Quả mắc cọp trồng ở đâu

Tên tiếng anh/Tên khoa học: Pyrus granulose

Đặc điểm quả cây mắc cọp

Tên khoa học: Pyrus granulose

Họ: Cây lê  [Rosaceae]

Tên gọi khác: Cây lê nâu, lê Châu âu, lê rừng

Nguồn gốc: Cây bắt đầu được trồng ở Hàn Quốc và được lan rộng ra các nước trên Thế Giới

1. Giới thiệu Cây mắc cọp

Từ rất lâu người dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn, Cao Bằng đã lấy cây Mắc cọp để làm gốc ghép cho cây lê. Cây lê là loại cây ôn đới nên không thích hợp để trồng ở Việt Nam [cho trái ít hoặc không cho trái, mùa vụ thất thường theo thời tiết, cũng như hay bị sâu bệnh không phát triển được] nhưng khi ghép ngọn, chồi lê vào gốc Mắc cọp thì lại phát triển rất tốt [vì cây mác coọt là cây tự nhiên của địa phương] và cho trái như lê trồng ở vùng ôn đới.

Trái lê có gốc là Mắc cọp thường có trái nhỏ hơn lê một chút, vỏ cũng đậm màu và dày hơn lê, khi trái còn xanh [chưa chín] thì có vị chát, chín chưa kỹ [ương] thì có vị chát kèm vị chua [lê xanh chỉ có vị chua], khi chín thì ngọt đậm hơn lê. Từ hạt lê [lấy từ quả của cây lê ghép] người ta có thể ươm thành cây lê con đem trồng thành cây lê mới và cây vẫn cho quả, năng suất và khả năng chống chịu thời thiết tốt hơn cây lê thuần chủng nhưng không thể bằng cây lê có gốc là cây Mắc cọp cho nên để mở rộng vườn lê bắt buộc phải ghép lê với Mắc cọp, có lẽ đây cũng là lý do chính làm cho diện tích vườn lê ở Việt Nam không lớn, và lê cũng chỉ được người dân trồng trong vườn như một loại quả ăn chơi theo mùa chứ không phát triển để thành hàng hóa được.

Xem thêm - 4-CPA-Na 98% [Hạn chế rụng trái non, tăng năng suất]

Hiện nay trên thị trường các tỉnh phía bắc thường có bán loại lê ghép này theo mùa [khoảng từ giữa tháng 7 âm lịch], nhưng lại không để là quả lê mà là Mắc cọp tuy nhiên nếu lên vùng Lạng Sơn người ta cũng bán cả quả lê [lê ghép với Mắc cọp] và quả Mắc cọp chứ không bị nhầm lẫn như người ở dưới xuôi.

2. Phân bố cây Mắc Cọp ở Việt Nam

Mắc cọp với tên gọi khá lạ lẫm và thú vị với nhiều người nhưng lại không còn xa lạ gì với những đồng bào dân tộc miền núi Tay Bắc. Loại quả này từ lâu thường mọc hoang dại trong những rừng núi của Tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng. Khoảng 5 năm trở lại đây loại quả này được bày bán dưới xuôi và được nhiều người ưa thích.

3. Đặc điểm thực vật học cây Mắc Cọp

Nếu như cây chưa mọc quả thì bạn sẽ dễ nhầm lẫn chúng với cây lê vì từ thân đến lá hoàn toàn giống với cây lê. Chỉ khác ở điểm lá của mắc cọp nhỏ và dày hơn lá lê. Hoa mắc cọp màu trắng, mọc thành từng chùm 3-5 bông, một khi nở tỏa hương khá thơm. Hoa thường nở vào mùa xuân sau khoảng 1 tháng nở hoa sẽ bắt đầu cho quả.

Đặc điểm hoa cây mắc cọp

Qủa mắc cọp có dạng hình câu tròn hơi dẹt vỏ màu nâu giống hồng xiêm. Khi mắc cọp chín bề mặt sẽ có nhiều chấm tròn nhỏ khi ăn bạn sẽ cảm nhận được vị giòn ngọt hơi chát nhẹ dặc trưng. Loại quả này có hàm lượng nước khá nhiều tương tự như giống lê bạn thường ăn.

4. Thành phần dinh dưỡng của quả mắc cọp

Mắc cọp có thành phần dinh dưỡng khá giống quả lê. Cây có hàm lượng dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe. Ngoài hàm lượng Vitamin C, A, B dồi dò thì trong quả mắc cọp còn có chứa hàm lượng chất xơ và đường khá lớn rất có lợi cho hệ tiêu hóa của bạn. Bên cạnh đó trong quả mắc cọp còn có hàm lượng chất phloretin flavonoid. Đây là một hợp chất có khả năng ức chế sự tăng trưởng của các khối u trong cơ thể. Có thể nói mắc cọp là một loại quả nhiều công dụng bạn nên bổ sung cho cơ thể.

Nguồn: Tổng hợp Wilipedia, giongcayanqua

Ăn quả mắc cọp có tốt không? Ăn quả mắc cọp có béo không? Quả mắc cọp có tác dụng gì? chính là những câu hỏi mà rất nhiều người băn khoăn về loại quả rừng này. Hãy cùng Vietfam’s tìm hiểu về thức quả của vùng Tây Bắc này nhé.

Mắc cọp hay còn có tên gọi khác là quả lê rừng, có vỏ ngoài màu nâu hoặc màu xanh, sần sùi, quả nhỏ. Khi ăn có cảm giác cứng, giòn, vị ngọt thanh mát, dịu nhẹ và hơi chua, chát nhẹ. Quả mắc cọp là đặc sản nổi tiếng của các tỉnh vùng Tây Bắc, đây cũng là loại quả mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy ăn quả mắc cọp có tác dụng gì với sức khỏe con người.

- Trị chứng táo bón: ăn mắc cọp thường xuyên sẽ giúp nhuận tràng rất tốt.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể

- Có khả năng loại bỏ hóa chất gây ung thư trong ruột kết, ức chế sự hình thành các khối u ác tính có trong cơ thể.

- Tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể khỏe mạnh.

- Thanh nhiệt cơ thể, thải độc, rất tốt cho gan

- Góp phần làm giảm các bệnh như là bệnh bạch cầu

Như vậy, bạn đã biết ăn quả mắc cọp có tác dụng gì? Và quả thực chúng rất tốt cho sức khỏe của con người. Đây còn được gọi là “lê của Việt Nam” lại được trồng nơi vùng đất núi non trùng điệp, không khí trong lành thì chẳng có lý do gì để không thưởng thức.

Phân biệt mắc cọp Sapa và mắc cọp Trung Quốc

Mắc cọp không chỉ xuất hiện riêng ở Việt Nam, đặc biệt là có nhiều ở Sapa - Lào Cai mà Trung Quốc cũng có loại quả này. Thực chất, dù mắc cọp được trồng ở đâu cũng đều thơm ngon, mát dịu. Nhưng để đảm bảo chọn được mắc cọp không có chất bảo quản thì tốt hơn hết bạn nên biết cách chọn quả mắc cọp ngon của Sapa. Dưới đây là các đặc điểm để phân biệt 2 loại mắc cọp này.

Mắc cọp Sapa: quả nhỏ, kích thước không đồng đều, màu vỏ đậm và sần sùi. Khi ăn có vị chua và chát nhẹ, thơm tự nhiên của mắc cọp xanh. Ngọt dịu nhẹ, thanh mát của mắc cọp nâu.

Mắc cọp Trung Quốc: quả to, màu vỏ nâu hay xanh đều nhạt hơn mắc cọp của Việt Nam. Điểm nổi trội của mắc cọp ở đây là đều có màu sắc đẹp hơn, nhiều nước hơn. Tuy nhiên, xét về độ cứng và giòn thì mắc cọp Việt Nam vẫn ngon hơn hẳn.

Trên đây, Viet's Farm đã chia sẻ với bạn về ăn quả mắc cọp có tác dụng gì và cách phân biệt mắc cọp Sapa và mắc cọp Trung Quốc. Hy vọng với những chia sẻ này bạn sẽ có thêm chút kiến thức cho mình.

Hiện nay mắc cọp cũng đã được bày bán ở rất nhiều nơi khiến người tiêu dùng khó có thể phân biệt được mắc cọp ta với mắc cọp Trung Quốc. Vì vậy để chọn được mắc cọp đúng chuẩn thì người tiêu dùng cần biết cách chọn quả mắc cọp ngon.

Tin bài cùng chủ đề:

✔ Ăn quả mắc cọp có tác dụng gì? Có tốt không?

✔ Bỏ túi 3 cách phân biệt hạnh nhân mỹ, trung quốc và hàn quốc

“Mắc cọp” một cái tên mang lại sự tò mò của nhiều người. Mắc cọp hay còn gọi là quả lê rừng, đây là một loại trái cây đặc sản của các tỉnh vùng núi Tây Bắc. Được đúc kết từ núi rừng Tây Bắc, từ sự màu mỡ của những mảnh đất nơi đây cộng với sự vun trồng của người dân đã mang đến hương vị đặc biệt cho loại quả này. Nhưng hiện nay mắc cọp cũng đã được bày bán ở rất nhiều nơi  khiến người tiêu dùng khó có thể phân biệt được. Vì vậy để biết cách chọn quả mắc cọp ngon đúng chuẩn người tiêu dùng cần phải rất chú ý.

Trong mấy năm gần đây tình trạng mắc cọp Trung Quốc tràn vào Việt Nam rất nhiều được bán với mức giá rẻ bèo chỉ tầm 20.000 - 30.000 đ/kg, làm cho không ít người tiêu dùng bị hoang mang, lo lắng, và không biết phải làm thế nào để phân biệt mắc cọp Việt Nam và Trung Quốc cũng như cách chọn quả mắc cọp ngon chuẩn và như ý muốn?

Nhiều người có kinh nghiệm chia sẻ rằng, giá mắc cọp chính hãng ở Việt Nam không bao giờ có giá dưới 40.000đ/kg. Theo bà Nguyễn Thị Oanh – chủ một cửa hàng hoa quả sạch trên phố Trần Quốc Hoàn [ Hà Nội] chia sẻ: Mắc cọp Việt Nam có hai loại, một loại có vỏ màu xanh, còn một loại có vỏ màu nâu. Mùa vụ thu hoạch của mắc cọp thường là tháng 7 hàng năm.

Ngoài ra mắc cọp Việt Nam quả thường nhỏ, kích thước không đều nhau, da sần sùi và có màu đậm hơn mắc cọp của Trung Quốc.

Ngoài ra người tiêu dùng có thể nhận biết cách chọn quả mắc cọp ngon căn cứ vào những nhận biết như : Mắc cọp xanh có vị ngọt, kèm theo vị chua chua, chát chát nhẹ. Mắc cọp nâu thì ăn ngon hơn chút, có vị ngọt dịu nhẹ, vị thanh mát, khi ăn vẫn có thể cảm nhận được vị chua nhẹ và mùi thơm tự nhiên của mắc cọp. Đó là những nhận xét của những người tiêu dùng đã có kinh nghiệm trong việc mua và sử dụng mắc cọp. Đồng thời khi ăn cả hai loại mắc cọp của Việt Nam bạn sẽ đều có cảm giác cứng, thịt giòn, ít nước hơn mắc cọp của Trung Quốc.

Nhảy đến nội dung

Ảnh: Mùa hái mắc cọp người dân thu tiền triệu mỗi ngày

Thứ Sáu, 00:09, 27/07/2018

Lê rừng [hay còn gọi là mắc cọp] là loại quả được trồng chủ yếu ở nơi có khí hậu lạnh, khu vực sinh sống của đồng bào Mông, vùng cao Nghệ An.
[Ảnh: Báo Nghệ An]

Những cành lê rừng sum suê phủ lên mái nhà lợp bằng gỗ sa mu của người Mông ở bản Huồi Giảng 3. [Ảnh: Báo Nghệ An]

Lê rừng chứa nhiều chất xơ hơn hầu hết các trái cây khác, rất có lợi cho tiêu hóa. Lê rừng được bán ở các chợ với giá từ 15.000-20.000 đồng/kg. [Ảnh: Báo Nghệ An]

Thiếu nữ người Mông hái lê rừng. [Ảnh: Báo Nghệ An]

Theo nhiều người chuyên bán loại quả này, lê rừng có hai loại, một loại vỏ xanh nâu. [Ảnh: Giadinh.vn]

Và một loại vỏ xanh. [Ảnh: Báo Phụ nữ]

Trên thị trường còn có loại lê rừng Lào Cai, giá bàn từ 20.000 - 25.000 đồng/kg. [Ảnh: Vietnamnet]

Lê Lào Cai là loại lê tai nung quả to có nguồn gốc từ Đài Loan. Mùa thu hoạch chính của lê Lào Cai bắt đầu từ 15/6 cho đến hết tháng 7.
[Ảnh: Vietnamnet]

Những quả lê Lào Cai to, màu sắc đẹp có giá lên tới 60.000 - 70.000 đồng/kg. [Ảnh: Báo Dân Việt]

Lê Lạng Sơn cũng dần được phổ biến trên thị trường. [Ảnh: Báo Gia Lai]./.

VOV.VN - Nhiều người tranh thủ vừa gặt lúa vừa hái sim cũng cho thu nhập trung bình 150.000 đồng/ngày bổ sung chi phí sinh hoạt.

VOV.VN - Nhiều người tranh thủ vừa gặt lúa vừa hái sim cũng cho thu nhập trung bình 150.000 đồng/ngày bổ sung chi phí sinh hoạt.

VOV.VN - Nhiều gánh hàng rong tại Hà Nội bán mắc cọp Trung Quốc "gắn mác" Cao Bằng với giá 20.000 đồng/kg, nếu mặc cả có thể rẻ hơn nữa...

VOV.VN - Nhiều gánh hàng rong tại Hà Nội bán mắc cọp Trung Quốc "gắn mác" Cao Bằng với giá 20.000 đồng/kg, nếu mặc cả có thể rẻ hơn nữa...

Video liên quan

Chủ Đề