Sản xuất thức ăn thô xanh bằng cách nào

Cách sản xuất thức ăn giàu protein:

- Chế biến sản phẩm nghề cá

- Nuôi giun đất, nhộng tằm

- Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu

Cách sản xuất thức ăn giàu gluxit: tăng vụ, luân canh, tăng diện tích đất trồng nhằm sản xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn

Cách sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.

Trồng nhiều ngô khoai sắn thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì? được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Công nghệ lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Trồng nhiều ngô khoai sắn thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?

  • I. Phân loại thức ăn
  • II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein
  • III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh
  • IV. Câu hỏi giữa bài
  • V. Trả lời câu hỏi cuối bài

Câu hỏi: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?

  1. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.
  2. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.
  3. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
  4. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit

Câu trả lời đúng: A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô

I. Phân loại thức ăn

- Thức ăn có hàm lượng protein > 4%: giàu protein.

- Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50%: giàu gluxit.

- Thức ăn có hàm lượng xơ > 30%, thức ăn thô.

Dựa vào thành phần dinh dưỡng chủ yếu, các loại thức ăn được phân loại như sau:

Tên thức ăn

Thành phần dinh dưỡng (%)

Phân loại

Bột cá Hạ Long

46% protein

Giàu protein

Đậu tương (hạt)

36% protein

Giàu protein

Khô dầu lạc

40% protein

Giàu protein

Hạt ngô vàng

8,9% protein và 69% gluxit

Giàu gluxit

Rơm lúa

> 30% xơ

Thức ăn thô.

II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein

Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn (tôm, cá, ốc).

III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh

Hãy điền vào bảng sau (theo kí hiệu a, b, …) sao cho phương pháp sản xuất thức ăn thích hợp với các hoạt động sau:

a) Luân canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

IV. Câu hỏi giữa bài

Câu hỏi Bài 40 trang 107 Công nghệ 7: Dựa vào các thành phần dinh dưỡng chủ yếu, em hãy phân loại và điền vào vở bài tập các loại thức ăn sau đây thuộc loại thức ăn nào.

Tên thức ăn

Thành phần dinh dưỡng chủ yếu

Phân loại

Bột cá Hạ Long.

46% protein.

Đậu tương.

36% protein.

Khô dầu lạc.

40% protein.

Hạt ngô vàng.

8.9% protein và 69% gluxit.

Rơm lúa.

> 30% xơ.

Trả lời:

Tên thức ăn

Thành phần dinh dưỡng chủ yếu

Phân loại

Bột cá Hạ Long.

46% protein.

Thức ăn giàu protein.

Đậu tương.

36% protein.

Thức ăn giàu protein.

Khô dầu lạc.

40% protein.

Thức ăn giàu protein.

Hạt ngô vàng.

8.9% protein và 69% gluxit.

Thức ăn giàu gluxit.

Rơm lúa.

> 30% xơ.

Thức ăn thô.

Câu hỏi Bài 40 trang 108 Công nghệ 7: Hãy đánh dấu (x) vào phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin.

1) Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt và nước mặn (tôm, cá, ốc).

2) Trồng nhiều ngô, khoai, sắn...

3) Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.

4) Trồng xen, tăng vụ... để có nhiều cây hạt họ đậu.

Trả lời:

Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4).

Câu hỏi Bài 40 trang 109 Công nghệ 7: Hãy điền vào bảng trong vở bài tập phương pháp sản xuất thức ăn thích hợp với các công việc (theo kí hiệu a, b, …):

a) Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

b) Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.

c) Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ, thân cây ngô, lạc, đỗ.

d) Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi

Phương pháp sản xuất

Kí hiệu

Thức ăn giàu gluxit

Thức ăn thô xanh

Trả lời:

Phương pháp sản xuất

Kí hiệu

Thức ăn giàu gluxit

a

Thức ăn thô xanh

b, c

V. Trả lời câu hỏi cuối bài

Câu 1: Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn giàu xanh?

– Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.

– Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.

– Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.

Câu 2: Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit ở địa phương em

– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

-------------------------------------

Trên đây chúng tôi đã giới thiệu tới các bạn nội dung bài Trồng nhiều ngô khoai sắn thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì? VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7, Giải bài tập Công nghệ 7, Giải SBT Công nghệ 7, Tài liệu học tập lớp 7 được VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc.

Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh là:

  1. A. Nhập khẩu ngô, bột để nuôi vật nuôi.
  2. B. Luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
  3. C. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu. Đáp án chính xác.
  4. D. Trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.

Thực tế các hộ chăn nuôi ai cũng biết vai trò của thức ăn trong chăn nuôi bò sữa là rất quan trọng và không thể thiếu. Các hộ đã được giới thiệu và tập huấn từ khi khởi sự nuôi bò sữa và ý nghĩ đầu tiên khi các hộ nghĩ đến thức ăn thô xanh cho bò sữa là phải trồng trồng Cỏ Voi. Qua tìm hiểu mới biết là cây cỏ voi đã được trồng từ những ngày đầu các hộ nuôi bò sữa. Vậy làm sao có thể thay đổi tư duy và cách nghĩ của họ?  

Ở Việt Nam, sản xuất thức ăn thô xanh chỉ tập trung vào các tháng mùa mưa (chiếm 70-80% sản lượng cả năm), vào mùa này thức ăn thô xanh được coi là tạm đủ cho bò sữa (về mặt số lượng) nhưng về mặt chất lượng thì là một câu hỏi lớn?


Theo kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của cỏ voi, chất lượng của cỏ Voi rất kém, hàm lượng Protein thô 5-8%, tỷ lệ sử dụng rất thấp 40-60%, tỷ lệ thân chiếm 70% tổng số; do vậy lượng thức ăn thực tế mà bò sữa sử dụng là rất thấp. Nếu xét về khía cạnh năng suất chất xanh cỏ Voi là 100 tấn, thì gia súc chỉ sử dụng được 40-60 tấn. Thực tế trong chăn nuôi bò sữa các hộ chăn nuôi đều cho rằng thức ăn thô xanh thiếu cả về số lượng và chất

10 kg cỏ Voi = 7,0 kg là thân (70%) + 3, 0 kg là lá (30 %)  

Vậy giải pháp nào để khắc phục vấn đề này?

1- Tăng sản lượng thứuc ăn sản xuất ra bằng cách:
     - Tăng diện tích đất trồng cỏ:                 + Thuê hoặc mua thêm đất để trồng cỏ hoặc dồn điền đổi  thửa                + Chuyển đổi mục đích sử dụng: đất trồng lúa chuyển sang trồng cỏ (cỏ Lông para) - Thâm canh tăng năng suất:                 + Đầu tư phân bón                + Đầu tư hệ thống tưới                          + Sử dụng một số giống cỏ năng suất cao (lưu ý đến chất lượng và hiệu quả sử dụng của của giống này) - Tận thu phụ phẩm nông nghiệp: như rơm (chất lượng rất thấp), cỏ tự nhiên, các loại thân lá cây lạc, thân lá cây ngô, cây sắn v.v. Tuy nhiên do chúng thu hoạch theo mùa nên cần phải có biện pháp chế biến, dự trữ thích hợp.


2- Cải tiến chất lượng thức ăn thô xanh

- Cỏ Voi: Khi thu hoạch cỏ Voi 40-45 ngày tuổi, chất lượng thức ăn rất thấp (CP = 5-8% tính theo VCK), tỷ lệ sử dụng 40-60%. Do vậy để cải thiện chất lượng các hộ phải thu hoạch khi cây còn non (30-35 ngày), tuy nhiên điều này ảnh hưởng đến khả năng tái sinh và năng suất của cỏ

- Cỏ Hỗn hợp Úc: Đây là giống cỏ hỗn hợp được Dự án bò sữa Việt Bỉ triển khai trồng tại một số hộ chăn nuôi trong vùng dự án và bước đầu cho kết quả khả quan. Cỏ Hỗn hợp Úc nếu trồng đúng thời vụ và sử dụng hệ thống tưới, thâm canh sẽ cho năng suất cao, chất lượng thức ăn rất tốt (14-16% Protein thô), tỷ lệ sử dụng rất cao >90%.

- Cỏ Lông Para (Brachiaria mutica): Là giống cỏ thích hợp trồng trên ruộng lúa hoặc những khu đất ngập nước. Lông Para là cây lâu năm, chịu úng nhưng không chịu hạn. Với 6 - 8 lần cắt mỗi năm, kể cả vào mùa đông, sản lượng có thể đạt 100 tấn/ha/năm. Giá trị dinh dưỡng khá cao (protein thô = 12 - 16% sinh khối khô). Hai vấn đề đáng lo đó là cỏ Lông Para có hàm lượng nước cao và có thể lẫn ấu trùng của các loài ký sinh trùng. Phương pháp đơn giản nhất để khắc phục là phơi nắng cho giảm hàm lượng nước và tiêu diệt ấu trùng.

- Hỗn hợp Avex: là giống cỏ trồng trong mùa đông (sau khi thu hoạch lúa mùa – Tháng 10 hàng năm). Đây là giống cỏ có chất lượng rất cao CP=16-20%.  Tuy nhiên khi trồng giống cỏ này phải lưu ý trồng đúng thời vụ và chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật.

- Trồng ngô làm thức ăn: Hiện Viện nghiên cứu Ngô có giống ngô Rau, trồng dày làm thức ăn thô xanh. Đây là giống ngô có năng suất chất xanh rất cao, thời gian từ khi trồng đến lúc thu hoạch làm thức ăn cho bò khoảng 60-70 ngày. Chất lượng thức ăn tốt (CP=9-12%).


3- Chế biến dự trữ: 
  

- Dự trữ bằng cách phơi khô: Hiện có rất ít giống cỏ trồng làm cỏ khô vì thiết diện tích đất, thời tiết không thuận lợi để phơi khô!
- Ủ chua bằng túi ủ Nylon: Ủ chua các loại phụ phẩm nông nghiệp và thức ăn do sử dụng không hết trong mùa mưa như cỏ Voi, …. Tuy nhiên chất lượng thức ăn ủ chua phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu ủ


Lựa chọn giải pháp áp dụng!!!


Chăn nuôi bò sữa là kinh doanh! Do đó các hộ nông dân là người sáng suốt lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Muốn có thu nhập cao, các hộ chăn nuôi phải hạ giá thành sản xuất; cụ thể hạ chi phí thức ăn bằng cách cung cấp cỏ chất lượng cao và giảm lượng thức ăn tinh trong khẩu phần.