Sách giáo khoa lý lớp 6

Trang Chủ » Vật Lý Lớp 6

Mục Lục Vật Lý Lớp 6. Vật Lý học là môn học mang tính chất thực tiễn cao, bởi có tính liên hệ trực tiếp với các hiện tượng tự nhiên, các ứng dụng trong thực tế. Tuy nhiên, đây lại là rào cảng lớn nhất trong quá trình học môn vật lý lớp 6 của các bạn. Vậy nên, để bước vào chương trình học Vật Lý Lớp 6 không bị bỡ ngỡ các bạn nên tìm hiểu trước môn học, bài học và chủ động tiếp xúc với môi trường học tập mới.

Để các em không phải gặp khó khăn trong một môi trường mới chuyển cấp, và một phương pháp giảng dạy mới, khác xa so với 5 năm tiểu học. HocTapHay.Com đã soạn lý thuyết vật lý lớp 6 một cách chi tiết, cùng với đó là phương pháp giải bài tập theo nhiều cách khác nhau, giúp các bạn nắm bắt kiến thức một cách tốt nhất.

Để học tốt vật lý lớp 6, các bạn nên làm tất cả bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập. Phân loại thành các chủ đề, các dạng bài tập khác nhau để tìm ra cách giải và tránh nhầm lẫn giữa các dạng bài, từ đó hình thành kĩ năng giải toán qua các dạng bài tập khác nhau, xác định đúng và đủ yêu cầu của đề bài. Để có một nền tảng kiến thức tốt, các bạn nên học chắc kiến thức trong sách giáo khoa và sách bài tập sau đó mở rộng kiến thức nâng cao, giúp hình thành khả năng tư duy nhạy bén với môn học.

Chương I: Cơ Học

» Bài 1: Đo Độ Dài

» Bài 2: Đo Độ Dài [Tiếp Theo]

» Bài 3: Đo Thể Tích Chất Lỏng

» Bài 4: Đo Thể Tích Vật Rắn Không Thấm Nước

» Bài 5: Khối Lượng – Đo Khối Lượng

» Bài 6: Lực – Hai Lực Cân Bằng

» Bài 7: Tìm Hiểu Kết Quả Tác Dụng Của Lực

» Bài 8: Trọng Lực – Đơn Vị Lực

» Bài 9: Lực Đàn Hồi

» Bài 10: Lực Kế – Phép Đo Lực – Trọng Lượng Và Khối Lượng

» Bài 11: Khối Lượng Riêng. Trọng Lượng Riêng

» Bài 12: Thực Hành: Xác Định Khối Lượng Riêng Của Sỏi

» Bài 13: Máy Cơ Đơn Giản

» Bài 14: Mặt Phẳng Nghiêng

» Bài 15: Đòn Bẩy

» Bài 16: Ròng Rọc

» Bài 17: Tổng Kết Chương I Cơ Học

Chương II: Nhiệt Học

» Bài 18: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Rắn

» Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng

» Bài 20: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí

» Bài 21: Một Số Ứng Dụng Của Sự Nở Vì Nhiệt

» Bài 22: Nhiệt Kế – Thang Nhiệt Độ

» Bài 23: Thực Hành Đo Nhiệt Độ

» Bài 24: Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc

» Bài 25: Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc [Tiếp Theo]

» Bài 26: Sự Bay Hơi Và Sự Ngưng Tụ

» Bài 27: Sự Bay Hơi Và Sự Ngưng Tụ [Tiếp Theo]

» Bài 28: Sự Sôi

» Bài 29: Sự Sôi [Tiếp Theo]

» Bài 30: Tổng Kết Chương II Nhiệt Học

Học tốt môn Vật Lý lớp 6 không quá khó, nếu các bạn xem môn học là một sở thích, từ đó tìm tòi, học hỏi khám phá môn học sẽ mang lại nhiều điều thú vị. HocTapHay.Com hi vọng sẽ mang lại nhiều kiến thức chuyên môn, giúp bạn hoàn thành tốt chương trình vật lý lớp 6 với kết quả tốt nhất.

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Nội dung chương I cơ học vật lý lớp 6 giúp các bạn tìm hiểu những kiến thức cơ bản của lực là gì? Trọng lực là gì? Khối lượng là gì? Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng như thế nào? Có những máy cơ đơn giản thường dùng nào? Và chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người?. HocTapHay.Com dã tổng hợp và biên soạn lại nội dung đầy đủ của chương … [Read more...] about Chương I: Cơ Học

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Bài 1: Đo Độ Dài Nội dung bài 1 đo độ dài chương 1 vật lý lớp 6. Giúp bạn biết được các đơn vị dùng để đo độ dài và đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta. Biết cách quy đổi giữa các đơn vị đo độ dài. Biết tên các loại thước và công dụng riêng của chúng. Hiểu ý nghĩa và biết cách tìm giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. Biết cách sử dụng … [Read more...] about Bài 1: Đo Độ Dài

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Giải Bài Tập SGK: Bài 1 Đo Độ Dài Bài Tập C7 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6 Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, sác số đo cơ thể của khách hàng? Lời Giải Bài Tập C7 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6 Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo các số đo cơ thể của khách … [Read more...] about Bài Tập C7 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Giải Bài Tập SGK: Bài 1 Đo Độ Dài Bài Tập C6 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6 Có 3 thước đo sau đây: - Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. - Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. - Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. Hỏi nên dùng thước nào để đo: a. Chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6? b. Chiều dài của cuốn sách Vật lí 6? c. Chiều dài của bàn … [Read more...] about Bài Tập C6 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Giải Bài Tập SGK: Bài 1 Đo Độ Dài Bài Tập C5 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6 Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có. Lời Giải Bài Tập C5 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6 Giải: Tùy theo thước đang sử dụng của học sinh. Ví dụ thông thường thước kẻ dùng cho học sinh là loại thước có: - GHĐ của một thước là 20cm hoặc 30cm. - ĐCNN … [Read more...] about Bài Tập C5 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Giải Bài Tập SGK: Bài 1 Đo Độ Dài Bài Tập C4 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6 Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây [thước cuộn], thước mét [thước thẳng]? Lời Giải Bài Tập C4 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6 Hình a: Thợ mộc dùng thước dây [thước … [Read more...] about Bài Tập C4 Trang 7 SGK Vật Lý Lớp 6

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Giải Bài Tập SGK: Bài 1 Đo Độ Dài Bài Tập C3 Trang 6 SGK Vật Lý Lớp 6 Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không? Lời Giải Bài Tập C3 Trang 6 SGK Vật Lý Lớp 6 - Em ước lượng độ dài 1 gang tay của em. Sau đó dùng thước có chia khoảng để kiểm tra. - Ví dụ: Ước lượng độ … [Read more...] about Bài Tập C3 Trang 6 SGK Vật Lý Lớp 6

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Giải Bài Tập SGK: Bài 1 Đo Độ Dài Bài Tập C2 Trang 6 SGK Vật Lý Lớp 6 Hãy ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em đúng không? Lời Giải Bài Tập C2 Trang 6 SGK Vật Lý Lớp 6 Em ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn bằng 6 gang tay [một gang tay của em khoảng 16cm], sau đó em dùng thước có chia khoảng kiểm tra … [Read more...] about Bài Tập C2 Trang 6 SGK Vật Lý Lớp 6

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Giải Bài Tập SGK: Bài 1 Đo Độ Dài Bài Tập C1 Trang 6 SGK Vật Lý Lớp 6 Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau: 1m = [1]... dm. 1m = [2]... cm. 1cm = [3]... mm. 1km = [4]... m. Lời Giải Bài Tập C1 Trang 6 SGK Vật Lý Lớp 6 [1] 1m = 10dm; [2] 1m = 100cm; [3] 1cm = 10mm; [4] 1km = 1000m. Hướng dẫn giải bài tập C1 … [Read more...] about Bài Tập C1 Trang 6 SGK Vật Lý Lớp 6

Chương I: Cơ Học - Vật Lý Lớp 6 Bài 2: Đo Độ Dài [Tiếp Theo] Nội dung bài 2 đo độ dài [tiếp theo] chương 1 vật lý lớp 6. Bài học giúp bạn biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo, ước lượng chiều dài cần đo, từ đó xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo. I. Cách Đo Độ Dài Hãy dựa vào phần thực hành đo độ dài đối với từng vật ở tiết trước để trả lời … [Read more...] about Bài 2: Đo Độ Dài [Tiếp Theo]

Mục lục Sách Giáo Khoa Vật Lí Lớp 6 :

  • Bài 1. Đo độ dài
  • Bài 2. Đo độ dài [tiếp theo]
  • Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
  • Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
  • Bài 5. Khối lượng – Đo khối lượng
  • Bài 6. Lực – Hai lực cân bằng
  • Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
  • Bài 8. Trọng lực – Đơn vị lực
  • Bài 9. Lực đàn hồi
  • Bài 10 Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 11. Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng
  • Bài 12. Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi
  • Bài 13. Máy cơ đơn giản
  • Bài 14. Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 15. Đòn bẩy
  • Bài 16. Ròng rọc
  • Bài 17. Tổng kết chương 1: Cơ học
  • Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 22. Nhiệt kế – Nhiệt giai
  • Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ
  • Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
  • Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc [tiếp theo]
  • Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
  • Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ [tiếp theo]
  • Bài 28. Sự sôi
  • Bài 29. Sự sôi [tiếp theo]
  • Bài 30. Tổng kết chương 2: Nhiệt học

admin

Video liên quan

Chủ Đề