Propan cháy trong oxi tạo khí cacbonic và hơi nước theo phương trình phản ứng thi

Câu 1: Propan [C3H8] cháy trong oxi tạo ra cacbon đioxit và hơi nước theo phương trình sau:

 5O2 [khí] + C3H8 [khí] -> 3CO2 [khí] + 4H2O [khí]

 Chọn câu trả lời đúng. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi:

A. 1 lít oxi phản ứng với 5 lít C3H8 B. 1 lít oxi tạo ra 3/5 lít CO2

C. 1 lít hơi nước được tạo từ 5/4 lít O2 D. 1 lít CO2 được tạo từ 3 lít C3H8

Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính theo phương trình hoá học lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

tính theo phương trình hoá học Câu 1: Propan [C3H8] cháy trong oxi tạo ra cacbon đioxit và hơi nước theo phương trình sau: 5O2 [khí] + C3H8 [khí] -> 3CO2 [khí] + 4H2O [khí] Chọn câu trả lời đúng. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi: 1 lít oxi phản ứng với 5 lít C3H8 B. 1 lít oxi tạo ra 3/5 lít CO2 C. 1 lít hơi nước được tạo từ 5/4 lít O2 D. 1 lít CO2 được tạo từ 3 lít C3H8 Câu 2: Kẽm tác dụng với axit clohiđric theo phương trình: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 Nếu cho 16,25g kẽm tham gia phản ứng thì khối lượng axit clohiđric cần dùng là: A. 18,25g B. 18,1g C. 18,3g D. 15g Câu 3: Lưu huỳnh cháy theo phản ứng hoá học: Lưu huỳnh + khí oxi -> khí sunfurơ Cho biết khối lượng lưu huỳnh là 48g, khối lượng khí sunfurơ thu được là 96g. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là: A. 49 g B. 48 g C. 50 g D. 60 g Câu 4: Khi nung đá vôi chứa 90% CaCO3 thu được 11,2 tấn CaO và 8,8 tấn khí CO2. Khối lượng đá vôi đã đem nung là: A. 2,5 tấn B. 23 tấn C. 28 tấn D. 22,22 tấn Câu 5: Cho 8,125g Zn tác dụng với 18,25g axit HCl. Khối lượng ZnCl2 được tạo thành là: A. 18,25g B. 17g C. 17,5g D. 16,5g Câu 6: Đốt cháy 6,5g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư, người ta thu được 4,48 lít khí sufurơ [đkc]. Thể tích oxi [đkc] cần dùng là: A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 4,4 lít D. 4,5 lít Câu 7: Đốt nóng bột nhôm trong khí clo, người ta thu được 13,35g nhôm clorua AlCl3. Thể tích khí clo [đkc] đã tham gia phản ứng là: A. 3,3 lít B. 3,36 lít C. 3,46 lít D. 5 lít Câu 8: Cho khí hiđro dư đi qua bột đồng[II] oxit nóng màu đen, người ta thu được 1,6g kim loại đồng màu đỏ và một lượng hơi nước ngưng tụ. Khối lượng đồng[II]oxit phản ứng là: A. 2,5g B. 2,2g C. 3,2g D. 2g Câu 9: Phôtpho cháy theo sơ đồ hoá học sau: P + O2 --> P2O5 [điphotpho pentaoxit] Khối lượng điphotpho pentaoxit được tạo thành khi đốt cháy 15,5g photpho là: A. 35,6g B. 35,5g C. 40g D. 34,5g Câu 10: Sắt tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 Nếu cho 2,8 g sắt tham gia phản ứng thì thể tích hiđro thu được [đkc] là: A. 1,12 lít B. 1,2 lít C. 1,2 lít D. 2,24 lít Câu 11: Cacbon và oxi phản ứng tạo cacbon đioxit theo phương trình: C [rắn] + O2 [khí] -> CO2 [khí] Nếu 1,2 g cacbon cho phản ứng với 2,4g oxi thì lượng cacbon đioxit tối đa thu được là: A. 3,6g B. 3,3g C. 4,4g D. 1,89g Câu 12: Khi cho khí hiđro qua bột sắt [III] oxit Fe2O3 nung nóng, người ta thu được sắt theo phản ứng: Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O Nếu sau phản ứng thu được 2,1g sắt thì khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là: A. 4g B. 3,5g C. 3,2g D. 3g Câu 13: Cho phản ứng: Fe3O4 + H2 --> Fe + H2O Hoàn thành phương trình phản ứng trên Khối lượng Fe tạo thành bằng n lần khối lượng Fe3O4 đã phản ứng. Hỏi giá trị nào của n là đúng: A. 2/3 B. 4/5 C. 11/27 D. 12/23 E. 21/29 Câu 14: Đối với phản ứng Al + FexOy --> Fe + Al2O3 nếu tỉ lệ khối lượng Fe và khối lượng Al2O3 tạo thành là 63: 51 thì oxit sắt đem phản ứng là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO + Fe3O4 E. Không có công thức phù hợp Câu 15: Đốt cháy hết 17,49 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong không khí. Để nguội phản ứng thu được 26,21 gam hỗn hợp 2 oxit. Biết sắt tạo Fe3O4, không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp là: A. 10,2 lít B. 30,52 lít C. 30 lít D. 61,04 lít. Câu 16: Đốt cháy hỗn hợp gồm 10 ml hiđro và 10 ml oxi. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. 2 khí vừa hết B. H2 dư C. Không xác định được khí nào dư D. O2 dư Câu 17: Có một hỗn hợp gồm [Fe2O3 và CuO] có tỉ lệ khối lượng là 2: 1. Người ta dùng khí hiđro để khử 240 gam hỗn hợp. Khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng là: A. 116,8 g và 64 g B. 115,4 g và 64 g C. 112 g và 64 g D. 112 g và 48, 6 g Câu 18: Hoà tan 14 gam kim loại Fe trong HCl thì thu được dung dịch A và 5,6 lít hiđro [đkc]. Đem dung dịch A cô cạn thì thu được 31,75 gam muối sắt [II] clorua FeCl2. Khối lượng axit cần dùng là: A. 18,25 gam B. 20 gam C. 18 gam D. 19 gam Câu 19: Muốn điều chế 22,4 lít hiđro [đkc] thì cần lấy kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất? A. Fe B. Mg C. Zn D. Al Câu 20: Có phương trình hóa học sau: 2Mg + O2 2MgO Phương trình hoá học trên cho biết : A. 24 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 40 gam MgO B. 2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 gam khí O2 tạo ra 2 gam MgO C. 48 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 80 gam MgO D. 24 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí O2 tạo ra 80 gam MgO Câu 21: Người ta dùng vừa đủ 44,8 lít O2 [đkc] để đốt cháy hết 34 gam hỗn hợp [H2, CO]. Khối lượng H2 và CO trong hỗn hợp đem đốt là: A. 12 g và 22 g B. 6 g và 28 g C. 8 g và 26 g D. 10 g và 24 g Câu 22: Đem đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất X cần dùng 1,28 gam khí oxi thu được 1792 cm3 khí CO2 [đkc] và 1,44 gam nước. Khối lượng chất X đem đốt là : A. 3,6 gam B. 3 gam C. 4 gam D. 3,68 gam Câu 23: Trong một bình kín chứa SO2 và SO3. Khi phân tích thấy có 2,4 gam S và 2,8 gam O2. Tỉ số mol SO2 và SO3 trong bình là : A. 2 : 1 B. 1 : 3 C. 1 : 2 D. 1 : 1 Câu 24: Cho 140 kg vôi sống chứa 90% CaO tác dụng hết với nước thì khối lượng vôi tôi Ca[OH]2 thu được là: A. 160 kg B. 166 kg C. 166,5 kg D. 165 kg Câu 25: Tính tổng khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế một lượng oxi vừa đủ đốt cháy hết 3,6 gam cacbon tạo ra khí cacbonic. Cho K= 39 ; O= 16 ; Cl= 35,5 ; C= 12 A. 24,5 g B. 24 g C. 40 g D. 25 g Câu 26: Bình đựng gas dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 12,76 kg Butan C4H10 ở trạng thái lỏng do được nén ở áp suất cao. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy nhiên liệu có trong bình. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Giả sử các khí đo điều kiện chuẩn. A. 170171 lít B. 160160 lít C. 160159 lít D. 200200 lít Câu 27: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít hiđro [đkc]. Khối lượng Fe thu được là : A. 12,4 g B. 14,4 g C. 15,4 g D. 13,4 g Câu 28: Dùng khí hiđro để khử 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4. Trong hỗn hợp, khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2 gam. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được lần lượt là: A. 17 g và 8,5 g B. 16,8 g và 6,4 g C. 16,5 g và 6,5 g D. 20 g và 9 g Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một hợp chất A thì cần vừa đủ 5,6 dm3 [đkc] oxi. Kết thúc phản ứng thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 3/4. Khối lượng nước thu được là: A. 3.6 g B. 5,6 g C. 10,2 g D. 6.6 g Câu 30: Cho 5,4g Al vào dung dịch có chứa 39,2g axit H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 [đkc] thu được là: A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 67,2 lít D. 6,72 lít

File đính kèm:

  • Bai tap trac nghiem tinh theo PTHH.doc

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Phản ứng hóa học:

    C3H8 + 5O2

3CO2 + 4H2O

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ

Cách thực hiện phản ứng

- Đốt cháy khí propan [C3H8] trong không khí thì thu được khí cacbonic và nước.

[Xét phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ, không có chất dư]

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có kết tủa trắng xuất hiện.

Bạn có biết

- Phản ứng trên được gọi là phản ứng đốt cháy.

- Nếu thiếu oxi, phản ứng cháy của propan xảy ra không hoàn toàn: sản phẩm cháy ngoài CO2, H2O còn có C, CO...

- Khi đốt cháy propan, số mol H2O thu được sau phản ứng luôn lớn hơn số mol CO2.

- Tương tự propan các ankan khác cũng tham gia phản ứng đốt cháy tương tự.

Ví dụ 1: Một hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy 16,2 g hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 11:15. Thành phần phần trăm theo thể tích của propan là:

 A. 55%

 B. 81,48%

 C. 75%

 D. 80%

Hướng dẫn:

Đặt nC2H6 = x mol ; nC3H8 = y mol

Đáp án B.

Quảng cáo

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6, C3H8 thu được 4,4 g CO2 và 3,6 g H2O. Tính giá trị của m.

 A. 1g

 B. 1,2g

 C. 1,4g

 D. 1,6g

Hướng dẫn:

Ta có:

nC = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mC = 0,1.12 = 1,2g

nH = 2.nH2O = 2.0,2 = 0,4 mol ⇒ mH = 0,4.1 = 0,4g

⇒ mankan = mC + mH = 1,2 + 0,4 = 1,6g

Đáp án D.

Ví dụ 3: Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon A,B [ có M hơn kém nhau 28] thì thu được 0,3 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Tìm CTPT của A và B.

 A. CH4 và C2H6

 B. C2H6 và C3H8

 C. CH4 và C3H8

 D. C2H6 và C4H10

Hướng dẫn:

Hydrocacbon A, B có M hơn kém nhau 28g → A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng.

  A, B + O2 → CO2 + H2O

Đáp án C.

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-ankan.jsp

Video liên quan

Chủ Đề