So sánh đồi núi trập trùng như

Quảng Ninh - TP.Hạ Long chuẩn bị hoàn thành dự án nâng cấp, mở rộng tuyến đường dài hơn 19km chạy xuyên qua một loạt các xã miền núi, thuộc huyện Hoành Bồ cũ. Con đường này góp phần tăng cường liên kết vùng, kết nối khu vực vùng thấp với vùng cao, tạo động lực phát triển du lịch, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân vùng miền núi của TP.Hạ Long.

Dự án nâng cấp, cải tạo tuyến đường nối xã Sơn Dương với xã Đồng Sơn có chiều dài 19,1km, với điểm đầu là ngã ba thôn Mỏ Đông, xã Sơn Dương và điểm cuối là trung tâm xã Đồng Sơn. Đường được thiết kế quy mô cấp 5 miền núi với 2 làn xe, xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nước và biển báo giao thông; tổng mức đầu tư gần 400 tỉ đồng, chủ yếu từ nguồn ngân sách TP.Hạ Long. Ảnh: Nguyễn Hùng
Được khởi công từ tháng 9.2022, trên nền đường cũ nhỏ hẹp, quanh co, khúc khuỷu và lầy lội hoặc không thể di chuyển mỗi khi có mưa lớn kéo dài, dự án sẽ khánh thành vào tháng 12 này nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập TP.Hạ Long. Ảnh: Nguyễn Hùng
Khi đưa vào khai thác, đây sẽ là trục giao thông chính không chỉ tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho nhân dân từ các xã miền núi của huyện Hoành Bồ cũ đến khu vực trung tâm TP.Hạ Long và ngược lại, mà còn tạo thêm hành lang đường bộ liên hoàn, hình thành chuỗi kết nối kinh tế, mở rộng tổ chức không gian phát triển khu vực miền Bắc thành phố. Ảnh: Nguyễn Hùng
Các đơn vị thi công đang nỗ lực hoàn thiện những phần việc cuối cùng. Ảnh: Nguyễn Hùng
Đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy liên kết vùng, từng bước thu hẹp nhanh khoảng cách giàu nghèo và chênh lệch vùng miền là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu đang được Quảng Ninh đẩy mạnh thực hiện trong giai đoạn hiện nay. Ảnh: Nguyễn Hùng
Những con đường như thế này được kỳ vọng sẽ mở ra một không gian phát triển mới cho tỉnh Quảng Ninh nói chung, TP.Hạ Long nói riêng. Ảnh: Nguyễn Hùng
Để mở rộng và nâng cấp đường, các đơn vị thi công đã phải hiện cắt cua, hạ dốc nhiều ở rất nhiều đoạn trên tuyến đường. Vì thế, quá trình thi công rất vất vả, nhất là vào những ngày mưa. Ảnh: Nguyễn Hùng

- Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông [sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn].

Hướng Tây Bắc – Đông Nam

Độ cao

- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m.

- Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam.

- Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m.

Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn [đỉnh Phanxipăng cao 3143 m].

Các bộ phận địa hình

- Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy [Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca].

- Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao

- Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam:

- Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ.

- Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao.

- Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa [CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…].

- Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Đồi núi trập trùng là gì?

Tính từ Có hình thể lớp lớp nối tiếp nhau thành dãy dài và cao thấp không đều. Tiếp liền nhau hết lớp này đến lớp khác thành dãy dài và cao thấp không đều. Đồi núi trập trùng.

Trập trùng là cái gì?

Trập trùng [tính từ] được định nghĩa như sau: “nối tiếp nhau, không đều” [Từ điển Lạc Việt]; “có hình thể lớp lớp nối tiếp nhau thành dãy dài và cao thấp không đều” [Từ điển tiếng Việt – Việt Nam thư quán, tr. 2184].

Chủ Đề