác hoạt động nhận thức cho nội dung bài học, cố gắnghọc sinhtruyền thụ vốn hiểu biết vàkinh nghiệm của bản thân chohọc sinh.- Học sinh tích cực, tư duy, - Học sinh thụ động lắng nghetìm hiểu vấn đề, tự mình tìm lời giảng của thầy và ghi chépđến chân lý khoa học.lời thầy giảng.- Giáo viên huy động vốn kiến - Giáo viên huy động vốn kiếnthức của học sinh để xây dựng thức của mình để xây dựngbài mới. Giáo án được thiết kế bài. Giáo án được thiết kế theotheo kiểu phân nhánh, giáo đường thẳng đồng loạt cho cảviên linh hoạt điều chỉnh theo lớp chủ động thực hiện giáo ándiễn biến của tiết học với sự đã chuẩn bị.tham gia tích cực của học sinhVũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học15 Khóa luận tốt nghiệp- Giao tiếp trò - trò nổi lên- Giao tiếp thầy - trò nổi lên- Giáo viên khuyến khích học - Giáo viên hạn chế học sinhsinh nêu ý kiến cá nhân về vấn nêu ý kiến cá nhân về vấn đềđề học tập.học tập- Học sinh tự lấy ví dụ. giáo - Giáo viên cho ví dụ mẫu vàviên giúp học sinh tự huy động yêu cầu học sinh giải các bàivốn kiến thức của học sinh để tập tương tự.xây dựng bài.- Giáo viên khuyến khích học - Giáo viên hạn chế học sinhsinh nêu thắc mắc trong khi nêu thắc mắc trong khi giảng.giảng.- Khuyến khích học sinh nêu - Hạn chế học sinh nhận xétnhận xét bổ sung tham gia góp bổ sung câu trả lời của bạn.ý kiến câu trả lời của bạn trongquá trình học tập.Hình thức - Nhiều bài học được tiến hành - Bài học được tiến hành trongtổchức trong phòng thí nghiệm, ngoài tiết học, điểm thu hút học sinhdạy họctrời, vườn thực nghiệm, cơ sở là giáo viên và bảng đensản xuất.- Bài học được bố trí theo - Học sinh ngồi theo dàyhướng học sinh mặt đối mặt, hướng lên bảng cố địnhthuận lợi cho việc thảo luậncủa từng chủ đề.Đánh giá- Học sinh tự đánh giá về kết - Giáo viên là người độc nhấtquả học tập của mình, có sự có quyền đánh giá kết quả họcđánh giá lẫn nhau về mức độ tập của học sinh, chỉ tiêu đánhVũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học16 Khóa luận tốt nghiệpđạt mục tiêu của từng phần kết giá thường chú ý nhiều đếnhợp với đánh giá của giáo viên. khả năng ghi nhớ và tái hiệncác thông tin mà giáo viên đãNhư vậy, ta thấy phương pháp dạy học tích cực có nhiều ưu thế vượttrội hơn so với phương pháp dạy học truyền thống. Qua đó các phương phápdạy học tích cực đã đặt được mục tiêu nhằm đáp ứng được các yêu cầu cơbản của mục tiêu giáo dục tổng quát. Có khả năng định hướng cho việc tổchức quá trình dạy học thành quá trình tự học, quá trình kết hợp cá nhân vàxã hội hoá việc học tập.Mỗi phương pháp có một đặc trưng riêng. Do đó, trong quá trìnhgiảng dạy, giáo viên phải biết khai thác và tận dụng những mặt mạnh, hạnchế, khắc phục những điểm yếu của chúng. Hệ thống các phương pháp đó làsự tích hợp và kết hợp của nhiều phương pháp. Trong đó có một số phươngpháp điển hình và gần gũi như:- Phương pháp dạy học theo nhóm.- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.- Phương pháp trò chơi.- Sử dụng phiếu giao việc.2. Phiếu giao việc.2.1. Khái niệm:Phiếu giao viêc là hệ thống những công việc mà học sinh phải tiếnhành để có thể tự mình chiếm lĩnh được kiến thức mới, tự mình hình thànhnhững kĩ năng mới. Những công việc này đã được viết trước trên giấy cóchừa sẵn chỗ trống để học sinh làm.Thường thì giáo viên soạn phiếu giao việc rồi cho in hoặc photocopythành nhiều bản phát cho từng học sinh trong mỗi bài học. Ở một mức độVũ Thị Chúc - Lớp K34A Giáo dục Tiểu học17