Quản trị chất lượng là làm những việc gì

Tổng quan về nhân viên quản lý chất lượng là gì?

Để hiểu rõ hơn về , trước tiên bạn sẽ cần hiểu về quản lý chất lượng hay QC là gì. Từ đó sẽ giúp các ứng viên có cái nhìn bao quát và đúng đắn hơn về vị trí công việc này.

Quản lý chất lượng là gì?

Quản lý chất lượng viết tắt là QA là khái niệm kinh tế được sử dụng để chỉ các hoạt động, công việc có sự phối hợp, kiểm soát, định hướng của một doanh nghiệp, tổ chức, công ty hay cửa hàng về nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa chất lượng. Mục đích của QA là đảm bảo cho sản phẩm luôn, hàng hóa đảm bảo được chất lượng đầu ra đúng theo quy định của Pháp luật.

Hiện nay, quản lý chất lượng đã, đang và sẽ được áp dụng nhiều hơn ở mọi lĩnh vực, ngành nghề có liên quan đến sản xuất, thương mại. QA còn được áp dụng trong mọi loại hình tổ chức từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, dù cho các doanh nghiệp, công ty đó có tham gia vào lĩnh vực, thị trường quốc tế không.

Quản lý chất lượng là gì?

Để tiến hành quản lý chất lượng, yêu cầu phải đảm bảo một số nguyên tắc nhất định như sau:

  • Luôn luôn nhắm mục tiêu của quy trình vào khách hàng tiềm năng và khách hàng trung thành.
  • Nắm chắc được chu trình quản lý chất lượng chuẩn.
  • Có sự đồng hành, tham gia của nhiều nhân sự, đội nhóm chất lượng cao.
  • Đảm bảo sự cải tiến thường xuyên và liên tục.
  • Tiếp cận và áp dụng công việc theo tính hệ thống.
  • Đưa ra chiến lược, quyết định theo số liệu, thông tin và dữ liệu thực tế.

Nhân viên quản lý chất lượng là gì?

Nhân viên quản lý chất lượng còn được gọi là QC, là những người đảm nhận trọng trách quản lý, kiểm tra những vấn đề có liên quan đến công đoạn, quy trình làm việc. Ngoài ra còn tiếp nhận những phản ánh từ khách hàng về chất lượng dịch vụ, sản phẩm, qua đó đưa ra những cải tiến và giải pháp xử lý phù hợp hơn.

Nhân viên quản lý chất lượng là gì?

Xem thêm >>

  • ? Mức lương trợ lý giám đốc 2023
  • ? 8 kỹ năng cần có – HR Insider VietnamWorks
  • ? Lương và 5 kỹ năng cần có
  • ? Mô tả công việc, kỹ năng & Mức lương

Mô tả chi tiết công việc của nhân viên quản lý chất lượng

Nhân viên quản lý chất lượng [QC] sẽ cần phải tiến hành thực hiện những nhiệm vụ, công việc cụ thể như sau:

  • Nghiên cứu tiêu chí về chất lượng của hàng hóa, sản phẩm

Ngoài thỏa mãn những tiêu chuẩn chung nghiêm ngặt thì mỗi sản phẩm, dịch vụ bất kỳ sẽ có các yêu cầu riêng khác nhau về chất lượng. Vì vậy, là người quản lý chất lượng thì sẽ phải nắm vững được các tiêu chuẩn chi tiết, chính xác nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Từ đó, có thể thực hiện quá trình giám sát, kiểm tra và quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

  • Thực hiện tìm hiểu, nghiên cứu về nguyên liệu đầu vào của sản phẩm

Nguyên liệu thô là thành phần quan trọng của mọi chu trình sản xuất, phân phối và kinh doanh sản phẩm, dịch vụ. Vì thế người QC cần phải thực hiện việc kiểm tra, giám sát chất lượng nguyên liệu đầu vào sau khi nhận được từ phía nhà cung ứng, loại bỏ các lỗi, khuyết điểm có trong nguyên vật liệu giúp sản phẩm đầu ra đạt chất lượng tốt hơn.

  • Thực hiện kiểm tra, phân tích sản phẩm mẫu để đánh giá chất lượng chung

Nhân viên QC sẽ chọn một sản phẩm mẫu trong dây chuyền sản xuất để tiến hành kiểm tra, từ đó nắm bắt được chất lượng sản phẩm, dịch vụ ở mức độ nào và có cần cải tiến điều gì không? Ngoài ra, với các quy trình thử nghiệm, kiểm định phức tạp thì người nhân viên QC có thể sử dụng hệ thống tự động nhằm đạt được kết quả chính xác nhất trong quy trình này.

Đánh giá sản phẩm mẫu

Có nhiều phương pháp hay hình thức kiểm tra khác nhau dựa trên tính chất và đặc điểm của từng sản phẩm. Việc QC này phải được thực hiện tuần tự từng bước một đúng theo quy trình kiểm tra một cách chính xác. Bởi kết quả sẽ là sản phẩm, dịch vụ sau cùng khi được sản xuất với một số lượng lớn.

  • Tiến hành kiểm tra thông tin, hồ sơ về sản phẩm

Mọi sản phẩm trong quy trình sản xuất đều được ghi chép lại theo từng khâu nhất định. Các sản phẩm chưa đạt yêu cầu, lỗi hoặc đạt yêu cầu đều sẽ được điền một cách rõ ràng trong hồ sơ. Đặc biệt là đối với sản phẩm lỗi thì bắt buộc phải được tìm hiểu một cách cụ thể, chi tiết.

Việc duy trì kiểm tra, xem xét những hồ sơ, thông tin về sản phẩm sẽ giúp nhân viên QC có thể hiểu rõ được chất lượng, tình hình của từng dòng sản phẩm. Bên cạnh đó, nắm bắt những số liệu liên quan để kiểm soát chất lượng sản phẩm, căn cứ thông tin để lên kế hoạch, chiến dịch phù hợp nhằm nâng cao chất lượng.

  • Tiến hành kiểm tra, đánh giá chu kỳ sản xuất

Quy trình sản xuất là nhiệm vụ của cả nhân viên quản lý chất lượng, nhưng mục đích chính của vị trí công việc QC này là kiểm tra việc đảm bảo chất lượng trong từng chu trình sản xuất cũng như việc đảm bảo vệ sinh an toàn trong suốt quy trình. Đây cũng là công việc khá quan trọng bởi nó sẽ tác động đến chất lượng đầu ra của sản phẩm, dịch vụ.

  • Giám sát, kiểm tra các khâu sử dụng máy móc, trang thiết bị

Trang thiết bị máy móc ở đây chủ yếu được sử dụng trong việc đánh giá, kiểm tra chất lượng của hàng hóa. Công việc của nhân viên quản lý chất lượng là đảm bảo tính ổn định, bền vững của các thiết bị đó. Đồng thời, loại bỏ các thiết bị chưa đảm bảo được chất lượng hoặc không đáp ứng được những yêu cầu đề ra của công việc.

  • Báo cáo kết quả quá trình

Nhân viên quản lý chất lượng tiến hành trực tiếp những công việc liên quan đến chất lượng hàng hóa, sản phẩm nên các nhân viên QC sẽ có nhiệm vụ làm báo cáo quá trình và thực hiện việc báo cáo kết quả công việc với những quản lý cấp cao hoặc lãnh đạo.

Báo cáo kết quả với cấp trên

Những kỹ năng và tố chất cần có của nhân viên quản lý chất lượng

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng để phục vụ cho lĩnh vực chuyên môn là nhóm kỹ năng đầu tiên mà nhân viên quản lý chất lượng cần có như sau:

  • Trình độ học thuật

Tuy đa số hiện tại nhiều công ty, doanh nghiệp không còn quá yêu cầu về trình độ học vấn, nhưng đây vẫn là một lợi thế cho ứng viên. Nếu bạn có tốt nghiệp những chuyên ngành sau sẽ được ưu tiên tuyển dụng:

  • Quản lý hệ thống.
  • Toán học, toán thống kê.
  • Quy hoạch, đo lường.
  • Nhóm ngành quản trị kinh doanh.
  • Kỹ năng sử dụng công nghệ phần mềm kỹ thuật

Nhân viên quản lý chất lượng cần thành thạo về kỹ năng tin học văn phòng và những phần mềm, công cụ khác hỗ trợ cho công việc QC. Tùy thuộc vào mỗi lĩnh vực, mỗi ngành nghề và loại hình mà các phần mềm, công cụ phục vụ cho công việc sẽ khác nhau.

  • Kỹ năng nắm bắt nhạy bén, cải tiến liên tục

Đối với nhân viên quản lý chất lượng, cần có kỹ năng nhạy bén với thay đổi của sản phẩm, biến động thị trường để cải tiến liên tục cho sản phẩm và giúp chiến lược đạt hiệu quả nhất.

  • Kiến thức về quy chuẩn

Không chỉ dừng lại ở những quy chuẩn về chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp thiết lập, nhân viên QC cần có kiến thức về những quy chuẩn theo quy định pháp luật. Từ đó, biết cách vận dụng để đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng với các quy định đó.

Kiến thức về quy chuẩn QA

  • Kỹ năng kiểm soát, giám sát chất lượng

Nhân viên quản lý chất lượng cần thường xuyên giám sát, quản lý các bộ phận liên quan khác. Bởi nếu không thực hiện tốt việc này, nó có thể gây ra sự ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm và kết quả cuối cùng của quá trình.

  • Kỹ năng nghiên cứu, phân tích

Một nhân viên quản lý chất lượng sẽ phải thu thập, nghiên cứu và phân tích các dữ liệu thường xuyên. Do đó, nhân viên QC sẽ cần rèn luyện một cách linh hoạt và linh hoạt.

Kỹ năng mềm

Kỹ năng mềm là một trong những yếu tố cần có khi trở thành nhân viên QC chuyên nghiệp.

  • Kỹ năng giao tiếp

Để trở thành nhân viên QC giỏi nên có kỹ năng giao tiếp tốt như kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thuyết trình, thuyết phục, giải trình,…

  • Kỹ năng quản lý, lãnh đạo

Đây là một kỹ năng mà nhân viên QC sẽ cần rèn luyện để có thể quản lý được những lao động trong quá trình sản xuất. Đồng thời cần có năng lực điều phối nhân viên, công nhân, nhờ đó giúp quá trình sản xuất được hiệu quả, đảm bảo được chất lượng theo quy chuẩn.

Kỹ năng lãnh đạo

  • Kỹ năng sắp xếp thời khóa biểu

Kỹ năng quản lý thời gian hợp lý đối với nhân viên QC sẽ giúp sắp xếp được làm việc, nghỉ ngơi một cách hiệu quả, giảm bớt căng thẳng và thoải mái hơn trong công việc.

Những tố chất và kỹ năng khác

Bên cạnh những kỹ năng trên, một nhân viên QC giỏi sẽ cần có thêm những tố chất như:

  • Thẳng thắn, trung thực trong công việc.
  • Chịu được áp lực lớn.
  • Tỉ mỉ, chỉn chu trong công việc.
  • Cầu tiến, kiên nhẫn trong công việc.
  • Kỹ năng làm việc một mình, làm việc hợp tác linh hoạt.

Kỹ năng làm việc nhóm

Mức thu nhập của nhân viên quản lý chất lượng là bao nhiêu?

Mức thu nhập thực tế của nhân viên quản lý chất lượng sẽ phụ thuộc vào năng lực, quy mô sản xuất và lĩnh vực của doanh nghiệp. Mức thu nhập trung bình của nhân viên QC trung bình khoảng 10 – 20 triệu đồng/tháng. Đối với người mới vào nghề hoặc thực tập thì mức lương trong khoảng 5 – 8 triệu đồng/ tháng.

Mức lương của nhân viên QC quản lý chất lượng

Hy vọng với những thông tin trên đây, bạn sẽ hiểu hơn về nghề nhân viên quản lý chất lượng là gì, công việc yêu cầu tố chất như thế nào. Nếu bạn đang tìm kiếm vị trí nhân viên QC thì hãy tham khảo thông tin tuyển dụng tại VietnamWorks với những đãi ngộ phát triển nghề nghiệp mới nhất chỉ có trên VietnamWorks nhé.

Quản trị chất lượng và đổi mới làm nghề gì?

Cơ hội nghề nghiệpCán bộ quản trị chất lượng, giám đốc chất lượng, giám đốc sáng tạo. Người tự khởi nghiệp kinh doanh. Cán bộ dự án, cán bộ/ nhân viên nghiên cứu và phát triển phẩm và dịch vụ

Quản lý sản xuất và quản lý chất lượng làm những công việc gì?

Nhân viên quản lý chất lượng làm gì.

Kiểm tra nguyên liệu đầu vào..

Lấy mẫu và kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra..

Kiểm tra hồ sơ sản phẩm..

Kiểm tra quy trình sản xuất..

Kiểm tra và giám sát quá trình sử dụng máy móc, thiết bị.

Báo cáo với cấp trên..

Kỹ năng tìm hiểu và nắm bắt chi tiết thiết kế.

Kiến thức chuyên môn..

Tại sao cần học quản trị chất lượng?

Lợi ích của quản trị chất lượngNó làm tăng hiệu quả trong các quy trình, giảm lãng phí và cải thiện việc sử dụng thời gian và các nguồn lực khác. Nó giúp cải thiện sự hài lòng của khách hàng. Nó cho phép các doanh nghiệp tiếp thị kinh doanh một cách hiệu quả và khai thác các thị trường mới.

Quản lý chất lượng sản phẩm là gì?

Quản lý chất lượng sản phẩm là sự phối hợp các yếu tố giúp định hướng và kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm như chính sách chất lượng, hoạch định chất lượng, mục tiêu chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cũng như cải tiến chất lượng sản phẩm.

Chủ Đề